Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Yếu tố con người là rất quan trọng trong mọi công việc, con người quyết định đến sự thành công hay thất bại. Yếu tố “Con người” trong lĩnh vực văn hóa thể thao và du lịch là những cán bộ hiện đang giữ các cương vị lãnh đạo trọng trách của ngành và thường xuyên phải theo học các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý ngành nhằm giải quyết các công việc tác nghiệp hằng ngày, ứng xử mọi vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Muốn có những học viên giỏi, trước hết phải có đội ngũ giảng viên tốt, bởi giảng viên tốt mới truyền đạt được kiến thức kỹ năng cho học viên, từ đó học viên trau dồi kiến thức được học tập tại trường vận dụng vào thực tế công việc. Vì vậy, vai trò của đội ngũ giảng viên, đặc biệt là đội ngũ giảng viên ngành văn hóa thể thao và du lịch là vấn đề hết sức quan trọng.
Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định mỗi cán bộ công chức, viên chức lãnh đạo hàng năm phải có thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức cập nhật ít nhất là 40 giờ/năm = 1 tuần làm việc. Trong những năm qua đội ngũ giảng viên của trường Bồi dưỡng văn hóa thể thao và du lịch vẫn còn yếu và thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong công tác đào tạo bồi dưỡng của ngành. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, luận văn “phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch” đã tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực mà điển hình là đội ngũ giảng viên của trường bồi dưỡng cán bộ văn hóa thể thao và du lịch; đồng thời đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm đóng góp cho hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên của trường ngày càng trở nên hiệu quả, năng động và linh hoạt hơn, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý Văn hóa, Thể thao và Du lịch

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------YYZZ------ Th©n xu©n ©n Ph©n tÝch vµ ®Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn ®éi ngò gi¶ng viªn t¹i tr−êng Båi d−ìng c¸n bé qu¶n lý v¨n hãa, thÓ thao vµ du lÞch LUËN V¡N TH¹C SÜ Kü THUËT Ngµnh QU¶N TRÞ KINH DOANH Hà Nội, Năm 2013 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------YYZZ------ Th©n xu©n ©n Ph©n tÝch vµ ®Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn ®éi ngò gi¶ng viªn t¹i tr−êng Båi d−ìng c¸n bé qu¶n lý v¨n hãa, thÓ thao vµ du lÞch Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUËN V¡N TH¹C SÜ Kü THUËT Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ QUANG Hà Nội, Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những nội dung trong luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN THÂN XUÂN ÂN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i MỤC LỤC................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... iv DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ v CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................................... vi LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu của luận văn ...............................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn ..........................................................2 5. Những đóng góp của luận văn .......................................................................2 6. Kết cấu của luận văn: .....................................................................................3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH .................................................................................4 1.1.Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực......4 1.1.1 Tổng quan về nguồn nhân lực...................................................................4 1.1.1.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực ......................................................4 1.1.1.2. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực ...............................5 1.1.2 Khái niệm và nội dung phát triển nguồn nhân lực....................................6 1.1.2.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ...................................................6 1.1.2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực .....................................................6 1.1.2.3. Những yêu cầu và cơ sở để phát triển NNL..........................................7 1.1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL.......................................8 1.2. Đặc điểm của công tác phát triển đội ngũ giảng viên..........................11 1.2.1. Là một bộ phận nguồn nhân lực có học vấn cao....................................11 1.2.2. Kết quả hoạt động của NNL trong lĩnh vực GD - ĐT chịu ảnh hưởng của cả người học và môi trường học tập..........................................................12 iii 1.2.3. Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định đến chất lượng đào tạo NNL nói chung của quốc gia...........................................................................................13 1.2.4. Đặc điểm lao động nghề nghiệp.............................................................14 1.3. Phát triển đội ngũ giảng viên ngành văn hoá thể thao và du lịch theo cách tiếp cận phát triển nguồn nhân lực....................................................14 1.3.1. Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực. ...........................................................................................................16 1.3.2. Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên...................................19 1.3.3. Đặc điểm đội ngũ giảng viên của ngành văn hoá thể thao và du lịch....27 1.3.4. Tiêu chuẩn, tiêu chí để phát triển đội ngũ giảng viên trong ngành văn hóa thể thao và du lịch .....................................................................................30 1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên..................31 Kết luận chương 1 ..........................................................................................35 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ...........37 2.1. Một số nét cơ bản về Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch.................................................................................................37 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch.............................................................41 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ Nhà trường..........................................................41 2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường ........................................................43 2.3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của trường từ năm 2008 đến nay..........................................................................................................44 2.4. