Luận án Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá cổ phiếu tại một số nước Đông Nam Á

Nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố đến giá cổ phiếu nhận được sự

quan tâm của giới đầu tư, các nhà nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách trên thị

trường cổ phiếu. Đối với các nhà đầu tư, việc xác định các nhân tố có ảnh hưởng lớn

đến giá cổ phiếu là cơ sở để đưa ra quyết định đầu tư và đánh giá hiệu quả đầu tư.

Đối với các doanh nghiệp, nó cho phép xác định chi phí vốn chủ sở hữu, dự toán

vốn, định giá công ty và đo lường mức độ tạo giá trị của doanh nghiệp. Đối với thị

trường tài chính nói chung, nó góp phần làm tăng tính hiệu quả và do đó cải thiện

chức năng phân bổ nguồn lực của thị trường. Thị trường hiệu quả khi lợi suất của

các tài sản giao dịch trên đó phản ánh sát mức lợi suất cân bằng và để xác định được

mức lợi suất cân bằng này, cần có xác định nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tài sản đó.

Chính vì vậy, việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến giá tài sản nói chung và giá

cổ phiếu nói riêng đã được các nhà nghiên cứu đề xuất thông qua các mô hình định

giá tài sản như mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) dựa trên nhân tố rủi ro thị

trường (Sharpe, 1964; Litner, 1965), mô hình 3 nhân tố (Fama-French ) hoặc các

mô hình đa nhân tố đề xuất phát triển từ những mô hình hoặc bổ sung và xây dựng

các nhân tố mới. Các nghiên cứu của Fama (1981), Chen và cộng sự (1986), Rapach

và cộng sự (2005), Bilson và cộng sự 2001, Fified và Power (2006) cho thấy ảnh

hưởng nhân tố vĩ mô trong quá khứ đến giá cổ phiếu. Song song với các nghiên cứu

ảnh hưởng của nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu, nhiều biến số kinh tế toàn cầu

cũng được áp dụng trong các nghiên cứu tại thị trường mới nổi. Harvey (1995) và

Fifieldet al. (2002) cho rằng lợi suất của thị trường toàn cầu, về giá dầu và chỉ số sản

xuất công nghiệp, lạm phát của toàn cầu có ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu ở

một số quốc gia.

Trong vài thập kỷ qua, thị trường cổ phiếu thế giới có sự phát triển mạnh mẽ,

và các thị trường mới nổi đóng một vai trò quan trọng trong sự bùng nổ này. Tốc độ

và mức độ phát triển của thị trường cổ phiếu ở các nước đang phát triển là chưa từng

có và đã dẫn đến sự thay đổi cơ bản cả về cấu trúc tài chính của các nước đang phát2

triển và thu hút được dòng vốn lớn từ các nước phát triển. Từ sau năm 1990 đến nay,

thị trường cổ phiếu ở các thị trường mới nổi đã có sự phát triển đáng kể. Giá trị vốn

hóa thị trường của các nước thị trường mới nổi đã tăng hơn gấp đôi từ dưới 2 nghìn

tỷ đô la vào năm 1995 lên khoảng 5 nghìn tỷ đô la vào năm 2005 (Standard and

Poors, 2005). Theo báo cáo của MSCI (2019), trong 30 năm qua, các thị trường mới

nổi đã tăng cường các cơ hội lợi nhuận và đa dạng hóa rủi ro cho các nhà đầu tư cổ

phiếu toàn cầu. Các thị trường mới nổi hiện mới đại diện 12% vốn cổ phần tự do

chuyển nhượng toàn cầu, nhưng đã chiếm đến 20% tổng vốn hóa thị trường và 40%

sản lượng kinh tế toàn cầu (GDP). Những quan sát này nhấn mạnh vai trò trung tâm

của các thị trường mới nổi trên danh mục vốn toàn cầu trong thời gian tới.

pdf 191 trang kiennguyen 20/08/2022 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá cổ phiếu tại một số nước Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá cổ phiếu tại một số nước Đông Nam Á

