Luận án Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay

Không đầy một năm sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công,

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã viết bài “Gửi nông gia Việt Nam” đăng

trên báo “Tấc đất” (nay là báo Nông Nghiệp) ngày 11/4/1946 khẳng định vai

trò, tầm quan trọng của ngành nông nghiệp (NN) ở nước ta: “Việt Nam ta là

một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc.

Trong công cuộc xây dựng nước nhà Chính phủ trông mong vào nông dân,

trông cậy vào NN một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông

dân ta thịnh thì nước ta thịnh”.

Quán triệt tư tưởng của Người, trong suốt quá trình lãnh đạo cách

mạng Việt Nam Đảng ta luôn đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn lên hàng

đầu, xem đây vừa là cơ sở vừa là lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền

vững, ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng-an ninh, giữ gìn và phát huy

bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. Qua 35 năm đổi mới,

NN Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu rất to lớn, đóng góp quan trọng

vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngành NN đóng góp

18,38% GDP cả nước. Nông thôn là thị trường rộng lớn với dân số chiếm

67,64% tổng dân số cả nước. Ngành NN đã góp phần quan trọng thực hiện

xóa đói giảm nghèo, đưa nước ta từ chỗ thiếu ăn trở thành nước xuất khẩu

nông sản hàng đầu thế giới với 7 mặt hàng chủ lực như: xuất khẩu tiêu dùng

đứng thứ nhất thế giới, cà phê và hạt điều đứng thứ hai; gạo, cao su và thủy

sản đứng thứ ba và chè đứng thứ năm. Nền NN nước ta tự hào có 12 loại cây

trồng, vật nuôi có năng suất thuộc vào loại nước có năng suất sinh học cao

nhất thế giới là hạt điều, tiêu, cà phê, nho, dừa, cao su, gạo, chè, đay, thuốc

lá, cá tra và bò sữa.