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch................................................................................47 2.4.1. Điều tra thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch..........................................................................56 2.4.1.1. Việc lấy ý kiến học viên.......................................................................56 2.4.1.2.Việc thu thập ý kiến của lãnh đạo Trường và Bộ. ...............................60 iv 2.4.2. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch .....................................................61 2.4.2.1.Về những mặt mạnh .............................................................................62 2.4.2.2.Về những điểm yếu ...............................................................................62 2.4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giảng viên trường bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch........................63 2.4.3.1. Các yếu tố bên ngoài...........................................................................63 2.4.3.2. Các yếu tố bên trong ...........................................................................64 2.4.4. Phân tích nguyên nhân của những mặt tiến bộ và hạn chế của đội ngũ giảng viên Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch.......65 Kết luận chương 2 ..........................................................................................68 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH........................................................................................70 3.1. Nhóm giải pháp về phía lãnh đạo nhà trường......................................70 3.1.1. Đổi mới quy trình tuyển dụng................................................................70 3.1.2. Xác định quy mô số lượng nhân lực cần tuyển dụng.............................73 3.1.3. Xác định đối tượng giảng viên tuyển dụng theo đặc thù của nhà trường ....74 3.1.5. Đổi mới công tác phân công đánh giá chất lượng và bồi dưỡng giảng viên 76 3.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng và mức độ hài lòng của đội ngũ giảng viên ......................................................................................................82 3.2.1. Đảm bảo mức độ hài lòng cho đội ngũ giảng viên thỉnh giảng.............82 3.2.2. Xây dựng chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên của nhà trường...84 Kết luận chương 3 ..........................................................................................89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................90 1. Kết luận ........................................................................................................90 2. Kiến nghị......................................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................93 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số liệu đào tạo của trường Bồi dưỡng cán bộ VHTT&DL .................................................................... 42 Bảng 2.2: Danh sách cán bộ trường bồi dưỡng cán bộ VHTT&DL .................................................................... 45 Bảng 2.3: Thống kê về cơ cấu chuyên môn, giới và độ tuổi đội ngũ giảng viên Trường Bồi dưỡng cán bộ VHT&DL ... 47 Bảng 2.4: Thống kê cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viênTrường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hoá, thể thao và du lịch................................................................ 52 Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá của học viên về đội ngũ giảng viên nhà trường .................................................... 54 Bảng 3.1: Dự báo về số lượng ĐNGV đến năm 2018...................... 71 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn đánh giá và hướng dẫn cách đánh giá chất lượng giảng viên ............................................................ 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Quản lý nguồn nhân lực ................................................. 17 Hình 1.2: Hoạch định nguồn nhân lực............................................ 18 Hình 1.3. Các nguyên tắc tuyển chọn nhân nguồn nhân lực .......... 20 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBGD : Cán bộ giảng dạy CBQL : Cán bộ quản lý ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giảng viên HV : Học viên KT- XH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực VHTT&DL : Văn hoá, thể thao và du lịch 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Yếu tố con người là rất quan trọng trong mọi công việc, con người quyết định đến sự thành công hay thất bại. Yếu tố “Con người” trong lĩnh vực văn hóa thể thao và du lịch là những cán bộ hiện đang giữ các cương vị lãnh đạo trọng trách của ngành và thường xuyên phải theo học các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý ngành nhằm giải quyết các công việc tác nghiệp hằng ngày, ứng xử mọi vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Muốn có những học viên giỏi, trước hết phải có đội ngũ giảng viên tốt, bởi giảng viên tốt mới truyền đạt được kiến thức kỹ năng cho học viên, từ đó học viên trau dồi kiến thức được học tập tại trường vận dụng vào thực tế công việc. Vì vậy, vai trò của đội ngũ giảng viên, đặc biệt là đội ngũ giảng viên ngành văn hóa thể thao và du lịch là vấn đề hết sức quan trọng. Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định mỗi cán bộ công chức, viên chức lãnh đạo hàng năm phải có thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức cập nhật ít nhất là 40 giờ/năm = 1 tuần làm việc. Trong những năm qua đội ngũ giảng viên của trường Bồi dưỡng văn hóa thể thao và du lịch vẫn còn yếu và thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong công tác đào tạo bồi dưỡng của ngành. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, luận văn “phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch” đã tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực mà điển hình là đội ngũ giảng viên của trường bồi dưỡng cán bộ văn hóa thể thao và du lịch; đồng thời đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm đóng góp cho hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên của trường ngày càng trở nên hiệu quả, năng động và linh hoạt hơn, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_phat_trien_do.pdf