Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga

Các lý thuyết thương mại và nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra tự do hóa thương

mại mang lại lợi ích cho các quốc gia. Thương mại tự do tạo ra môi trường cạnh tranh

cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giúp phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền

kinh tế, tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ, đa dạng

hóa chủng loại và nâng cao chất lượng hàng hóa, tối đa hóa hiệu quả không có sự biến

dạng của thị trường. Thương mại tự do cũng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại

của thế giới, xét theo phạm vi thì thương mại tự do được hình thành dưới hai hình thức

gồm (1) thương mại tự do trên phạm vi toàn cầu như Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

và (2) thương mại tự do giữa hai nước hay một nhóm nước được ký kết bởi hiệp định

thương mại tự do (FTA). Tham gia các FTA nhằm thúc đẩy quá trình cải cách và hội

nhập kinh tế quốc tế, nó đang trở thành mối quan tâm của các quốc gia trên thế giới đặc

biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Hiệp định thương mại tự do (FTA)

xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan thương mại giữa các thành viên, FTA có tác

động kinh tế mạnh mẽ đến các thành viên tham gia và cả các quốc gia không phải là

thành viên. Tuy nhiên, lợi ích của hiệp định thương mại tự do mang lại là khác nhau

giữa các quốc gia, điều này phụ thuộc vào tính bổ sung và cạnh tranh hay mức độ bảo

hộ thương mại giữa các nước thành viên. Các nước đang phát triển thường có mức độ

bảo hộ còn tương đối cao, chịu nhiều sức ép trong cạnh tranh sẽ ở thế bị động trong quá

trình đàm phán và chịu tác động tiêu cực từ việc mở cửa thị trường khi tham gia FTA

(Boumellassa và cộng sự, 2006). Các FTA cũng tác động đến sự thay đổi thị trường

hàng hóa, thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường ngoại hối và có tác động đến cơ cấu

nền kinh tế theo ngành, khu vực lãnh thổ (Melitz, 2003) từ đó nền kinh tế tái phân bổ

lại nguồn lực, dịch chuyển cơ cấu đầu tư theo hướng các ngành có lợi thế cạnh tranh

trong trung và dài hạn.

Việt Nam bắt đầu mở cửa và hội nhập quốc tế từ cuối những năm 1990, đánh dấu

bằng việc Việt Nam tham gia ASEAN năm 1995, gia nhập AFTA năm 1996 đã mở đầu

cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế, đa dạng thị trường và

cải cách thể chế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thay

đổi trong phạm vi khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã chủ động tham gia vào các hiệp

định tự do nhằm khai thác các tiềm năng và lợi thế cho phát triển kinh tế.2

Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) là liên kết kinh tế khu vực SNG bao gồm các

quốc gia thuộc Liên Xô cũ (Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Kyrgystan), thành viên

của liên minh kinh tế Á - Âu đều là những đối tác truyền thống của Việt Nam, đặc biệt

là Nga, đối tác chiến lược toàn diện quan trọng của Việt Nam có tiềm lực và thế mạnh

lớn trong lĩnh vực công nghệ hàng không, kỹ thuật khai thác mỏ, hệ thống đường sắt, tự

động hóa và công nghệ sinh học. Nga là một thị trường rộng lớn với gần 150 triệu người

và có GDP hơn 1,400 tỷ USD1, là nền kinh tế lớn nhất và dẫn dắt các tiến trình hội nhập

kinh tế ở khu vực nhưng thực tế nền kinh tế Nga chưa cởi mở và hội nhập sâu vào nền

kinh tế toàn cầu như các quốc gia khác, điều này khiến Nga trở nên hấp dẫn với nhiều

đối tác thương mại trên toàn cầu và đặc biệt là khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Trong khi đó, vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Nga đã được khẳng