pdf 285 trang kiennguyen 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay

Luận án Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
LÊ MINH TẤN 
BÁO CHÍ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
 TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU 
NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 
HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
LÊ MINH TẤN 
BÁO CHÍ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
 TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU 
NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC 
Ngành : Báo chí học 
Mã số : 9 32 01 01 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2 
PGS,TS. Nguyễn Thị Trường Giang PGS,TS. Nguyễn Thành Lợi 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 
HỒ CHÍ MINH 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ có tiêu đề: “Báo chí đồng bằng sông Cửu 
Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay” là 
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận án có 
nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa 
từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. 
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2021 
Tác giả luận án 
Lê Minh Tấn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự 
hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. 
Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành 
đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học 
viện Báo chí và Tuyên truyền. Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, 
PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang và PGS.TS Nguyễn Thành Lợi đã trực tiếp 
chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động 
viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, làm việc và hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2021 
Tác giả luận án 
Lê Minh Tấn 
iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 
1 Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNH,HĐH 
10 Đài Phát thanh - Truyền hình Đồng Tháp THĐT 
11 Đài Phát thanh - Truyền hình thành phố Cần Thơ THTPCT 
12 Đài Phát thanh - Truyền hình Trà Vinh THTV 
2 Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL 
3 Giáo sư GS 
6 Nhà xuất bản Nxb 
4 Nông nghiệp NN 
5 Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn NN-ND-NT 
8 Phát thanh - Truyền hình PTTH 
7 Phó giáo sư PGS 
9 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp TCCNNN 
13 Tiến sĩ TS 
14 Xã hội Chủ nghĩa XHCN 
iv 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 
Biểu đồ 1: Tổng hợp tin, bài có liên quan đến NN, TCCNNN .................................... 73 
Biểu đồ 2: Tổng hợp tin, bài có liên quan đến NN, TCCNNN .................................... 75 
Biểu đồ 3: Tổng hợp tin, bài có liên quan đến NN, TCCNNN .................................... 76 
Biểu đồ 4: Tổng hợp tin, bài có liên quan đến NN, TCCNNN .................................... 77 
Biểu đồ 5: Số lượng tin, bài truyền thông về chủ trương, đường lối, chính sách của 
Đảng, Nhà nước và các hoạt động liên quan đến TCCNNN trong 54 
tháng ....................................................................................................... 79 
Biểu đồ 6: Số lượng tin, bài truyền thông về những mô hình sản xuất nông nghiệp 
mới theo chủ trương TCCNNN ............................................................... 81 
Biểu đồ 7: Số lượng tin, bài truyền thông về các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng các 
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp theo ....................... 84 
Biểu đồ 8: Số lượng tin, bài truyền thông về quy hoạch sản xuất ................................ 85 
Biểu đồ 9: Số lượng tin, bài truyền thông về những mô hình Liên kết, xây dựng 
chuỗi ngành hàng nông nghiệp................................................................. 87 
Biểu đồ 10: Số lượng tin, bài phản biện những chủ trương-chính sách trong thực 
hiện TCCNNN ........................................................................................ 89 
Biểu đồ 11: Hình thức truyền thông nào của báo chí ĐBĐCL .................................... 91 
Biểu đồ 12: Quý vị thường tiếp cận thông tin TCCNNN qua dạng chương trình 
nào? ........................................................................................................ 94 
Biểu đồ 13: Báo chí ĐBSCL truyền thông về “Chủ trương, đường lối, chính sách 
của Đảng, Nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp?” ......................... 105 
Biểu đồ 14: Báo chí ĐBSCL truyền thông về “Các giải pháp nhằm nâng cao chất 
