Luận án Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam

Biển là không gian sinh tồn, là nguồn sống, nguồn hy vọng tương lai của loài

người. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, biển

ngày càng có ý nghĩa sống còn đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Khai thác tiềm năng

biển, đảo là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược ở hầu hết các quốc gia trên thế

giới. Vì vậy quản lý, khai thác và bảo vệ một cách hợp lý, khoa học nguồn tài

nguyên, môi trường biển để duy trì phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững là

mục tiêu, động lực mà các quốc gia có biển đều hướng tới.

Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn trên 1 triệu km2, gấp 3

lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km. Dọc Bắc - Trung - Nam, có 28 tỉnh,

thành phố tiếp giáp với biển, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, biển Việt

Nam có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo

đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường. Ngày nay, để thực hiện mục tiêu đưa

nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, đảm bảo môi trường và

bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, đang đòi hỏi khách quan, cấp

bách phải nghiên cứu tìm các giải pháp đồng bộ, thiết thực để tăng cường hơn nữa

các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường biển và giữ vững

chủ quyền biển, đảo. Trong các nguồn lực cần quan tâm đầu tư cho phát triển, thì

NNL là quan trọng nhất, quyết định nhất, không có NNL chất lượng cao thì không

thể phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, gắn với giữ vững an ninh, và bảo vệ

chủ quyền biển đảo được, thậm trí còn rơi vào tình trạng bế tắc. Đại hội XIII Đảng

ta khẳng định vai trò quan trọng của việc phát triển NNL chất lượng cao, thu hút và

trọng dụng nhân tài, coi đây là động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của

nền kinh tế, trong điều kiện hội nhập quốc tế.

pdf 248 trang kiennguyen 19/08/2022 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam

Luận án Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
DƯƠNG DUY ĐẠT 
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN 
LỰC CỦA HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC QUẢN 
LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, 
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 
 Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế quốc tế 
 Mã số: 9 31 01 06 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Phạm Quý Long 
2. TS. Trần Anh Tuấn 
HÀ NỘI - 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi, Dương Duy Đạt, sinh ngày 24/8/1980, là nghiên cứu sinh chuyên 
ngành Kinh tế quốc tế (đợt 2) năm 2017, Học viện Khoa học xã hội, được 
công nhận theo Quyết định số 6798/QĐ-HVKHXH ngày 08/11/2017 của 
Giám đốc Học viện Khoa học xã hội. Tôi cam đoan luận án “Kinh nghiệm 
phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, 
môi trường biển, bài học cho Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản 
thân, xuất phát từ yêu cầu và kinh nghiệm trong công việc để hình thành 
hướng nghiên cứu. Các số liệu, tư liệu sử dụng trong luận án là trung thực, 
có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án 
chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
Dương Duy Đạt 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên 
hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quý Long, Phó viện trưởng phụ trách 
Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á; TS. Trần Anh Tuấn, Phó trưởng ban Tổng 
hợp, Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình hướng 
dẫn, đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức, chuyên gia và các cá 
nhân trong và nước ngoài đã tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi thu thập 
dữ liệu thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Vụ Khoa học, Công nghệ và 
Hợp tác quốc tế; Ban lãnh đạo Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; Ban Giám 
đốc Học viện Khoa học và Xã hội; Khoa Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện giúp 
đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện và đào tạo tôi hoàn thành khóa học. 
Lời cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến những người 
thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt quá 
trình thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Nghiên cứu sinh 
 Dương Duy Đạt 
 iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 
TÀI LUẬN ÁN ............................................................................................................. 14 
1.1. Tổng quan các nghiên cứu của tác giả ngoài nước và Việt Nam liên quan đến 
phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển .............................. 14 
1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 14 
1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển: .......................... 16 
1.2. Các nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các tác giả 
trong và ngoài nước ..................................................................................................... 23 
1.2.1. Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài ........................................................... 23 
1.2.2. Các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam .............................................................. 24 
1.3. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu trong, ngoài nước và hướng 
nghiên cứu của tác giả trong luận án .......................................................................... 26 
1.3.1. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu ........................................................ 26 
1.3.2. Hướng nghiên cứu của nghiên cứu sinh trong luận án .......................................... 27 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN 
LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ................................................................ 29 
2.1. Khái quát về nguồn nhân lực ............................................................................... 29 
2.1.1. Các khái niệm liên quan .......................................................................................... 29 
2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển ............................ 38 
2.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển ......................... 40 
2.2. Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường ....................................... 41 
2.2.1. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực ................................................................ 41 
2.2.2.Nội dung phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển ................ 
2.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi 
trường biển ................................................................................................................... 52 
2.3.1. Tiêu chí đánh giá về số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi 
trường biển ......................................................................................................................... 53 
2.3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, 
môi trường biển .................................................................................................................. 53 
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triên nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, 
môi trường biển ........................................................................................................... 63 
2.4.1. Những nhân tố bên ngoài ........................................................................................ 63 
2.4.2. Những nhân tố bên trong ......................................................................................... 66 
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................................ 69 
CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ 
TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA HÀN QUỐC ...................................... 71 
3.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Hàn Quốc ..................................................................................................................... 71 
3.1.1. Khái quát về lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc ................. 71 
 iv 
3.1.2. Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường biển 