định trong các văn kiện và tuyên bố của lãnh đạo hai nước, Nga khẳng định “Phát triển

quan hệ nhiều mặt với Việt Nam là một trong những ưu tiên trong chính sách đối ngoại

của Nga ở Châu Á” (Nguyễn Xuân Sơn và Nguyễn Văn Du, 2006). Mặc dù là đối tác

chiến lược toàn diện nhưng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Nga

chưa tương xứng với tiềm năng với mối quan hệ chính trị ngoại giao truyền thống và kỳ

vọng của hai bên trong thời gian qua. Trong khi đó, cạnh tranh chiến lược giữa các nước

lớn trong bối cảnh của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và cuộc khủng hoảng Ucraina

giữa Nga và Mỹ hay Nga và EU đã gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế Nga và khu vực trong

thời gian gần đây. Để vượt ra khỏi các cuộc khủng hoảng và khó khăn trong bối cảnh

mới, Nga đã thực hiện chủ trương hội nhập và liên kết kinh tế với các nước thành viên

trong EAEU nói riêng, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung. Trong khu vực

Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam được coi là một đối tác quan trọng của Nga cả về

khía cạnh chính trị và kinh tế, hợp tác với Việt Nam cũng sẽ tạo cơ hội cho Nga và các

nước của EAEU tiếp cận thị trường các nước ASEAN. Ở chiều ngược lại, việc Việt Nam

thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với Nga và các nước EAEU có vai trò quan trọng

trong đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo an ninh

quốc phòng của Việt Nam. Trong liên minh kinh tế Á - Âu, Nga là đối tác thương mại

chính của Việt Nam chiếm hơn 90% kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EAEU

(Fedorov, 2018), 4 nước còn lại gồm Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan có

kim ngạch thương mại chiếm tỷ trọng rất nhỏ với Việt Nam. Ngày 29/05/2015 EAEU

đã ký hiệp định thương mại tự do với Việt Nam, một quốc gia ngoài liên minh và Việt

Nam cũng trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tham gia hiệp định thương mại tự do

với khu vực này.

pdf 235 trang kiennguyen 20/08/2022 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga

Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
---------***-------- 
BÙI QUÝ THUẤN 
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 
VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU ĐẾN 
THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
---------***-------- 
BÙI QUÝ THUẤN 
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 
VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU ĐẾN 
THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA 
Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ 
Mã số: 9310106 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. BÙI HUY NHƯỢNG 
2. TS. BÙI THÚY VÂN 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi và 
hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Các số liệu, kết quả nêu trong 
luận án này là trung thực và chưa từng có công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. 
Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 
Tác giả 
Bùi Quý Thuấn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Bùi Huy Nhượng, người hướng dẫn 
khoa học và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Đồng 
thời, tác giả cảm ơn TS. Bùi Thúy Vân, người đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện cho 
tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 
Tác giả cũng trân trọng cảm ơn Bộ môn Kinh tế quốc tế, Viện Thương mại và 
Kinh tế Quốc tế, các nhà khoa học, các Thầy/Cô làm việc trong và ngoài Viện Thương 
mại và Kinh tế Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân đã có những góp ý quý báu giúp tác 
giả hoàn thiện luận án. 
Tác giả cũng xin cảm ơn các Thầy/Cô và cán bộ của Viện Sau Đại học, Đại học 
Kinh tế Quốc Dân đã giảng dạy, hỗ trợ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và 
nghiên cứu. Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp và lãnh đạo Học 
viện Chính sách và Phát triển đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn 
thành học tập, nghiên cứu công trình này. 
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, hỗ trợ, 
tạo điều kiện và đồng hành trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện nghiên cứu. 
Trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 
Tác giả 
Bùi Quý Thuấn 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii 
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................ix 
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ .......................................................... x 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 9 
1.1. Các nghiên cứu lý thuyết về tự do hóa thương mại ......................................... 9 
1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của hiệp định tự do thương mại 12 
1.2.1. Tác động của hiệp định thương mại tự do đến các quốc gia và các yếu tố tác 
động đến thương mại .............................................................................................. 12 
1.2.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do đến các ngành trong nền kinh tế .... 16 
1.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến phương pháp đánh giá tác động của hiệp định 
thương mại tự do đến thương mại của hai quốc gia ............................................... 18 
1.3. Các nghiên cứu về liên minh kinh tế Á - Âu và hiệp định thương mại tự do 
Việt Nam - EAEU ..................................................................................................... 22 
1.4. Các nghiên cứu liên quan về thương mại giữa Việt Nam và Nga ................. 25 
1.5. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 26 
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 28 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG 
CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO .............................................................. 29 
2.1. Thương mại quốc tế và hiệp định thương mại tự do ..................................... 29 
2.1.1. Thương mại quốc tế ...................................................................................... 29 
2.1.2. Hiệp định thương mại tự do .......................................................................... 34 
2.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do đến thương mại giữa các quốc gia .... 42 
2.2.1. Tác động tĩnh của hiệp định thương mại tự do ............................................. 42 