lượng nông sản, hạ giá thành sản xuất, giảm chi phí sản xuất” ................ 107 
Biểu đồ 15: Phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu 
ngành nông nghiệp ................................................................................ 110 
Biểu đồ 16: Nội dung truyền thông TCCNN của báo chí ĐBSCL còn có những hạn 
chế gì? ................................................................................................... 117 
Biểu đồ 17: Quý vị tiếp cận những nội dung liên quanđến TCCNNN nào trên báo 
chí ĐBSCL nhiều nhất? ......................................................................... 122 
v 
Biểu đồ 18: Theo Quý vị, mức độ thông tin của báo chí ĐBSCLvề phản biện 
những chủ trương, chính sách trong thực hiện TCCNNN ....................... 123 
Biểu đồ 19: Nguyên nhân do đâu? ........................................................................... 124 
Biểu đồ 20: Thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóngnội dung TCCNNN trên báo 
chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi: ...................................................... 125 
Biểu đồ 21: Dung lượng, thời lượng của các chương trìnhtruyền thông TCCNNN 
của báo chí ĐBSCL như thế nào? .......................................................... 125 
Biểu đồ 22: Quý vị đã tương tác với báo chí ĐBSCLvà nhận được .......................... 126 
Biểu đồ 23: Thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóng nội dung TCCNNN trên báo 
chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi nguyên nhân .................................. 126 
Biểu đồ 24: Nguyên nhân của những hạn chế đối với công tác truyền thông 
TCCNNN trên báo chí ĐBSCL là do nguyên nhân ................................ 127 
Biểu đồ 25: Những yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông 
TCCNNN của báo chí ĐBSCL? ............................................................ 130 
Biểu đồ 26: Báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông 
TCCNNN? ............................................................................................ 135 
Biểu đồ 27: Các nhà quản lý và cơ quan báo chí cần tạo cơ chế như thế nào để các 
cơ quan báo chí nâng cao chất lượng truyền thông TCCNNN? ............... 136 
Biểu đồ 28: Báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông 
TCCNNN? ............................................................................................ 137 
Biểu đồ 29: Giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu 
ngành nông nghiệp?............................................................................... 142 
Biểu đồ 30: Loại hình báo chí nào quý vị thường tiếp cận?....................................... 143 
Biểu đồ 31: Thời gian quý vị tiếp cận báo chí để nắm bắt thông tin? ......................... 144 
Biểu đồ 32: Các cơ quan báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng 
truyền thông TCCNNN? ........................................................................ 148 
Biểu đồ 33: Giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu 
ngành nông nghiệp?............................................................................... 149 
Biểu đồ 34 : Quý vị tiếp cận những nội dung liên quan đến TCCNNN nào trên báo 
chí ĐBSCL nhiều nhất? ......................................................................... 150 
vi 
Biểu đồ 35: Nội dung truyền thông TCCNNN của báo chí ĐBSCL còn có những 
hạn chế gì? ............................................................................................ 151 
Biểu đồ 36: Hình thức thể hiện của các chương trình truyền thông TCCNNN của 
báo chí ĐBSCL như thế nào? ................................................................ 152 
Biểu đồ 37: Thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóng nội dung TCCNNN trên báo 
chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi: ...................................................... 153 
Biểu đồ 38: Thời điểm quý vị thường tiếp cận báo chí? ............................................ 154 
Biểu đồ 39: Thời gian công chúng ĐBSCL tiếp cận báo chí để nắm bắt thông tin? ... 155 
Biểu đồ 40: Công chúng ĐBSCL thường tiếp cận thông tin TCCNNN qua dạng 
chương trình nào? .................................................................................. 156 
Biểu đồ 41: Các nhà quản lý và cơ quan báo chí cần tạo cơ chế như thế nào để các 
cơ quan báo chí nâng cao chất lượng truyền thông TCCNNN? ............... 157 
Biểu đồ 42: Nội dung truyền thông TCCNN của báo chí ĐBSCL còn có những hạn 
