Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Quốc tế Đông Dương
Kinh doanh thương mại là một ngành kinh tế quan trọng. Nó góp phần đặc biệt trong việc lưu thông hàng hóa cũng như việc tiếp cận công nghệ. Mặt khác, theo xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng có những điều kiện thuận lợi trong hợp tác kinh tế nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức đặc biệt là trong cạnh tranh. Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải huy động và sử dụng vốn với hiệu quả cao nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính. Phân tích tài chính là một công cụ đắc lực giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính và dự đoán tiềm năng tài chính trong tương lai, xác định đầy đủ và chính xác nguyên nhân để từ đó có biện pháp kịp thời. Việc lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp trong phân tích tài chính sẽ giúp doanh nghiệp cũng như các đối tượng có liên quan đưa ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động của mình nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Sự cần thiết phải thực hiện đề tài Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để tồn tại kinh doanh và phát triển cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải có rất nhiều các hoạt động. Việc dự báo cũng như nhận định về tình hình hiện tại, tương lai của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Với mỗi đối tượng khác nhau thì mối quan tâm về doanh nghiệp là khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là hiệu quả hoạt động kinh doanh, mức độ tài chính, độ tin cậy…vv của doanh nghiệp. Có rất nhiều nguồn thông tin để doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài căn cứ đưa ra quyết định nhưng quan trọng nhất vẫn là các thông tin trên báo cáo tài chính, bởi nó thể hiện chính cuộc sống của doanh nghiệp.
Nếu người sử dụng thông tin về doanh nghiệp chỉ xem báo cáo tài chính và các thông tin liên quan mà không sử dụng kỹ thuật nào để hiểu về các thông tin đó thì họ sẽ chỉ nhìn thấy bức ảnh về doanh nghiệp và không thấy được nội tại cũng tiềm năng tương lai của doanh nghiệp. Điều quan trọng để những đối tượng quan tâm tới doanh nghiệp là thông tin chi tiết với các khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp. Thêm nữa, đối với chủ doanh nghiệp việc quản trị tài chính sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ hay việc phân chia lợi nhuận một cách hợp lý. Trên cơ sở đó, họ phải tiến hành, phải phân tích tài chính doanh nghiệp để biết được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, nguyên nhân của các biến động. Do vậy, phân tích tài chính là rất cần thiết và luôn phải thực hiện.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Quốc tế Đông Dương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN THỊ LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP QUỐC TẾ ĐÔNG DƯƠNG Chuyªn ngµnh : QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hµ Néi 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thành cảm sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn trong suốt quá trình viết và hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành luận văn. Xin được cảm ơn ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần Quốc tế Đông Dương đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Kính chúc các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và gia đình sức khỏe, sự thành đạt và hạnh phúc. Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Liên Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ 5 DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... 6 MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. ............................................................................................... 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp .................................................................................................................... 9 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp............................................................. 9 1.1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp ........................................................... 10 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp ................. 17 1.2.1. Những yếu tố bên trong .......................................................................... 17 1.2.2. Những yếu tố bên ngoài .......................................................................... 18 1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .................................... 19 1.2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ............................ 26 1.3. Phương hướng chung để cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp .... 37 1.4. Hướng các giải pháp cải thiện tình hình tài chính ................................... 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP .............................................................................................................. 39 2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần Quốc Tế Đông Dương ................... 39 2.1.1 Giới thiệu về công ty ................................................................................ 39 2.1.2 Mô hình tổ chức quản lý của công ty ...................................................... 39 2.1.3 Mặt hàng kinh doanh chính của công ty ................................................. 42 2.1.4 Các khách hàng chính của công ty .......................................................... 42 2.1.5 Quy trình một số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoạt động SXKD chủ yếu .......................................................................................................................... 43 2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây ... 45 2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty ................................. 46 2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán ............................................................... 46 2.2.2. Phân tích tình hình doanh thu, chi phí của công ty ................................ 52 2.3 Phân tích hiệu quả tài chính của công ty ................................................... 58 2.3.1 Phân tích khả năng quản lý tài sản ......................................................... 58 2.3.2 Phân tích khả năng sinh lợi ..................................................................... 64 2.4 Phân tích rủi ro tài chính............................................................................. 