Hàn Quốc .......................................................................................................................... 74 
3.1.3. Thực trạng các hoạt động phát triển nguồn nhân quản lý tài nguyên, môi trường 
biển của Hàn Quốc ............................................................................................................ 78 
3.2. Đánh giá về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Hàn Quốc ................................................................................................................... 101 
3.2.1. Những thành công và hạn chế trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Hàn Quốc ......................................................................................................................... 101 
3.2.2. Những thành công và hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, 
môi trường biển Hàn Quốc .............................................................................................. 105 
3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, 
môi trường biển .......................................................................................................... 108 
3.3.1. Bài học thành công của Hàn Quốc về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài 
nguyên, môi trường biển .................................................................................................. 108 
3.3.2. Kinh nghiệm chưa thành công của Hàn Quốc về phát triển nguồn nhân lực quản 
lý tài nguyên, môi trường biển ......................................................................................... 111 
Tiểu kết Chương 3 ...................................................................................................... 112 
CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA HÀN QUỐC VÀO PHÁT 
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN 
VIỆT NAM ................................................................................................................. 114 
4.1. Tổng quan về quản lý nhà nước tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển ở 
Việt Nam .................................................................................................................... 114 
4.1.1. Khái quát về bộ máy tổ chức quản lý nhà nước tổng hợp về tài nguyên môi trường 
biển .................................................................................................................................. 114 
4.1.2. Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Việt Nam ........................................................................................................................... 115 
4.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Việt Nam .................................................................................................................... 119 
4.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam ....... 119 
4.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển ..... 130 
4.3. Điểm tương đồng và khác biệt về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài 
nguyên, môi trường biển của Hàn Quốc và Việt Nam............................................. 141 
4.3.1. Điểm tương đồng về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường 
biển của Hàn Quốc và Việt Nam ..................................................................................... 141 
4.3.2. Điểm khác biệt về phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
của Hàn Quốc với Việt Nam ............................................................................................ 144 
4.4. Quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi 
trường biển Việt Nam ................................................................................................ 146 
4.4.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển ...... 146 
4.4.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030...................................................................................... 148 
 v 
4.4.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 
Việt Nam .......................................................................................................................... 149 
4.5. Vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi 
trường biển của Hàn Quốc vào phát triển nguồn nhân lực quản  ... 9 7 30,4 
Khá 161 45,4 7 25 10 43,5 
Tốt 52 14,6 5 17,9 5 21,7 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Đã tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ ở trong nước/nước ngoài 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 0 0 0 0 
Yếu 7 25 4 17,4 
Trung bình 12 42,9 6 26,1 
Khá 4 14,3 11 47,8 
Tốt 5 17,0 2 8,7 
Tổng cộng 100% 28 100% 23 100% 
 229 
Các chương trình đào tạo nội bộ/ đào tạo bên ngoài đảm bảo chất lượng 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 0 0 0 0 
Yếu 3 10,7 0 0 
Trung bình 14 50 10 43,5 
Khá 6 21,4 11 47,8 
Tốt 5 17,9 2 8,7 
Tổng cộng 100% 28 100% 23 100% 
Người có trình độ chuyên môn cao được trọng dụng 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 7 2,0 0 0 0 0 
Yếu 23 6,5 4 14,3 1 4,3 
Trung bình 107 30,1 13 46,4 11 47,8 
Khá 154 43,4 8 28,6 8 34,8 
Tốt 64 18 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 100% 28 100% 23 100% 
Cơ quan có chính sách thăng tiến rõ ràng, công khai 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 14 3,9 0 0 0 0 
Yếu 26 7,3 3 10,7 2 8,7 
Trung bình 96 27 14 50 9 39,1 
Khá 169 47,6 8 28,6 9 39,1 
Tốt 50 14,1 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 230 
Câu 9: Ý kiến đánh giá về công tác đánh giá NNL lĩnh vực quản lý tổng hợp biển và hải 
đảo 
Việc đánh giá thực hiện thường xuyên 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 8 2,3 0 0 0 0 
Yếu 22 6,2 1 3,6 0 0 
Trung bình 94 26,5 14 50 8 34,8 
Khá 161 45,4 10 35,7 12 52,2 
Tốt 70 19,7 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Đánh giá dân chủ, khách quan 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 10 2,8 0 0 0 0 
Yếu 25 7 0 0 0 0 
Trung bình 91 25,6 17 60,7 10 43,5 
Khá 157 44,2 8 28,3 10 43,5 
Tốt 72 20,3 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Kết quả đánh giá tốt được sử dụng để xét khen thưởng, quy hoạch, đào tạo 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 10 2,8 0 0 0 0 
Yếu 24 6,8 4 14,3 0 0 
Trung bình 95 26,8 10 35,7 10 43,5 
Khá 155 43,7 10 35,7 10 43,5 
Tốt 71 20 4 14,3 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 231 
