Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và giải pháp

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sự

phát triển kinh tế đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài đã mang lại nhiều lợi thế quan trọng như chuyển giao công nghệ, bí quyết, cải

thiện khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và thúc đẩy cạnh tranh.

Cho đến nay, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước khá thành công

về thu hút FDI. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài được coi là động lực dẫn dắt

tăng trưởng của Việt Nam. Trong đóng góp của FDI đối với kinh tế Việt Nam, có

đóng góp ngày càng quan trọng của FDI của Nhật Bản.

Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, năm 2009 với việc thiết lập quan hệ "Đối

tác chiến lược vì hoà bình và phồn vinh ở châu Á" và nâng cấp thành quan hệ "Đối tác

chiến lược sâu rộng vì hoà bình và phồn vinh ở châu Á" năm 2014, quan hệ hợp tác

giữa hai nước đã phát triển rất nhanh chóng trên hầu hết các lĩnh vực, trong đó có quan

hệ đầu tư. Hợp tác kinh tế tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhất là trên các lĩnh vực ODA.

Từ năm 2012 đến nay, do căng thẳng chính trị giữa hai quốc gia Nhật - Trung liên tục

tăng lên, Nhật Bản đã xoay trục đầu tư về các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.

Đặc biệt là sau khi Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam EVFTA được ký

kết (12/2015), và Hiệp định CPTPP được ký kết vào tháng 10/2015, có thể nói rằng

đang xuất hiện một làn sóng mới đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam. Bởi vì, một

cam kết quan trọng trong các FTA thế hệ mới là thực hiện ngay việc xóa bỏ phần

lớn thuế quan với đa số hàng xuất khẩu. Để tận dụng cơ hội này, nhiều công ty nước

ngoài trong đó các công ty Nhật Bản sẽ đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam.

Trong các năm gần đây, Nhật Bản là một trong hai quốc gia có FDI lớn vào Việt

Nam. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch đầu tư tính đến hết tháng 12/2020, Nhật Bản

là nhà đầu tư đứng thứ 2/139 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với

tổng số vốn đầu tư đạt hơn 62,9 tỷ USD chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt

Nam (Bộ kế hoạch đầu tư, 2020).

pdf 212 trang kiennguyen 20/08/2022 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và giải pháp

Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và giải pháp
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 
TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY: 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 
TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY: 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 
Ngành: Kinh tế quốc tế 
Mã số : 9 31 01 06 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Đức 
 2. TS. Trần Thị Hồng Minh 
HÀ NỘI - 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào 
Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và 
giải pháp" là công trình nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành. Các số liệu 
được sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Thị Ngọc Yến 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự 
quan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng nghiệp, quý thầy cô. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn khoa học sâu sắc của hai giáo viên 
hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Thanh Đức và TS. Trần Thị Hồng Minh, xin cảm ơn 
các nhà khoa học tại Học viện khoa học xã hội, khoa Quốc tế học đã tạo một môi 
trường nghiên cứu đầy tính khoa học và thuận lợi để NCS thực hiện luận án. 
Xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ 
thuật Hưng Yên, các thầy cô khoa Kinh tế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi 
thực hiện luận án. 
Trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu, tác giả nhận được sự hỗ trợ rất 
nhiều từ Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư, các DN FDI Nhật Bản tại 
Việt Nam. Để bày tỏ lòng biết ơn, tác giả xin cảm ơn các DN đã tham gia trả lời 
phiếu khảo sát và cung cấp các thông tin quí báu giúp tác giả thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn 
bè đã luôn động viên, ủng hộ, chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho 
tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2021 
 Tác giả 
Nguyễn Thị Ngọc Yến 
 iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... ix 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................10 
1.1. Các nghiên cứu về bối cảnh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đối với 
FDI ............................................................................................................................10 
1.2. Các nghiên cứu về FDI Nhật Bản ra nước ngoài sau khủng hoảng tài chính toàn 
cầu năm 2008 ............................................................................................................15 
1.3. Các nghiên cứu FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính 
toàn cầu năm 2008 ....................................................................................................18 
1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài .............................................................................18 
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................................21 
1.4. Định hướng nghiên cứu của luận án ..................................................................24 
1.4.1. Đánh giá các nghiên cứu trước chỉ ra khoảng trống nghiên cứu ....................24 
1.4.2. Định hướng tiếp tục nghiên cứu của luận án ..................................................25 
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC 
NGOÀI .....................................................................................................................26 
2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ................26 
2.1.1. Khái niệm về FDI và thu hút FDI ...................................................................26 
2.1.2. Các hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài ....................................29 
2.2. Một số lý thuyết về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ....................................30 
2.2.1. Lý thuyết về thương mại quốc tế ....................................................................30 
2.2.2. Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển ...................................................................31 
2.2.3. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh ........................................................................31 
2.2.4. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh ....................................................................32 