Luận án Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá cổ phiếu tại một số nước Đông Nam Á
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU 
TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ 
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU 
TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
Ngành: Kinh tế quốc tế 
Mã số: 9310106 
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS Nguyễn Đình Thọ 
2. PGS.TS Mai Thu Hiền 
HÀ NỘI - 2021 
i 
MỤC LỤC 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ IV 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ V 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC 
NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU ................................................... 14 
1.1. Giới thiệu các mô hình định giá tài sản ..................................................... 14 
1.1.1. Mô hình định giá tài sản vốn -CAPM ............................................. 16 
1.1.2. Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch APT .............................. 22 
1.2. Mô hình đa nhân tố: Biến số kinh tế vĩ mô và giá cổ phiếu ..................... 23 
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH 
HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU ............... 27 
2.1. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến giá cổ phiếu .............................. 27 
2.2. Ảnh hưởng của lạm phát đến giá cổ phiếu ................................................ 28 
2.3. Ảnh hưởng của lãi suất đến giá cổ phiếu .................................................. 31 
2.4. Ảnh hưởng của cung tiền đến giá cổ phiếu ............................................... 32 
2.5. Ảnh hưởng của độ mở của nền kinh tế đến giá cổ phiếu .......................... 34 
2.6. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến giá cổ phiếu....................................... 35 
2.7. Ảnh hưởng các nhân tố quốc tế đến thị trường cổ phiếu nội địa .............. 38 
2.7.1. Sự lan truyền từ thị trường cổ phiếu thế giới .................................. 38 
2.7.2. Ảnh hưởng của các biến vĩ mô toàn cầu.......................................... 39 
2.7.3. Ảnh hưởng của giá dầu thế giới ....................................................... 40 
2.7.4. Ảnh hưởng của giá vàng thế giới ..................................................... 41 
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 43 
3.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 43 
3.1.1 Các biến vĩ mô nội địa ...................................................................... 44 
3.1.2 Lựa chọn biến toàn cầu ..................................................................... 47 
ii 
3.2. Phương pháp ước lượng ............................................................................ 47 
3.1.1. Mô hình Tự hồi quy AR .................................................................. 48 
3.1.2. Mô hình Vector tự hồi quy - VAR .................................................. 49 
3.1.3. Phương pháp ước lượng mô hình VAR ........................................... 51 
3.3. Phương pháp phân tích thành phần chính PCA ........................................ 55 
3.4. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 57 
CHƯƠNG 4. GIỚI THIỆU CÁC THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU ĐÔNG 
NAM Á ............................................................................................................. 60 
4.1. Giới thiệu chung ........................................................................................ 60 
4.2. Thị trường cổ phiếu Indonesia .................................................................. 65 
4.3. Thị trường cổ phiếu Philippins .................................................................. 69 
4.4. Thị trường Malaysia .................................................................................. 73 
4.5. Thị trường Thái Lan .................................................................................. 77 
4.6. Thị trường Singapore ................................................................................ 80 
4.7. Thị trường Việt Nam ................................................................................. 84 
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 89 
5.1. Phân tích dữ liệu nghiên cứu ..................................................................... 89 
5.1.1. Kiểm tra tính dừng của dữ liệu ........................................................ 89 