Việc đánh giá giúp cá nhân hoàn thiện năng lực chuyên môn, kinh nghiệm 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 9 2,5 0 0 0 0 
Yếu 21 5,9 1 3,6 0 0 
Trung bình 81 22,8 19 67,9 12 52,2 
Khá 172 48,5 5 17,9 8 34,8 
Tốt 72 20,3 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Đánh giá sát với nhiệm vụ và kết quả thực hiện công việc (% mức độ hoàn thành) 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 13 3,7 0 0 0 0 
Yếu 27 7,6 4 14,3 0 0 
Trung bình 87 24,5 11 39,3 11 47,8 
Khá 144 40,6 12 42,9 11 47,8 
Tốt 84 23,7 1 3,6 1 4,3 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Câu 10: Ý kiến đánh giá của mình về điều kiện làm việc của NNL lĩnh vực quản lý tổng 
hợp về biển và hải đảo 
Môi trường làm việc sạch sẽ, đẹp và đảm bảo vệ sinh 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 11 3,1 1 3,6 0 0 
Yếu 23 6,5 3 10,7 1 4,3 
Trung bình 90 25,4 8 28,6 13 56,5 
Khá 152 42,8 9 32,1 5 21,7 
Tốt 79 22,3 7 25 4 17,4 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 232 
Người lao động được cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 8 2,3 1 3,6 0 0 
Yếu 16 4,5 8 28,6 6 26,1 
Trung bình 86 24,2 6 21,4 9 39,1 
Khá 144 40,6 10 35,7 5 21,7 
Tốt 101 28,5 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Điều kiện làm việc đảm bảo an toàn 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 13 3,7 1 3,6 0 0 
Yếu 13 3,7 3 10,7 0 0 
Trung bình 83 23,4 9 32,1 15 65,2 
Khá 156 43,9 8 28,6 3 13 
Tốt 90 25,4 7 25 5 21,7 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Người lao động được bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 16 4,5 1 3,6 0 0 
Yếu 28 7,9 2 7,1 1 4,3 
Trung bình 118 33,2 10 35,7 14 60,9 
Khá 131 36,9 7 25 3 13 
Tốt 62 17,5 8 28,6 5 21,7 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 233 
Câu 11: Ý kiến đánh giá về tiền lương, thưởng, phúc lợi cho NNL lĩnh vực quản lý tổng 
hợp về biển và hải đảo 
Lương phù hợp với trình độ và sự đóng góp 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người trả 
lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 30 8,5 2 7,1 0 0 
Yếu 49 13,8 8 28,6 8 34,8 
Trung bình 159 44,8 15 53,6 11 47,8 
Khá 88 24,8 0 0 1 4,3 
Tốt 29 8,2 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Chính sách tiền lương, thưởng và phụ cấp công bằng, thỏa đáng 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 21 5,9 0 0 0 0 
Yếu 38 10,7 7 25 6 26,1 
Trung bình 136 38,3 16 57,1 12 52,2 
Khá 122 34,4 2 7,1 2 8,7 
Tốt 38 10,7 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Chính sách khen thưởng ghi nhận, đề cao đóng góp cá nhân 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 27 7,6 0 0 0 0 
Yếu 54 15,2 8 28,6 2 8,7 
Trung bình 139 39,2 12 42,9 13 56,5 
Khá 96 27 5 17,9 4 17,4 
Tốt 39 11 3 10,7 4 17,4 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 234 
Chính sách khen thưởng được quan tâm thường xuyên và đúng quy định 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 15 4,2 0 0 0 0 
Yếu 35 9,9 5 17,9 4 17,4 
Trung bình 136 38,3 8 28,6 9 39,1 
Khá 121 34,1 12 42,9 7 30,4 
Tốt 48 13,5 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Thu nhập trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển tương xứng với các lĩnh vực khác 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 17 4,8 4 14,3 1 4,3 
Yếu 40 11,3 13 46,4 8 34,8 
Trung bình 137 38,6 5 17,9 10 43,5 
Khá 106 29,9 3 10,7 1 4,3 
Tốt 55 15,5 3 10,7 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Các khoản phụ cấp thực hiện đầy đủ theo quy định 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 35 9,5 0 0 0 0 
Yếu 62 17,5 1 3,6 1 4,3 
Trung bình 124 34,9 8 28,6 8 34,8 
Khá 82 23,1 14 50 10 43,5 
Tốt 52 14,6 5 17,9 4 17,4 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 235 
Người lao động được hưởng chế độ phụ cấp đặc thù lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 33 9,3 4 14,3 1 4,3 
Yếu 63 17,7 13 46,4 2 8,7 
Trung bình 117 33 5 17,9 13 56,5 
Khá 91 25,6 3 10,7 3 13 
Tốt 51 14,4 3 10,7 4 17,4 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Thu nhập từ lương, thưởng đảm bảo cho cuộc sống 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 30 8,5 4 14,3 2 8,7 
Yếu 50 14,1 16 57,1 8 34,8 
Trung bình 114 32,1 5 17,9 9 39,1 
Khá 97 27,3 1 3,6 1 4,3 
Tốt 64 18 2 7,1 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Cơ quan có chính sách phúc lợi rõ ràng, người lao động được thăm hỏi động viên kịp thời 
khi có hiếu, hỉ 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 11 3,1 1 3,6 1 4,3 
Yếu 22 6,2 2 7,1 3 13 
Trung bình 119 33,5 8 28,6 8 34,8 
Khá 133 37,5 13 46,4 8 34,8 
Tốt 70 19,7 4 14,3 3 13 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
 236 
Người lao động được tham gia và thực hiện đầy đủ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp 
Nội dung Người lao động Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % Số người 
trả lời 
Tỷ lệ % 
Kém 3 0,8 0 0 0 0 
Yếu 3 0,8 0 0 1 4,3 
Trung bình 73 20,6 4 14,3 3 13 
Khá 107 30,1 14 50 14 60,9 
Tốt 169 47,6 10 35,7 5 21,7 
Tổng cộng 355 100% 28 100% 23 100% 
Câu 12. Ý kiến đánh giá về mức độ thỏa mãn công việc của người lao động 
Yêu thích công việc hiện tại 
Nội dung Người lao động 
Số người trả lời Tỷ lệ % 
Kém 9 2,5 
Yếu 8 2,3 
Trung bình 134 37,7 
Khá 130 36,6 
Tốt 74 20,8 
Tổng cộng 355 100% 
Luôn cảm thấy thoải mái khi làm việc tại cơ quan 
Nội dung Người lao động 
Số người trả lời Tỷ lệ % 
Kém 9 2,5 
Yếu 8 2,3 
Trung bình 135 38 
Khá 142 40 
Tốt 61 17,2 
Tổng cộng 355 100% 
Tiếp tục làm việc lâu dài tại cơ quan 
Nội dung Người lao động 
Số người trả lời Tỷ lệ % 
Kém 90 25,4 
Yếu 34 9,6 
Trung bình 141 39,7 
 237 
Khá 55 15,5 
Tốt 35 9,9 
Tổng cộng 355 100% 
Mức độ đáp ứng của nguồn nhân lực với lĩnh vực quản lý tổng hợp về biển và hải đảo 
Nội dung Cán bộ quản lý/người sử dụng 
lao động 
Chuyên gia 
Số người trả lời Tỷ lệ % Số người trả 
lời 
Tỷ lệ % 
Kém 0 0 0 0 
Yếu 4 14,3 3 13 
Trung bình 17 60,7 13 56,5 
Khá 4 14,3 3 13 
Tốt 3 10,7 4 17,4 
Tổng cộng 28 100% 23 100% 
Mức độ đáp ứng yêu cầu của cơ quan/tổ chưc đối với nguồn nhân lực 
Nội dung Cán bộ quản lý/người sử 
dụng lao động 
Chuyên gia 
Số người trả lời Tỷ lệ % Số người trả lời Tỷ lệ % 
Kém 0 0 0 0 
Yếu 1 3,6 1 4,3 
Trung bình 21 75 16 69,6 
Khá 3 10,7 2 8,7 
Tốt 3 10,7 4 17,4 
Tổng cộng 28 100% 23 100% 
Đánh giá chung khả năng làm việc của nguồn nhân lực 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kinh_nghiem_phat_trien_nguon_nhan_luc_cua_han_quoc_t.pdf
  • pdfTT DuongDuyDat.pdf
  • pdfTrichyeu_DuongDuyDat.pdf