2.2.5. Lý thuyết về năng lực hấp thụ .........................................................................33 
2.3. Nội dung các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài .. 34 
 iv 
2.3.1. Quy mô đầu tư .................................................................................................34 
2.3.2. Hình thức đầu tư ..............................................................................................37 
2.3.3. Cơ cấu đầu tư ..................................................................................................37 
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ........................40 
2.4.1. Nhân tố thuộc bối cảnh quốc tế .......................................................................41 
2.4.2. Nhân tố thuộc về nước tiếp nhận đầu tư .........................................................44 
2.5. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu tư .........50 
2.5.1. Tác động tích cực ............................................................................................50 
2.5.2. Tác động tiêu cực ............................................................................................57 
Chương 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 
CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 
TOÀN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY .......................................................................62 
3.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau 
khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay ..................................................62 
3.1.1. Quy mô vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay ............62 
3.1.2. Hình thức đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay ............69 
3.1.3. Cơ cấu đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay ................72 
3.2. Các nhân tố tác động đến thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng 
hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay .............................................................90 
3.2.1. Nhân tố thuộc về bối cảnh quốc tế ..................................................................90 
3.2.2. Nhân tố thuộc về nước tiếp nhận đầu tư .........................................................93 
3.3. Đánh giá tác động của FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài 
chính toàn cầu năm 2008 đến nay .......................................................................... 111 
3.3.1. Các kết quả đạt được .................................................................................... 111 
3.3.2. Những hạn chế ............................................................................................. 122 
3.3.3. Nguyên nhân gây ra những hạn chế ............................................................. 126 
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT HIỆU QUẢ 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM ....... 132 
4.1. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam 
 v 
đến năm 2030 ......................................................................................................... 132 
4.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế .................................................................. 132 
4.1.2. Định hướng thu hút FDI nói chung cũng như FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai 
đoạn tới (2022 - 2030) .............................................................................................. 134 
4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật 
Bản vào Việt Nam .................................................................................................. 136 
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, chính sách liên quan đến thu hút 
đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam ............................................................. 136 
4.2.2. Xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ Nhật 
Bản sang Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất. ............................................ 140 
4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................................ 141 
4.2.4. Hiện đại hóa và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ........................................ 143 
4.2.5. Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ............................................................ 144 