chế gì? ................................................................................................... 159 
Biểu đồ 43: Báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông 
TCCNNN? ............................................................................................ 160 
Biểu đồ 44: Giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng truyền thông .......................... 162 
Biểu đồ 45: Các cơ quan báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng 
truyền thông TCCNNN? ........................................................................ 163 
Sơ đồ 1: Mô hình cơ chế tác động của báo chí trong truyền thông TCCNNN ............. 53 
vii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CẢM ƠN 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI ....................................................... 10 
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ BÁO CHÍ 
TRUYỀN THÔNG VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP ......... 39 
1.1. Những khái niệm cơ bản .................................................................................. 39 
1.2. Vai trò và cơ chế tác động của báo chí truyền thông về tái cơ cấu ngành nông 
nghiệp ......................................................................................................... 51 
1.3. Nội dung và yêu cầu báo chí truyền thông về vấn đề TCCNNN ....................... 54 
1.4. Mối quan hệ giữa báo chí và vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở Đồng 
bằng sông Cửu Long ................................................................................... 57 
Chương 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG 
NGHIỆP .................................................................................................... 68 
2.1. Giới thiệu những tờ báo khảo sát thuộc 3 tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu 
Long ......................... ... ành kỹ thuật, trồng cây gì nuôi con gì?...Vì thế Nhà báo đừng bao 
giờ tác nghiệp lũi thủi một mình, mà đi theo nhóm..có chiều sâu hơn... và vào cuộc với tư cách là 
nông dân, với tư cách là chính quyền, với tư cách là nhà báo. Từ đó mình mới phân tích ra được 
những vấn đề nông dân người ta còn boăn khoăn, còn trăn trở 
Ông Nguyễn Văn Công, Giám đốc sở NN và PTNT Tỉnh Đồng Tháp: 
Một số nhà báo nói nông dân còn mù mờ về TCCNNN thực ra kiếm 1 người nói bài bản về 
TCCNNN thì cũng khó... 
Nhà báo Bùi Thanh Hồng, Giám đốc Đài PTTH Đồng Tháp, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh: 
Các nhà báo đi tác nghiệp có trăn trở thì cũng khó tránh khỏi do có chung ta có biện pháp, mỗi 
Nhà báo có cách tiếp cận riêng, đó là nghệ thuật của từng nhà báo. Và từng Nhà báo phải biết 
trang bị những kỹ năng để tác nghiệp. về phía Hội Nhà báo, như đ/c Bí thư Tỉnh ủy hứa là chỉ 
đạo cho các cơ ngành tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà báo tiếp cận nên rất là hoan nghênh. 
DCT Hồng Lê: 
Thưa nhà báo Bùi Thanh Hồng, có 1 vấn đề là các nhà báo in về mảng nông nghiệp - nông thôn 
rất là ít được đào tạo bài bản từ nông nghiệp nên chưa có nền tảng cơ bản về mảng đề tài này khi 
5 
tác nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn thì nhà báo có nhũng cái nhắn nhủ gì để những nhà báo 
trong cái mảng NN, NT sẽ có những bài viết hiệu quả hơn 
Nhà báo Bùi Thanh Hồng, Giám đốc Đài PTTH Đồng Tháp, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh: 
 ...Không phải ai cũng có điều kiện xuất thân từ kỹ sư nông nghiệp, nhà báo đa phần là học ngữ 
văn, ngoại ngữ, hay các ngành khác nói chung là nhiều ngành nghề khác nhau sẽ gặp những khó 
khăn nhất định Chúng ta học trái ngành nghề chúng ta quan tâm hỏi thêm, ngoài những cái lớp 
tập huấn, tổ chức gửi đi học này kia thì tôi thấy Nhà báo vấn thân vào con đường này, lĩnh vực 
TCCNNN thì phải tự trang bị kiến thức, tự nghiên cứu, tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn, tìm 
hiểu từ các chuyên gia, cái gì không biết thì hỏi 
Ông Lê Minh Hoan, bí thư tỉnh ủy Đồng Tháp: 
Không có trường học nào lớn hơn trường đời, vì thế nhà báo in về TCCNNN không nhất thiết 
phải là kỹ sư NN mà nhà báo phải học tập từ thực tiễn trong quá trình tác nghiệp, tiếp cận với các 
chuyên gia.. 
DCT Hồng Lê: 
Đối với nhà báo khi viết về NN thì các nhà báo cũng phải dấn thân, phải tìm gặp những bà con 
nông dân đến với ruộng, đến với vườn cùng tìm gặp tổ hợp tác, HTX và khi đến địa bàn thì các 
nhà báo đã làm những gì và lắng nghe những ý kiến ra sau. Sau đây chúng ta lắng nghe những ý 
kiến từ cơ sở; 