2.2.2. Tác động động của hiệp định thương mại tự do ........................................... 45 
iv 
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tác động của thương mại tự do đến thương mại của 
hai quốc gia ............................................................................................................... 48 
2.3.1. Sự tương đồng, mối quan hệ kinh tế và ngoại giao giữa hai quốc gia ......... 48 
2.3.2. Quan hệ thương mại, lợi thế so sánh và tính bổ sung trong thương mại quốc tế ..... 49 
2.3.3. Chính sách tự do hóa thương mại ................................................................. 50 
2.3.4. Các chính sách và quy định liên quan đến thương mại của các quốc gia .... 51 
2.3.5. Yếu tố co giãn cung cầu và giá cả trong thương mại quốc tế ....................... 54 
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 55 
CHƯƠNG 3 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 56 
3.1. Khung phân tích ................................................................................................ 56 
3.1.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng khung phân tích ................................................... 56 
3.1.2. Các nhóm nhân tố tác động đến thương mại giữa Việt Nam và Nga ........... 57 
3.2. Phân tích tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU đến 
thương mại giữa Việt Nam và Nga bằng mô hình trọng lực hấp dẫn ................. 62 
3.2.1. Mô hình trọng lực hấp dẫn ............................................................................ 62 
3.2.2. Các vấn đề kinh tế lượng trong mô hình trọng lực hấp dẫn ......................... 68 
3.2.3. Phương pháp ước lượng mô hình trọng lực hấp dẫn trong phân tích tác động 
của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU đến thương mại giữa Việt Nam 
và Nga ..................................................................................................................... 71 
3.3. Phương pháp phân tích tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - 
EAEU đến thương mại giữa Việt Nam và Nga bằng các chỉ số thương mại .......... 72 
3.3.1. Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu ..................................................................... 72 
3.3.2. Chỉ số định hướng khu vực ........................................................................... 72 
3.3.3. Chỉ số cường độ thương mại ........................................................................ 73 
3.4. Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ................................ 74 
3.4.1. Nguồn dữ liệu ............................................................................................... 74 
3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................................... 75 
3.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ....................................................... 77 
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 79 
v 
CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ 
DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU ĐẾN THƯƠNG MẠI GIỮA 
VIỆT NAM VÀ NGA .................................................................................................. 80 
4.1. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu ............. 80 
4.1.1. Quá trình hình thành và ký kết hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU . 80 
4.1.2. Mục tiêu của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU ...................... 81 
4.1.3. Nội dung chính của hiệp định liên quan đến thương mại hàng hóa ............. 82 
4.1.4. Cam kết của Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu trong hiệp định thương 
mại tự do ................................................................................................................. 85 
4.2.Thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu .............................. 88 
4.3. Thương mại giữa Việt Nam và Nga ................................................................. 90 
4.3.1. Tổng quan về thị trường Nga ........................................................................ 90 
4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại giữa Việt Nam và Nga .................... 94 