4.2.6. Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản ..... 145 
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 149 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ..................... 151 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 152 
 vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
APEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Asia 
Pacific Economic Cooperation) 
BCC : Hợp đồng, hợp tác kinh doanh (Business Cooperation 
Contract) 
BHXH : Bảo hiểm xã hội 
BOT : Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build – Operate – 
Transfer) 
BT : Xây dựng - Chuyển giao (Build –Transfer) 
BTO : Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành (Build - Transfer – 
Operate) 
CCN : Cụm công nghiệp 
CNHT : Công nghiệp hỗ trợ 
DN : DN 
DNLD : DN liên doanh 
DNNN : DN nhà nước 
DNVVN DN vừa và nhỏ 
ĐTNN : Đầu tư nước ngoài 
EU : Liên minh Châu Âu (European Union) 
FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) 
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 
JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan International 
Cooperation Agency) 
JETRO : Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Japan External Trade 
Organization) 
KCN : Khu công nghiệp 
 vii 
KT : Kinh tế 
KHĐT : Kế hoạch đầu tư 
M&A : Mua lại và sáp nhập (Merger and Acquisition) 
MNC : Tập đoàn đa quốc gia (Multinational Corporation) 
NICs : Nước mới công nghiệp hóa (Newly Industrialized Countries) 
NSNN : Ngân sách nhà nước 
ODA : Viện trở phát triển chính thức  ... 
13.958.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
Lô đất số IN1-6*B và IN1-5*D, Khu đô 
thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải 
Phòng, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ – Cát 
Hải, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải 
Phòng, Việt Nam. 
188 2013 BROTHER INDUSTRIES, LTD 
38.000.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo KCN Tân Trường, Hải Dương 
189 2012 
Công ty cổ phần IHI;ICS 
CORPORATION 
8.000.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
KCN Tân Trường, Cẩm Giàng, tỉnh Hải 
Dương. 
190 2012 CTy TNHH Idemitsu Kosam 
31.700.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
Lô đất số CN5.2E, KCN Đình Vũ, thuộc 
KKT Đình Vũ - Cát Hải, Hải Phòng, Việt 
Nam 
191 2011 Công ty TNHH Chiaki Iwasa Công nghiệp chế biến, chế CN02 cụm CN Tân Liên, Vĩnh Bảo, Hải 
 191 
1.400.000 tạo Phòng 
192 2011 Paloma Co.,Ltd 
201.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo Cụm CN Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng 
193 2010 Công ty AJINOMOTO Việt Nam 
5.887.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo KCN Tân Trường, Hải Dương 
194 2010 Công ty TNHH Kokuyo Việ Nam 2.000.000 Bán buôn và bán lẻ 
Khu Văn phòng Cty TNHH Kokuyo Việt 
Nam, Lô B2-B7- KCN Nomura-
HaiPhong, An Dương, Hải Phòng 
195 1996 Công ty Honda Việt Nam 62.900.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
Phường Phúc Thắng, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh 
Vĩnh Phúc 
196 2004 
Công ty TNHH Sumidenso Việt 
Nam 5.000.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo KCN Đại An, Hải Dương 
197 2018 Nhà máy Daikin Hưng Yên 9.000.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
Khu công nghiệp Thăng Long II, Hưng 
Yến 
198 1995 Công ty Ô tô Toyota Việt Nam 89.600.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
Phường Phúc Thắng, thành phố Phúc Yên, 
tỉnh Vĩnh Phúc 
199 2019 
Công ty TNHH Process lab. 
Micron Việt Nam 280.000 
Công nghiệp chế biến, chế 
tạo 
Lô đất số H1, Khu công nghiệp Th, Xã Dị 
Sử, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên 
200 2018 Công ty TNHH Yamashina 310.000 Xây dựng 
Số 9, Ngõ 64 Đường Thạch Bàn, Phường 
Thạch Bàn, Quận Long Biên, Hà 
Nội, Việt Nam 
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư, 2020 
 192 
Phụ lục 04: Kết quả khảo sát theo địa phương 
TT Địa phương Số DN khảo sát Ghi chú 
1 Hà Nội 60 
2 Hải Dương 10 
3 Hưng Yên 16 
4 Bắc Ninh 19 
5 Hải Phòng 18 
6 Thanh Hóa 7 
7 Nghệ An 5 
8 Quảng Nam 11 
9 Quảng Ngãi 4 
10 Bình Dương 8 
11 Thành phố Hồ Chí Minh 35 
(Nguồn: Khảo sát của tác giả) 
 Phụ lục 05: Kết quả khảo sát theo lĩnh vực hoạt động 
Lĩnh vực hoạt động Số DN khảo sát Tỷ lệ (%) 
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe 
máy 22 11.40 
Cấp nước và xử lý chất thải 2 1.04 
Công nghiệp chế biến, chế tạo 101 52.33 