Phát phóng sự chèn: ý kiến của các cấp chính quyền và người dân ở cơ sở nói về hiệu quả từ 
những bài báo tuyên truyền về TCCNNN mang lại. 
DCT Hồng Lê: 
Qua phóng sự vừa rồi chính quyền và người dân khen rất là nhiều về nhà báo in về mảng NN, 
TCCNNN. Đó là những động lực giúp nhà báo thêm mạnh mẽ hơn, đủ nhiệt huyết để có thể dấn 
thân hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình hơn nữa trong thời gian tới. Ngay bây giờ chúng tôi cũng 
muốn lắng nghe đại diện các cơ quan báo chí trong tỉnh, đại diện báo Đồng Tháp: 
Nhà báo Đinh Hữu Dũng, Tổng Biên tập Báo Đồng Tháp: 
Từ năm 2013, Báo Đồng Tháp đã dành chuyên trang lớn tuyên truyền về TCCNNN. Phản ánh 
của độc giả người ta rất là chú ýKhông có phóng viên nào chuyên về NN, học các ngành 
khácnhưng những phóng viên này đã tìm hiểu, nghe chuyên gia nói về TCCNNN để nâng cao 
trình độ. 
Nhà báo Hữu Nhân, Báo văn nghệ Đồng Tháp: 
Tháng 6.2013, TCCNNN là đi sâu vào thân phận của con người đang gắn bó với Nông Nghiệp; 
Có những suy tư, trăn trở trước biến động về giá cả qua đó họ sống hết lòng với nghề nôngKhi 
viết về các mô hình TCCNNN là do nghệ thuật của Nhà báo tiếp cận và thuyết phục công chúng. 
Nhà báo Ngọc Diệp, Phó Giám đốc Đài PT - TH Đồng Tháp: 
6 
Nông nghiệp chiếm 40% lượng tin, bài. Chương trình thời sự TCCNNN chiếm 60%. Qua khảo 
sát hầu hết người dân ở tỉnh Đồng Tháp đều trả lời, biết về TCCNNN qua ĐàiTiếp xúc người 
dân, người dân đề suất giá lúa lên điều đó nói lên tuyên truyền chưa đạt. Mở thêm 1 số chương 
trìnhMời chuyên gia đầu ngành về Nông nghiệp để tăng sức thuyết phục. Cần mở thêm 
nhiều chương trình về TCCNNN. Về ngôn ngữ nên dùng ngôn ngữ “bà ngoại” để nông dân dễ 
hiểu, dễ tiếp thu 
DCT Hồng Lê: 
Qua những chia sẻ của lãnh đạo các đơn vị, chúng tôi xin mời ý kiến nhà báo Hoàng Hậu, người 
viết nhiều format về các chương trình NN, TCCNNN 
15. Nhà báo Hoàng Hậu, phóng viên Đài PT - TH Đồng Tháp: 
Rất trăn trở ngành nông nghiệp. Tôi thường đề suất các format về nông nghiệp.Tôi nghĩ rằng 
nông dân cần thụ hưởng những đề án như thế nào. Cần suy nghĩ thấu đáo khi thực hiện các 
format về nông nghiệp để đạt kết quả cao hơn.. 
Ông Nguyễn Văn Công, Giám đốc Sở NN và PTNT tỉnh Đồng Tháp: 
Hướng tới: Nhà báo phản ánh như thế nào cho thấy sự đầu tư của nhà nước thật sự mang lại hiệu 
quả cho nông dân và nông dân phải chắc chiêu từng cái thành quả mình đạt được. Thấy rằng sự 
liên kết của HTX và doanh nghiệp cần gắn kết với nhau và TCCNNN đã mang lại lợi ích cho 
mình 
DCT Hồng Lê: 
Bây giờ xin mời ý kiến ông Bùi Thanh Hồng: 
Nhà báo Bùi Thanh Hồng, Giám đốc Đài PT - TH Đồng Tháp, chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Đồng 
Tháp: 
Hướng tới, các cơ quan báo chí sẽ tăng cường tuyên truyền TCCNNN, tuyên truyền làm sao để 
nông dân thay đổi nhận thức, thay đổi suy nghĩ và đầu tư các chương trình ngày chất lượng hơn 
để thu hút công chúng. 
Ông Lê Minh Hoan, bí thư tỉnh ủy Đồng Tháp: 
Về lãnh đạo tỉnh cần nhận thức lại vai trò của truyền thông. Rõ ràng thời gian qua chúng ta đầu 
tư cho truyền thông, báo chí như thế nào chúng ta sẽ nhận lại kết quả tương tự như thế. Tới đây 
tỉnh sẽ đầu tư cho các cơ quan báo chí nhiều hơn, để format lại chương trình chất lượng hơn, đầu 
tư ở mức độ cao hơn, xa hơn. Hướng tới: các cơ quan báo chí sẽ tăng cường tuyên truyền 
TCCNNN, tuyên truyền làm sao để nông dân thay đổi nhận thức, thay đổi suy nghĩ và đầu tư các 
chương trình ngày chất lượng hơn để thu hút công chúng. 
DCT Hồng Lê: 
Nhân dịp kỷ niệm ngày BCCMVN xin chúc các nhà báo luôn dồi dào sức khỏe, cảm ơn các diễn 
giả. Buổi tọa đàm xin kết thúc. 
1 
Phụ lục 5 
Biểu đồ 1 
06 nội dung TCCNNN được truyền thông 04 loại hình báo chí, tại 03 tỉnh khảo sát 
2 
Biểu đồ 2 
 Số lượng tin, bài về chủ trương, đường lối, 
chính sách của Đảng, Nhà nước về TCCNNN 
3 
Biểu đồ 3 
Truyền thông về những mô hình sản xuất nông nghiệp mới 
theo chủ trương TCCNNN tại 03 tỉnh khảo sát 
Biểu đồ 4 
 Truyền thông về các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất 
nông nghiệp theo chủ trương TCCNNN tại 03 tỉnh khảo sát 
4 
Biểu đồ 5 
 Truyền thông quy hoạch sản xuất và tiêu thụ 
các ngành hàng nông sản tại 03 tỉnh khảo sát 
Biểu đồ 6 
Truyền thông những mô hình liên kết, xây dựng chuỗi 
ngành hàng nông nghiệp tại 03 tỉnh khảo sát 
5 
Biểu đồ 7 
Phản biện những chủ trương, chính sách 
trong thực hiện TCCNNN tại 03 tỉnh khảo sát 
1 
BẢNG BIỂU 1 
SỐ LƯỢNG TIN, BÀI LIÊN QUAN TCCNNN 
CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
 Truyền hình Phát thanh Báo in Báo điện tử 
CẦN THƠ 
Truyền thông về chủ trương, đường lối, chính 