4.3.3. Thực trạng thương mại giữa Việt Nam và Nga .......................................... 103 
4.4. Phân tích tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU đến 
thương mại giữa Việt Nam và Nga ....................................................................... 114 
4.4.1.Phân tích định tính ....................................................................................... 114 
4.4.2. Phân tích tác động của FTA Việt Nam - EAEU đến thương mại giữa Việt 
Nam và Nga bằng các chỉ số thương mại ............................................................. 122 
4.4.3. Phân tích tác động của FTA Việt Nam - EAEU đến thương mại giữa Việt 
Nam và Nga bằng mô hình trọng lực hấp dẫn ...................................................... 129 
4.5. Đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU đến 
thương mại Việt Nam và Nga ................................................................................ 138 
4.5.1. Tác động tích cực ........................................................................................ 138 
4.5.2. Một số hạn chế và thách thức khi thực hiện hiệp định ............................... 142 
4.5.3. Nguyên nhân của các hạn chế ..................................................................... 148 
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 150 
CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI GIỮA 
VIỆT NAM VÀ NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG 
MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EAEU ........................................................................... 151 
5.1. Bối cảnh mới tác động đến thương mại Việt Nam và Nga .......................... 151 
5.1.1. Bối cảnh quốc tế và xu thế tự do hóa thương mại ............................... ...  0.12 0.13 0.15 0.14 0.12 0.13 
17 Phương tiện và thiết bị vận tải 0.25 0.27 0.12 0.10 0.11 0.13 0.10 0.11 
18 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế 0.09 0.09 0.09 0.10 0.14 0.15 0.11 0.12 
19 Mặt hàng khác 0.22 0.24 0.58 3.25 3.04 3.14 3.12 2.32 
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Trade Map (2020) 
219 
Phụ lục 7. RO các nhóm ngành của Việt Nam xuất khẩu sang EAEU 
Nhóm 
ngành 
Mô tả nhóm hàng hóa 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 
1 Động vật sống và các sản phẩm từ động vật 1.40 1.26 1.37 1.52 1.06 0.96 0.81 1.07 
2 Các sản phẩm thực vật 1.06 1.44 1.36 1.55 1.15 1.03 1.34 1.40 
3 Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc lá 1.18 1.37 1.70 1.30 0.72 0.77 0.94 0.91 
4 Khoáng sản, dầu mỏ 0.17 0.32 0.22 0.05 0.03 0.03 0.06 0.13 
5 Sản phẩm hóa chất 0.27 0.31 0.87 0.48 0.75 0.96 0.72 0.90 
6 Sản phẩm nhựa và cao su 0.38 0.30 0.31 0.36 0.35 0.35 0.37 0.33 
7 Sản phẩm da 0.49 0.43 0.58 0.56 0.62 0.55 0.57 0.58 
8 Sản phẩm gỗ 0.39 0.26 0.11 0.07 0.09 0.07 0.06 0.06 
9 Giấy và bột giấy 0.08 0.06 0.03 0.01 0.09 0.07 0.08 0.06 
10 Nguyên liệu dệt may 0.04 0.06 0.06 0.09 0.04 0.06 0.11 0.13 
11 Hàng dệt may 0.56 0.48 0.50 0.38 0.64 0.71 0.69 0.88 
12 Giầy dép, mũ 0.60 0.71 0.61 0.62 1.31 1.22 1.17 1.35 
13 Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh 0.23 0.25 0.24 0.13 0.09 0.10 0.17 0.23 
14 Ngọc trai, kim loại quý 0.07 0.07 0.14 0.02 0.13 0.22 0.26 0.07 
15 Sản phẩm kim loại cơ bản 0.18 0.26 0.30 0.32 0.39 0.21 0.21 0.24 
16 Máy móc, thiết bị cơ khí và điện tử 2.44 1.96 1.93 1.78 1.52 1.57 1.50 1.41 
17 Phương tiện và thiết bị vận tải 0.06 0.06 0.04 0.42 1.11 0.35 1.91 0.35 
18 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế 0.00 0.01 0.01 0.03 0.19 0.13 0.24 0.42 
19 Mặt hàng khác 0.36 0.30 0.32 0.24 0.37 0.39 0.28 0.29 
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Trade Map (2020) 
220 
Phụ lục 8. Ma trận tương quan giữa các biến số trong mô hình 
 | lnex lnim lngdpij lnpopij lnincgap lndist lnreer lntarsimp FTA_EAEU 
-------------+---------------------------------------------------------------------------- 
 lnex | 1.0000 
 lnim | 0.9790 1.0000 
 lngdpij | 0.9198 0.9567 1.0000 
 lnpopij | 0.9319 0.8819 0.8352 1.0000 
 lnincgap | -0.7550 -0.7146 -0.5779 -0.7171 1.0000 
 lndist | 0.1897 0.2699 0.1388 0.1774 -0.0729 1.0000 
 lnreer | -0.0726 -0.0395 -0.2369 -0.2702 0.0797 0.5461 1.0000 
 lntarsimp | -0.1145 -0.1343 -0.1737 -0.0924 -0.0444 -0.0033 0.0516 1.0000 