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2 1.04 
Giáo dục và đào tạo 1 0.52 
Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 15 7.77 
Hoạt động dịch vụ khác 2 1.04 
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 3 1.55 
Hoạt động kinh doanh bất động sản 7 3.63 
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 3 1.55 
Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản 1 0.52 
Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 3 1.55 
Thông tin và truyền thông 11 5.70 
Vận tải kho bãi 13 6.74 
Xây dựng 7 3.63 
Tổng số 193 100 
(Nguồn: Khảo sát của tác giả) 
 193 
Phụ lục 06: Đánh giá của DN Nhật Bản về thể chế, chính sách quản lý Nhà 
nước về thu hút FDI của Việt Nam 
Yếu tố 
Rất 
thấp 
Thấp 
Bình 
thường 
Cao 
Rất 
cao 
Tổng số 
Sự ổn định 
về kinh tế - 
chính trị - xã 
hội 
Số lượng DN 0 0 87 106 0 193 
Tỷ lệ 0 0 45,08 54,92 0 100 
Tính chặt 
chẽ và minh 
bạch của 
HTPL 
Số lượng DN 15 81 85 12 0 193 
Tỷ lệ 7,77 41,97 44,04 6,22 0 100 
Tuân thủ, 
đồng bộ của 
HTPL từ TW 
đến địa 
phương 
Số lượng DN 8 23 128 34 0 193 
Tỷ lệ 4,15 11,92 66,32 17,62 0 100 
Sự phù hợp 
với thông lệ 
quốc tế của 
HTPL 
Số lượng DN 19 14 85 48 7 193 
Tỷ lệ 9,84 7,25 44,04 24,87 3,63 100 
Tính thực thi 
của hệ thống 
pháp luật 
Số lượng DN 17 68 108 0 0 193 
Tỷ lệ 8,81 35,23 55,96 0 0 100 
Thủ tục hành 
chính phức 
tạp 
Số lượng DN 0 23 68 74 28 193 
Tỷ lệ 0 11,92 35,23 38,34 14,51 100 
Hệ thống 
thuế và thủ 
tục thuế phức 
tạp 
Số lượng DN 0 23 96 74 0 193 
Tỷ lệ 0 11,92 49,74 38,34 0 100 
Mức độ hấp 
dẫn của các 
chính sách 
ưu đãi đầu tư 
Số lượng DN 0 85 89 19 0 193 
Tỷ lệ 0 44,04 46,11 9,84 0 100 
Hiệu quả 
hoạt động 
xúc tiến đầu 
tư 
Số lượng DN 0 89 88 16 0 193 
Tỷ lệ 0 46,11 45,60 8,29 0 100 
 Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát 
 194 
Phụ lục 07: Đánh giá của DN Nhật Bản 
về nhân tố thị trường tại Việt Nam 
Yếu tố 
Rất 
thấp 
Thấp 
Bình 
thường 
Cao 
Rất 
cao 
Tổng số 
Quy mô và 
tính tăng 
trưởng của thị 
trường 
Số lượng DN 0 8 121 64 0 193 
Tỷ lệ 0 4,15 62,69 33,16 0 100 
Tình hình áp 
dụng 
EPA/FTA của 
Việt Nam 
Số lượng DN 0 13 94 86 0 193 
Tỷ lệ 0 6,74 48,70 44,56 0 100 
Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát 
Phụ lục 08: Đánh giá của DN Nhật Bản về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam 
Yếu tố 
Rất 
thấp 
Thấp 
Bình 
thường 
Cao 
Rất 
cao 
Tổng 
số 
Độ thuận tiện, 
chất lượng của hệ 
thống hạ tầng giao 
thông 
Số lượng DN 0 78 115 0 0 193 
Tỷ lệ 0 40,41 59,59 0 0 100 
Chất lượng hệ 
thống công nghệ 
thông tin, viễn 
thông, năng lượng 
Số lượng DN 0 36 119 38 0 193 
Tỷ lệ 0 18,65 61,66 19,69 0 100 
Mức độ hiện đại, 
đồng bộ của hạ 
tầng khu kinh tế, 
KCN 
Số lượng DN 0 17 135 41 0 193 
Tỷ lệ 0 8,81 69,95 21,24 0 100 
Mức độ phát triển 
của hệ thống dịch 
vụ logistic 
Số lượng DN 0 9 132 52 0 193 
Tỷ lệ 0 4,66 68,39 26,94 0 100 
Mức độ phát triển 
CN hỗ trợ 
Số lượng DN 0 113 80 0 0 193 
Tỷ lệ 0 58,55 41,45 0 0 100 
Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát 
 195 
Phụ lục 09: Đánh giá của DN Nhật Bản về nguồn lực tại Việt Nam 
Yếu tố 
Rất 
thấp 
Thấp 
Bình 
thường 
Cao 
Rất 
cao 
Tổng 
số 
Mức độ dồi dào 
của nguồn nhân 
lực Việt Nam 
Số lượng DN 0 0 34 156 3 193 
Tỷ lệ 0 0 17,62 80,83 1,55 100 
Sự sẵn có nguồn 
NL có chất lượng 
và tay nghề 
Số lượng DN 3 67 81 42 0 193 
Tỷ lệ 1,55 34,72 41,97 21,76 0 100 
Ngôn ngữ và tác 
phong làm việc 
Số lượng DN 0 34 87 72 0 193 
Tỷ lệ 0 17,62 45,08 37,31 0 100 
Mức độ gắn bó 
của người lao 
động với DN 
Số lượng DN 0 54 116 23 0 193 
Tỷ lệ 0 27,98 60,10 11,92 0 100 
Mức độ thuận lợi 
về vị trí địa lý 
Số lượng DN 0 0 76 117 0 193 
Tỷ lệ 0 0 39,38 60,62 0 100 
Mức độ phong 
phú tài nguyên 
thiên nhiên 
Số lượng DN 69 109 15 0 193 
Tỷ lệ 0 35,75 56,48 7,77 0 100 
Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát 
Phụ lục 10: Quyết định đầu tư của DN Nhật Bản tại Việt Nam 
Yếu tố 
Rất 
thấp 
Thấp 
Bình 
thường 
Cao 
Rất 
cao 
Tổng 
số 
Có kế hoạch mở 
rộng quy mô tại thị 
trường Việt Nam 
Số lượng DN 3 22 81 87 0 193 
Tỷ lệ 1,55 11,40 41,97 45,08 0 100 
Gắn bó lâu dài tại 
thị trường Việt 
Nam 
Số lượng DN 4 34 87 68 0 193 
Tỷ lệ 2,07 17,62 45,08 35,23 0 100 
Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát 
 196 
Phụ lục 11: Danh sách các lãnh đạo của DN FDI Nhật Bản được phỏng vấn về 
vấn đề chuyển giao công nghệ tại Việt Nam. 
STT Họ và tên Công ty Chức vụ Địa chỉ 
1 Ông Keisuke 