67 2.4.1 Phân tích tình hình công nợ,khoản phải thu, phải trả............................. 67 2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán ................................................................ 70 2.5. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính của công ty ................................. 73 Học viên: Nguyễn Thị Liên 2 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.5.1 Đẳng thức Dupont thứ nhất ..................................................................... 73 2.5.2 Đẳng thức Dupont thứ hai ....................................................................... 75 2.5.3 Đẳng thức Dupont tổng hợp .................................................................... 76 2.6. Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính tại công ty CP Quốc tế Đông Dương .................................................................................................................. 80 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP QUỐC TẾ ĐÔNG DƯƠNG ............................. 83 3.1. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần quốc tế Đông Dương trong thời gian tới ......................................................................................................... 83 3.1.1. Định hướng ưu tiên phát triển các ngành nghề chính ............................ 83 3.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 83 3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ............. 83 3.1.4 Hạn chế .................................................................................................... 85 3.1.5 Nguyên nhân ............................................................................................ 85 3.2 Giải pháp 1: Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp ..................................... 86 3.2.1 Cơ sở của biện pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp ....................... 86 3.2.2 Mục đích của biện pháp........................................................................... 87 3.2.3 Nội dung của biện pháp ........................................................................... 87 3.2.4 Đánh giá hiệu quả của biện pháp ............................................................ 89 3.3 Giải pháp 2: Đẩy nhanh tiến độ giao hàng ................................................ 89 3.3.1 Cơ sở của biện pháp ................................................................................ 89 3.3.2 Mục đích của biện pháp.......................................................................... 93 3.3.3 Nội dung thực hiện biện pháp................................................................. 93 3.3.4 Đánh giá hiệu quả thực hiện biện pháp .................................................. 94 3.4 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý các khoản nợ phải thu ........................ 97 3.4.1 Cơ sở thực hiện giải pháp........................................................................ 97 3.4.2 Mục tiêu của giải pháp ............................................................................ 97 3.4.3 Nội dung của giải pháp ........................................................................... 97 3.4.4 Kết quả của giải pháp .............................................................................. 98 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 101 Học viên: Nguyễn Thị Liên 3 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BEP : Hệ số doanh lợi trước thuế CĐKT : Bảng cân đối kế toán CP : Công ty Cổ phần CPI : Chỉ số giá tiêu dùng EPS : Lợi nhuận cơ bản trên mỗi cổ phiếu (Earning Per Share) GDP : Tổng sản phẩm trong nước KQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh LCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return On Assets) ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity) ROS : Lợi nhuận biên TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VCSH : Vốn chủ sở hữu VQHTK : Vòng quay hàng tồn kho VQKPT : Vòng quay khoản phải thu VQTTS : Vòng quay tổng tài sản Học viên: Nguyễn Thị Liên 4 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chung của công ty CP quốc tế Đông Dương .............. 45 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2010 & 31/12/2011 .... 46 Bảng 2.3: Quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn ................................................. 47 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán công ty CP quốc tế Đông Dương tại ngày 31/12/2010 & 2011 .............................................................................................. 48 Bảng 2.5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ............................... 52 Bảng 2.6: Báo cáo thu nhập của công ty năm 2010 & 2011 ................................ 54 Bảng 2.7: Tình hình doanh thu của công ty năm 2010 & 2011 ........................... 55 Bảng 2.8: Tình hình chi phí của công ty năm 2010 & 2011 ................................ 56 Bảng 2.9: Bảng số liệu về lợi nhuận của công ty ................................................. 57 Bảng 2.10: Bảng tính nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng quản lý tài sản ............. 59 Bảng 2.11: Bảng tính nhóm chỉ số về khả năng sinh lợi ..................................... 65 Bảng 2.12: Các khoản phải thu, phải trả .............................................................. 68 Bảng 2.13: Bảng tính hệ số công nợ .................................................................... 70 Bảng 2.14: Bảng tính nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán .............................. 71 Bảng 2.15: Tính ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất ...................................... 74 Bảng 2.16 Bảng phân tích ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai ......................... 76 Bảng 2.17: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu liên quan đến ROE ........................... 77 Bảng 2.18: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tài chính ................................. 80 Bảng 3.1: Bảng thống kê tình hình sử dụng điện thoại của công ty .................... 87 Bảng 3.2: Tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp sau giải pháp ........ 89 Bảng 3.3: Bảng thống kê một số dự án giao hàng chậm tiến độ năm 2011 ......... 91 Bảng 3.4: Báo cáo kết quả kinh doanh trước và sau khi thực hiện biện pháp 2 .. 95 Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán trước và sau khi thực hiện biện pháp ................ 