 FTA_EAEU | 0.1343 0.1763 0.3335 0.0564 0.4485 -0.0117 -0.0599 -0.1968 1.0000 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata 14 
221 
Phụ lục 9. Kiểm định đa cộng tuyến đối với phương trình xuất nhập khẩu 
 Variable | VIF 1/VIF 
-------------+---------------------- 
 lnincgap | 6.88 0.145323 
 lngdpij | 6.63 0.150886 
 lnpopij | 5.47 0.182971 
 FTA_EAEU | 4.17 0.239981 
 lnreer | 2.15 0.465650 
 lndist | 2.00 0.500835 
 lntarsimp | 1.07 0.937308 
-------------+---------------------- 
 Mean VIF | 4.05 
222 
Phụ lục 10. Kết quả ước lượng mô hình tác động cố định (FEM) đối với tác 
động đến xuất khẩu 
1. Việt Nam và các nước trong hiệp định 
FEM FEM (Robust) 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata 14 
2. Việt Nam và Nga 
FEM FEM (Robust) 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata 14 
F test that all u_i=0: F(211, 4011) = 0.75 Prob > F = 0.9967
 rho .13209848 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .09487408
 sigma_u .03701359
 _cons -16.59292 .1001001 -165.76 0.000 -16.78917 -16.39666
 lnreer .1294082 .0010577 122.35 0.000 .1273346 .1314819
 lntarsimp -.009479 .0021918 -4.32 0.000 -.0137763 -.0051818
 FTA_EAEU -.0179436 .0066624 -2.69 0.007 -.0310056 -.0048815
 lndist .1032445 .0119744 8.62 0.000 .0797679 .126721
 lnincgap -.4427046 .0081849 -54.09 0.000 -.4587516 -.4266575
 lnpopij .189625 .0024219 78.30 0.000 .1848768 .1943732
 lngdpij .4877389 .0018606 262.14 0.000 .4840911 .4913867
 lnim Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0310 Prob > F = 0.0000
 F(7,4011) = 116891.59
 overall = 0.9954 max = 51
 between = 0.9951 avg = 20.0
 within = 0.9951 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 212
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 4,230
 rho .13209848 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .09487408
 sigma_u .03701359
 _cons -16.59292 .182999 -90.67 0.000 -16.95366 -16.23218
 lnreer .1294082 .0012575 102.91 0.000 .1269293 .1318871
 lntarsimp -.009479 .0029777 -3.18 0.002 -.0153489 -.0036092
 FTA_EAEU -.0179436 .0076344 -2.35 0.020 -.032993 -.0028941
 lndist .1032445 .0200482 5.15 0.000 .063724 .1427649
 lnincgap -.4427046 .0130967 -33.80 0.000 -.4685217 -.4168874
 lnpopij .189625 .0024392 77.74 0.000 .1848166 .1944333
 lngdpij .4877389 .002 243.86 0.000 .4837962 .4916815
 lnim Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Robust
 (Std. Err. adjusted for 212 clusters in product)
corr(u_i, Xb) = 0.0310 Prob > F = 0.0000
 F(7,211) = 152092.20
 overall = 0.9954 max = 51
 between = 0.9951 avg = 20.0
 within = 0.9951 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 212
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 4,230
F test that all u_i=0: F(207, 2334) = 0.56 Prob > F = 1.0000
 rho .20199831 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .04718656
 sigma_u .02374052
 _cons 45.93526 5.584647 8.23 0.000 34.98387 56.88664
 lnreer .2302538 .0269295 8.55 0.000 .1774455 .2830622
 lntarsimp -.0085186 .0015338 -5.55 0.000 -.0115265 -.0055108
 FTA_EAEU .135571 .0105903 12.80 0.000 .1148037 .1563383
 lnincgap -.4524315 .0191371 -23.64 0.000 -.489959 -.4149041
 lnpopij -1.565796 .1586124 -9.87 0.000 -1.876832 -1.25476
 lngdpij .5400837 .0056276 95.97 0.000 .529048 .5511193
 lnim Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0722 Prob > F = 0.0000
 F(6,2334) = 72413.28
 overall = 0.9945 max = 18
 between = 0.9908 avg = 12.3
 within = 0.9947 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 208
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 2,548
 rho .20199831 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .04718656
 sigma_u .02374052
 _cons 45.93526 2.577556 17.82 0.000 40.85363 51.01689
 lnreer .2302538 .0101063 22.78 0.000 .2103293 .2501784
 lntarsimp -.0085186 .0018148 -4.69 0.000 -.0120965 -.0049408
 FTA_EAEU .135571 .0037641 36.02 0.000 .1281501 .1429919
 lnincgap -.4524315 .0069388 -65.20 0.000 -.4661113 -.4387517
 lnpopij -1.565796 .0723541 -21.64 0.000 -1.708442 -1.423151
 lngdpij .5400837 .0022731 237.60 0.000 .5356023 .544565
 lnim Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Robust
 (Std. Err. adjusted for 208 clusters in product)
corr(u_i, Xb) = 0.0722 Prob > F = 0.0000
 F(6,207) = 438646.03
 overall = 0.9945 max = 18
 between = 0.9908 avg = 12.3
 within = 0.9947 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 208