Tsuruzono 
Công ty Honda 
Việt Nam 
Tổng giám đốc Phường Phúc 
Thắng, thành 
phố Phúc 
Yên, tỉnh 
Vĩnh Phúc 
2 Ông Hiroyuki Ueda Công ty ô tô 
Toyota Việt Nam 
Tổng giám đốc Phường Phúc 
Thắng, thành 
phố Phúc 
Yên, tỉnh 
Vĩnh Phúc 
3 Ông Katsuyoshi 
Soma 
Công ty TNHH 
Canon Việt Nam 
Tổng giám đốc Lô 1, Khu 
công nghiệp 
Thăng Long, 
Đông Anh, 
Hà Nội 
4 Ông Takahashi 
Mitsuo 
Công ty Cổ phần 
Daikin Air 
Conditioning 
(Vietnam) - Chi 
nhánh Hưng Yên 
Giám đốc sản 
xuất 
Lô Q1, khu 
CN Thăng 
Long II, Hưng 
Yên 
 197 
Phụ lục 12: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo ngành 
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến hết 31/12/2020) 
STT Ngành 
Số dự 
án 
Tổng vốn 
đầu tư (triệu 
USD) 
1 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 22 46,49 
2 Xây dựng 174 1.392,52 
3 Vận tải kho bãi 120 556,91 
4 Thông tin và truyền thông 641 515,47 
5 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 19 7.403,05 
6 Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản 44 240,71 
7 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 23 55,60 
8 Khai khoáng 9 1.398,51 
9 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 13 117,30 
10 
Hoạt đông làm thuê các công việc trong các hộ 
gia đình 1 3,00 
11 Hoạt động kinh doanh bất động sản 98 7.025,16 
12 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 72 84,17 
13 Hoạt động dịch vụ khác 20 37,54 
14 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 697 738,04 
15 Giáo dục và đào tạo 88 78,58 
16 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 98 416,58 
17 Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.830 40.621,38 
18 Cấp nước và xử lý chất thải 19 268,37 
19 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 692 1.906,78 
20 Tổng 4.680 62.906,16 
 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư, 2020 
 198 
Phụ lục 13: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản 
Tại Việt Nam theo địa phương (Lũy kế đến hết 31/12/ 2020) 
STT Địa Phương Số dự án 
Tổng vốn đầu tư 
(triệu USD) 
1 Yên Bái 2 79,90 
2 Vĩnh Phúc 56 977,79 
3 Vĩnh Long 8 101,57 
4 Trà Vinh 1 48,64 
5 TP. Hồ Chí Minh 1.448 5.126,56 
6 Tiền Giang 5 56,00 
7 Thừa Thiên Huế 15 48,58 
8 Thanh Hóa 16 12.527,80 
9 Thái Nguyên 6 135,77 
10 Thái Bình 5 70,54 
11 Tây Ninh 8 56,83 
12 Sơn La 3 5,85 
13 Quảng Trị 1 88,26 
14 Quảng Ninh 9 441,67 
15 Quảng Ngãi 8 198,88 
16 Quảng Nam 21 146,62 
17 Phú Yên 8 38,98 
18 Phú Thọ 9 46,91 
19 Ninh Thuận 3 0,40 
20 Ninh Bình 3 73,20 
21 Nghệ An 13 1.131,78 
22 Nam Định 5 27,32 
23 Long An 142 849,90 
24 Lào Cai 1 2,26 
25 Lạng Sơn 1 0,02 
26 Lâm Đồng 12 40.43 
27 Kiên Giang 6 1.288,80 
28 Khánh Hòa 8 2.646,28 
 199 
29 Hưng Yên 164 2.953,09 
30 Hòa Bình 13 351,88 
31 Hậu Giang 3 3,98 
32 Hải Phòng 152 3.629,92 
33 Hải Dương 60 1.189,30 
34 Hà Tĩnh 2 5,30 
35 Hà Nội 1.340 10.545,65 
36 Hà Nam 90 997,41 
37 Hà Giang 1 0,82 
38 Đồng Tháp 1 0,00 
39 Đồng Nai 267 4.063,38 
40 Dầu khí 4 95,48 
41 Đăk Nông 1 48,75 
42 Đăk Lăk 2 6,00 
43 Đà Nẵng 211 793,41 
44 Cao Bằng 1 0,50 
45 Cần Thơ 7 1.345,44 
46 Cà Mau 1 0,79 
47 Bình Thuận 10 40,03 
48 Bình Phước 10 236,86 
49 Bình Dương 324 5.767,13 
50 Bình Định 20 163,44 
51 Bến Tre 5 107,77 
52 Bắc Ninh 97 1.501,49 
53 Bạc Liêu 2 121,96 
54 Bắc Kạn 1 0,22 
55 Bắc Giang 25 286,48 
56 Bà Rịa - Vũng Tàu 38 2.372,03 
57 An Giang 5 20,13 
58 Tổng 4.680 62.906,16 
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư, 2020 
 200 
Phụ lục 14: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam 
giai đoạn 1997 - 2020 
Đơn vị: Triệu USD 
Giai đoạn trước khủng hoảng 1997-2008 Giai đoạn sau khủng hoảng 2009 - 2020 
Năm Số dự án Tổng số vốn Năm Số dự án Tổng số vốn 
1997 65 657,3 2009 110 532 
1998 12 108,0 2010 167 3.234 
1999 14 62,1 2011 269 2.331 
2000 26 80,6 2012 333 4.379 
2001 40 163,5 2013 379 5.277 
2002 48 102,0 2014 373 2.330 
2003 53 100,4 2015 346 1.943 
2004 110 810,0 2016 362 2.420 
2005 131 1.064,3 2017 383 8.720 
2006 154 1.490,0 2018 444 8.348 
2007 154 965,5 2019 457 2.934 
2008 212 9.154 2020 279 2.368 
1997 – 2008 1.110 18.715,8 2009 - 2020 3.895 44.816 
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư, 2020) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_cua_nhat_ban_vao_viet_na.pdf
  • jpgkl_yen1.jpg
  • jpgkl_yen2.jpg
  • pdfTT Eng NguyenThiNgocYen.pdf
  • pdfTT NguyenThiNgocYen.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThiNgocYen.pdf