96 Học viên: Nguyễn Thị Liên 5 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính ..................................................................................................................... 19 Hình 1.2. Phân tích cân đối tài chính ................................................................... 27 Hình 1.3. Sơ đồ phân tích đẳng thức Dupont ....................................................... 36 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty CP quốc tế Đông Dương ..................... 40 Hình 2.2: Sơ đồ bán hàng hóa qua thầu ............................................................... 44 Học viên: Nguyễn Thị Liên 6 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Kinh doanh thương mại là một ngành kinh tế quan trọng. Nó góp phần đặc biệt trong việc lưu thông hàng hóa cũng như việc tiếp cận công nghệ. Mặt khác, theo xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng có những điều kiện thuận lợi trong hợp tác kinh tế nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức đặc biệt là trong cạnh tranh. Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải huy động và sử dụng vốn với hiệu quả cao nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính. Phân tích tài chính là một công cụ đắc lực giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính và dự đoán tiềm năng tài chính trong tương lai, xác định đầy đủ và chính xác nguyên nhân để từ đó có biện pháp kịp thời. Việc lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp trong phân tích tài chính sẽ giúp doanh nghiệp cũng như các đối tượng có liên quan đưa ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động của mình nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để tồn tại kinh doanh và phát triển cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải có rất nhiều các hoạt động. Việc dự báo cũng như nhận định về tình hình hiện tại, tương lai của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Với mỗi đối tượng khác nhau thì mối quan tâm về doanh nghiệp là khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là hiệu quả hoạt động kinh doanh, mức độ tài chính, độ tin cậy vv của doanh nghiệp. Có rất nhiều nguồn thông tin để doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài căn cứ đưa ra quyết định nhưng quan trọng nhất vẫn là các thông tin trên báo cáo tài chính, bởi nó thể hiện chính cuộc sống của doanh nghiệp. Nếu người sử dụng thông tin về doanh nghiệp chỉ xem báo cáo tài chính và các thông tin liên quan mà không sử dụng kỹ thuật nào để hiểu về các thông tin đó thì họ sẽ chỉ nhìn thấy bức ảnh về doanh nghiệp và không thấy được nội tại cũng tiềm năng tương lai của doanh nghiệp. Điều quan trọng để những đối tượng quan tâm tới doanh nghiệp là thông tin chi tiết với các khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp. Thêm nữa, đối với chủ doanh nghiệp việc quản trị tài chính sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ hay việc phân chia lợi nhuận một cách hợp lý. Trên cơ sở đó, họ phải tiến hành, phải phân tích tài chính doanh nghiệp để biết được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, nguyên nhân của các biến động. Do vậy, phân tích tài chính là rất cần thiết và luôn phải thực hiện. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài Học viên: Nguyễn Thị Liên 7 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Luận văn phân tích tài chính công ty CP quốc tế Đông Dương Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng tài chính, nguyên nhân về các biến động về tình hình tài chính của công ty. Vận dụng cơ sở lý thuyết đã được học để thực hiện việc phân tích tài chính công ty CP quốc tế Đông Dương. Từ đó, đưa ra các giải pháp cải thiện vị thế tài chính cho doanh nghiệp trong những năm tiếp theo. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp lý thuyết và khảo sát thực tế. Các tài liệu dùng cho phân tích - Nhóm tài liệu về kế toán tài chính và kế toán quản trị doanh nghiệp. - Các tài liệu về văn bản pháp luật liên quan tới doanh nghiệp. - Nhóm tài liệu về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp. Kết cấu của luận văn Do tính chất quan trọng của phân tích tài chính và qua thực tế tìm hiểu ở công ty CP quốc tế Đông Dương, em quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty CP Quốc Tế Đông Dương” Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, luận văn của em gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về tài chính DN. Chương 2: Giới thiệu doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính của DN. Chương 3: Một số giải pháp cái thiện tình hình tài chính của DN. Do kiến thức còn có hạn nên chắc chắn luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý, nhận xét của các thầy cô, các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn đã tận tình chỉ bảo cho em hoàn thành luận văn này. Học viên Nguyễn Thị Liên Học viên: Nguyễn Thị Liên 8 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1 Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, đó là yếu tố quan trọng và cũng là tiền đề trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình này đã phát sinh ra các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các luồng tiền này tạo nên sự vận động các luồng tài chính của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị, từ là quan hệ tài chính doanh nghiệp. Các quan hệ đó là: - Quan hệ doanh nghiệp với nhà nước: đây là mối quan hệ khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. - Quan hệ giữ doanh nghiệp với thị trường tài chính: mối quan hệ này được thể hiện khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ hoặc doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư. Các hoạt động cụ thể như: vay vốn, phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán - Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải tham gia vào các thị trường hàng hóa, lao động, bất động sản và doanh nghiệp phải làm sao để hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị sao cho thỏa mãn nhu cầu thị trường. - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là vấn đề giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, cổ đông với chủ nợ, quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn. Các mối quan hệ này thể hiện qua: chính sách cổ tức, chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí Cụ thể: + Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và các phòng ban, xí nghiệp, phân xưởng, tổ đội sản xuất trong việc tạm ứng, thanh toán. Học viên: Nguyễn Thị Liên 9 Lớp: 11BQTKD2
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_cai_thien_tin.pdf