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 2,548
223 
Phụ lục 11. Kết quả ước lượng mô hình tác động cố định (FEM) đối với tác 
động đến nhập khẩu 
1. Việt Nam và các nước trong hiệp định 
FEM FEM (Robust) 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata 14 
2. Việt Nam và Nga 
FEM FEM (Robust) 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phần mềm Stata 14 
F test that all u_i=0: F(211, 4011) = 0.72 Prob > F = 0.9992
 rho .14233535 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .16294793
 sigma_u .06638141
 _cons -17.86831 .1719237 -103.93 0.000 -18.20538 -17.53124
 lnreer .2208285 .0018166 121.56 0.000 .217267 .2243901
 lntarsimp -.0129299 .0037645 -3.43 0.001 -.0203105 -.0055493
 FTA_EAEU .2112207 .0114428 18.46 0.000 .1887864 .233655
 lndist -1.148197 .0205663 -55.83 0.000 -1.188518 -1.107876
 lnincgap -.6923093 .0140578 -49.25 0.000 -.7198704 -.6647483
 lnpopij .6711174 .0041596 161.34 0.000 .6629623 .6792725
 lngdpij .3750251 .0031956 117.36 0.000 .36876 .3812902
 lnex Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = -0.0182 Prob > F = 0.0000
 F(7,4011) = 69891.54
 overall = 0.9923 max = 51
 between = 0.9910 avg = 20.0
 within = 0.9919 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 212
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 4,230
 rho .14233535 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .16294793
 sigma_u .06638141
 _cons -17.86831 .2701374 -66.15 0.000 -18.40082 -17.3358
 lnreer .2208285 .0024241 91.10 0.000 .21605 .2256071
 lntarsimp -.0129299 .0053807 -2.40 0.017 -.0235366 -.0023231
 FTA_EAEU .2112207 .0161114 13.11 0.000 .1794607 .2429808
 lndist -1.148197 .0300867 -38.16 0.000 -1.207506 -1.088888
 lnincgap -.6923093 .0267655 -25.87 0.000 -.7450713 -.6395473
 lnpopij .6711174 .0053888 124.54 0.000 .6604947 .6817401
 lngdpij .3750251 .0041875 89.56 0.000 .3667703 .3832799
 lnex Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Robust
 (Std. Err. adjusted for 212 clusters in product)
corr(u_i, Xb) = -0.0182 Prob > F = 0.0000
 F(7,211) = 55140.46
 overall = 0.9923 max = 51
 between = 0.9910 avg = 20.0
 within = 0.9919 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 212
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 4,230
. xtreg lnex $pt,fe robust
F test that all u_i=0: F(207, 2334) = 0.63 Prob > F = 1.0000
 rho .27445778 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .05011822
 sigma_u .03082493
 _cons -87.39605 5.931616 -14.73 0.000 -99.02783 -75.76426
 lnreer -.2583527 .0286027 -9.03 0.000 -.314442 -.2022635
 lntarsimp -.0140168 .0016291 -8.60 0.000 -.0172115 -.010822
 FTA_EAEU .0192727 .0112482 1.71 0.087 -.0027849 .0413302
 lnincgap -1.020561 .020326 -50.21 0.000 -1.06042 -.980702
 lnpopij 2.458699 .1684669 14.59 0.000 2.128339 2.78906
 lngdpij .2910272 .0059772 48.69 0.000 .2793059 .3027485
 lnex Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0263 Prob > F = 0.0000
 F(6,2334) = 41131.75
 overall = 0.9898 max = 18
 between = 0.9712 avg = 12.3
 within = 0.9906 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 208
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 2,548
 rho .27445778 (fraction of variance due to u_i)
 sigma_e .05011822
 sigma_u .03082493
 _cons -87.39605 2.98595 -29.27 0.000 -93.28282 -81.50928
 lnreer -.2583527 .0117749 -21.94 0.000 -.2815669 -.2351386
 lntarsimp -.0140168 .0021925 -6.39 0.000 -.0183393 -.0096943
 FTA_EAEU .0192727 .004033 4.78 0.000 .0113216 .0272238
 lnincgap -1.020561 .0084839 -120.29 0.000 -1.037287 -1.003835
 lnpopij 2.458699 .084193 29.20 0.000 2.292714 2.624685
 lngdpij .2910272 .002786 104.46 0.000 .2855347 .2965197
 lnex Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
 Robust
 (Std. Err. adjusted for 208 clusters in product)
corr(u_i, Xb) = 0.0263 Prob > F = 0.0000
 F(6,207) = 251119.49
 overall = 0.9898 max = 18
 between = 0.9712 avg = 12.3
 within = 0.9906 min = 1
R-sq: Obs per group:
Group variable: product Number of groups = 208
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 2,548
. xtreg lnex $pt if VNRUS==1,fe robust

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_viet_nam_lie.pdf
  • docxLA_BuiQuyThuan_E.docx
  • pdfLA_BuiQuyThuan_Sum.pdf
  • pdfLA_BuiQuyThuan_TT.pdf
  • docxLA_BuiQuyThuan_V.docx