sách của Đảng, Nhà nước và các hoạt động 
liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp 
ND1 13.910 32,20% 13.365 33,00% 10.530 32,50% 10.724 33,10% 
Truyền thông về những mô hình sản xuất NN 
mới theo chủ trương TCCNNN 
ND2 12.052 27,90% 10.125 25,00% 9.072 28,00% 9.201 28,40% 
Truyền thông về các giải pháp kỹ thuật, ứng 
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản 
xuất NN theo chủ trương TCCNNN 
ND3 5.400 12,50% 5.872 14,50% 3.726 11,50% 3.726 11,50% 
Truyền thông quy hoạch sản xuất và tiêu thụ 
các ngành hàng nông sản 
ND4 3.801 8,80% 3.847 9,50% 2.754 8,50% 2.754 8,50% 
Truyền thông về những mô hình liên kết, xây 
dựng chuỗi ngành hàng nông nghiệp 
ND5 7.171 16,60% 6.277 15,50% 5.605 17,30% 5.281 16,30% 
Phản biện những chủ trương, chính sách 
trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp 
ND6 864 2,00% 1.012 2,50% 712 2,20% 712 2,20% 
Tổng số bài, tin 43198 100,00% 40498 100,00% 32399 100,00% 32398 100,00% 
2 
BẢNG BIỂU 2 
SỐ LƯỢNG TIN, BÀI LIÊN QUAN TCCNNN CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 
 Truyền hình Phát thanh Báo in Báo điện tử 
ĐỒNG 
THÁP 
Truyền thông về chủ trương, đường lối, chính 
sách của Đảng, Nhà nước và các hoạt động 
liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp 
ND1 10.171 32,86% 5.880 33,00% 5.303 34,10% 5.303 34,10% 
Truyền thông về những mô hình sản xuất NN 
mới theo chủ trương TCCNNN 
ND2 8.055 26,02% 5.025 28,20% 4.230 27,20% 4.230 27,20% 
Truyền thông về các giải pháp kỹ thuật, ứng 
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản 
xuất NN theo chủ trương TCCNNN 
ND3 3.853 12,45% 1.978 11,10% 1.648 10,60% 1.648 10,60% 
Truyền thông quy hoạch sản xuất và tiêu thụ 
các ngành hàng nông sản 
ND4 2.843 9,18% 1.461 8,20% 1.399 9,00% 1.399 9,00% 
Truyền thông về những mô hình liên kết, xây 
dựng chuỗi ngành hàng nông nghiệp 
ND5 5.243 16,94% 3.047 17,10% 2.659 17,10% 2.659 17,10% 
Phản biện những chủ trương, chính sách trong 
thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp 
ND6 789 2,55% 427 2,40% 311 2,00% 311 2,00% 
Tổng số bài, tin 30954 100,00% 17818 100,00% 15550 100,00% 15550 100,00% 
3 
BẢNG BIỂU 3 
SỐ LƯỢNG TIN, BÀI LIÊN QUAN TCCNNN CỦA TỈNH TRÀ VINH 
 Truyền hình Phát thanh Báo in Báo điện tử 
TRÀ 
VINH 
Truyền thông về chủ trương, đường lối, chính 
sách của Đảng, Nhà nước và các hoạt động liên 
quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp 
ND1 6.562 35,30% 6.786 34,12% 2.450 33,25% 0 0,00% 
Truyền thông về những mô hình sản xuất NN mới 
theo chủ trương TCCNNN 
ND2 5.242 28,20% 5.186 26,08% 2.058 27,93% 0 0,00% 
Truyền thông về các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng 
các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất NN 
theo chủ trương TCCNNN 
ND3 2.137 11,50% 2.438 12,26% 884 12,00% 0 0,00% 
Truyền thông quy hoạch sản xuất và tiêu thụ các 
ngành hàng nông sản 
ND4 1.487 8,00% 1.692 8,51% 621 8,43% 0 0,00% 
Truyền thông về những mô hình liên kết, xây 
dựng chuỗi ngành hàng nông nghiệp 
ND5 2.844 15,30% 3.475 17,47% 1.242 16,85% 0 0,00% 
Phản biện những chủ trương, chính sách trong 
thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp 
ND6 316 1,70% 309 1,55% 114 1,55% 0 0,00% 
Tổng số bài, tin 18588 100,00% 19886 100,00% 7369 100,00% 0 0,00% 
4 
BẢNG BIỂU 4 
Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 và năm 2011 theo chuẩn mới của Chính phủ giai đoạn 2011 - 2015 
(Đơn vị tính: %) 
 Năm 
Vùng 
2010 2011 
Cả nước 14,2 12,6 
Đồng bằng sông Hồng 8,3 7,1 
Trung du và miền núi phía Bắc 29,4 26,7 
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Trung 20,4 18,5 
Đông Nam Bộ 22,2 20,3 
Tây Nguyên 2,3 1,7 
Đồng bằng sông Cửu Long 12,6 11,6 
 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2011 
5 
BẢNG BIỂU 5 
 Tỷ lệ dân số đi học chung năm 2010 
Đơn vị tính: % 
 Nguồn Tổng cục Thống kê năm 2011 
 Năm 
Vùng 
Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông 
Cả nước 101,2 94,1 71,9 
Đồng bằng sông Hồng 99,6 100,9 88 
Trung du và miền núi phía Bắc 101,8 94,2 63,8 
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Trung 99,6 97,8 75,3 
Đông Nam Bộ 104,8 86,7 60,1 
Tây Nguyên 99,8 95,7 71,4 
Đồng bằng sông Cửu Long 103,8 83,5 57,7 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_bao_chi_dong_bang_song_cuu_long_truyen_thong_ve_van.pdf
  • pdfTóm tắt luận án (tiếng Anh).pdf
  • pdfTóm tắt luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdfTrang thông tin những đóng góp mới (tiếng Anh).pdf
  • pdfTrang thông tin những đóng góp mới (tiếng Việt).pdf