5.1.2. Phân tích dữ liệu .............................................................................. 91 
5.2. Phân tích PCA đối với các nhân tố vĩ mô của các nước ASEAN ............. 95 
5.3. Nghiên cứu tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá cổ 
phiếu của các nước ASEAN -5 ...................................................................... 100 
5.4. Tác động lan truyền từ các thị trường cổ phiếu thế giới đến các thị 
trường cổ phiếu ASEAN ................................................................................ 110 
5.5. Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến thị trường cổ phiếu Việt Nam ... 111 
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý 
CHÍNH SÁCH .............................................................................................. 115 
6.1. Kết luận vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 115 
6.2. Gợi ý cho các nhà đầu tư, các nhà hoạch định chính sách ...................... 118 
iii 
6.2. Kiến nghị cho Việt nam .......................................................................... 125 
6.3. Hạn chế của luận án và các hướng nghiên cứu tiếp theo ........................ 139 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 142 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 144 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 150 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CỐNG BỐ ....... 184 
iv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
AR Tự hồi quy 
APT Mô hình kinh doanh chênh lệch giá 
ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 
HKG Hồng Kông 
IND Indonesia 
JPN Nhật Bản 
KOR Hàn Quốc 
MAL Malaysia 
PHL Phillippine 
THA Thái Lan 
USA Mỹ 
VAR Tự hồi quy Vector 
VNM Việt Nam 
v 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Các tiêu chuẩn thống kê được sử dụng để lựa chọn độ trễ .............................. 54 
Bảng 3.2. Tổng hợp các biến lựa chọn nghiên cứu ........................................................... 57 
Bảng 5.1. Tổng hợp các biến và ý nghĩa sau khi lấy đạo hàm bậc nhất .......................... 90 
Bảng 5.2. Thống kê của 6 thị trường cổ phiếu ASEAN ................................................... 92 
Bảng 5.3. Thống kê các biến vĩ mô của 6 quốc gia ASEAN ........................................... 94 
Bảng 5.4. Thống kê các biến vĩ mô toàn cầu và các thị trường cổ phiếu quốc tế ........... 94 
Bảng 5.5: Kết quả phân tích PCA cho các biến vĩ mô nội địa các nước ASEAN .......... 96 
Bảng 5.6: Bảng tóm tắt các thành phần chính trong phân tích PCA các biến vĩ mô của 
các nước ASEAN ................................................................................................................ 98 
Bảng 5.7: Kết quả phân tích PCA cho các biến vĩ mô và thị trường cổ phiếu toàn cầu . 99 
Bảng 5.8: Bảng tóm tắt các thành phần chính trong PCA cho các biến số kinh tế vĩ mô 
và thị trường cổ phiếu toàn cầu ........................................................................................ 100 
Bảng 5.9: Kiểm định lợi suất cổ phiếu theo tháng của các nước ASEAN 5 – Biến vĩ mô 
nội địa ................................................................................................................................. 102 
Bảng 5.10: Kiểm định lợi suất cổ phiếu theo tháng của các nước ASEAN 5 – Biến vĩ 
mô nội địa + Biến vĩ mô toàn cầu .................................................................................... 103 
Bảng 5.11: Kết quả xác định độ trễ trong mô hình VAR ............................................... 105 
Bảng 5.12. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả Granger Causality ................................ 106 
Bảng 5.13: Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô và lợi suất cổ phiếu của các 
nước ASEAN 5 – Kiểm định riêng lẻ .............................................................................. 109 
Bảng 5.14. Kết quả hồi quy ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến lợi suất cổ phiếu của 
Việt Nam ............................................................................................................................ 112 
Bảng 5.15. Mức độ liên kết giữa Việt Nam và các thị trường trong khu vực và trên thế 
giới ...................................................................................................................................... 114 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của luận án 
Nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố đến giá cổ phiếu nhận được sự 
quan tâm của giới đầu tư, các nhà nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách trên thị 
trường cổ phiếu. Đối với các nhà đầu tư, việc xác định các nhân tố có ảnh hưởng lớn 
đến giá cổ phiếu là cơ sở để đưa ra quyết định đầu tư và đánh giá hiệu quả đầu tư. 
Đối với các doanh nghiệp, nó cho phép xác định chi phí vốn chủ sở hữu, dự toán 
vốn, định giá công ty và đo lường mức độ tạo giá trị của doanh nghiệp. Đối với thị 
trường tài chính nói chung, nó góp phần làm tăng tính hiệu quả và do đó cải thiện 
chức năng phân bổ nguồn lực của thị trường. Thị trường hiệu quả khi lợi suất của 
các tài sản giao dịch trên đó phản ánh sát mức lợi suất cân bằng và để xác định được 
mức lợi suất cân bằng này, cần có xác định nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tài sản đó. 
Chính vì vậy, việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến giá tài sản nói chung và giá 
cổ phiếu nói riêng đã được các nhà nghiên cứu đề xuất thông qua các mô hình định 
giá tài sản như mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) dựa trên nhân tố rủi ro thị 
trường (Sharpe, 1964; Litner, 1965), mô hình 3 nhân tố (Fama-French) hoặc các 
mô hình đa nhân tố đề xuất phát triển từ những mô hình hoặc bổ sung và xây dựng 
các nhân tố mới. Các nghiên cứu của Fama (1981), Chen và cộng sự (1986), Rapach 
và cộng sự (2005), Bilson và cộng sự 2001, Fified và Power (2006) cho thấy ảnh 
hưởng nhân tố vĩ mô trong quá khứ đến giá cổ phiếu. Song song với các nghiên cứu 
ảnh hưởng của nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu, nhiều biến số kinh tế toàn cầu 
cũng được áp dụng trong các nghiên cứu tại thị trường mới nổi. Harvey (1995) và 
Fifieldet al. (2002) cho rằng lợi suất của thị trường toàn cầu, về giá dầu và chỉ số sản 
 ... 60169 29.34306 1.797437 7.878400 6.798412 5.456019 0.670075 46.36391 1.603504 0.089176 
 4 0.060177 29.35136 1.799236 7.882132 6.797740 5.454592 0.670017 46.35158 1.603441 0.089900 
 5 0.060177 29.35133 1.799446 7.882350 6.797696 5.454552 0.670015 46.35126 1.603443 0.089902 
 6 0.060177 29.35133 1.799450 7.882354 6.797696 5.454551 0.670015 46.35126 1.603443 0.089902 
 7 0.060177 29.35133 1.799450 7.882354 6.797696 5.454551 0.670015 46.35126 1.603443 0.089902 
 8 0.060177 29.35133 1.799450 7.882354 6.797696 5.454551 0.670015 46.35126 1.603443 0.089902 
 9 0.060177 29.35133 1.799450 7.882354 6.797696 5.454551 0.670015 46.35126 1.603443 0.089902 
 10 0.060177 29.35133 1.799450 7.882354 6.797696 5.454551 0.670015 46.35126 1.603443 0.089902 
Variance Decomposition of INRETURNS: 
 Period S.E. US JP HK KOR SGP MYS THA IND PHL 
 1 0.057744 23.09212 0.853053 7.376766 4.843778 8.126853 2.874129 4.034469 48.79883 0.000000 
 2 0.060920 27.49040 1.445927 7.920580 4.378514 7.335582 3.393694 3.820349 44.15669 0.058258 
 3 0.061126 27.67842 1.466493 8.000465 4.395917 7.287980 3.372996 3.806563 43.90963 0.081533 
 4 0.061134 27.67996 1.473846 8.006921 4.394819 7.286195 3.372151 3.805736 43.89878 0.081589 
 5 0.061134 27.68012 1.473929 8.007059 4.394789 7.286143 3.372131 3.805751 43.89847 0.081607 
 6 0.061134 27.68011 1.473931 8.007060 4.394788 7.286142 3.372131 3.805752 43.89847 0.081610 
 7 0.061134 27.68011 1.473931 8.007060 4.394788 7.286142 3.372131 3.805752 43.89847 0.081610 
 8 0.061134 27.68011 1.473931 8.007060 4.394788 7.286142 3.372131 3.805752 43.89847 0.081610 
 9 0.061134 27.68011 1.473931 8.007060 4.394788 7.286142 3.372131 3.805752 43.89847 0.081610 
 10 0.061134 27.68011 1.473931 8.007060 4.394788 7.286142 3.372131 3.805752 43.89847 0.081610 
180 
 Variance Decomposition of PHRETURNS: 
 Period S.E. US JP HK KOR SGP MYS THA IND PHL 
 1 0.053581 22.74920 0.013138 4.923905 1.938221 6.956210 1.180735 2.963420 6.865293 52.40987 
 2 0.055329 23.33791 0.760237 5.510181 1.843200 7.503483 1.392835 2.834432 7.106852 49.71087 
 3 0.055515 23.54528 0.795544 5.573989 1.831696 7.498980 1.446913 2.815799 7.091816 49.39999 
 4 0.055523 23.55323 0.796475 5.576547 1.834262 7.498633 1.449863 2.815431 7.089865 49.38569 
 5 0.055524 23.55302 0.796908 5.576791 1.834256 7.498654 1.449974 2.815413 7.089823 49.38516 
 6 0.055524 23.55303 0.796908 5.576791 1.834255 7.498656 1.449981 2.815416 7.089825 49.38514 
 7 0.055524 23.55303 0.796908 5.576791 1.834255 7.498656 1.449981 2.815415 7.089825 49.38514 
 8 0.055524 23.55303 0.796908 5.576791 1.834255 7.498656 1.449981 2.815415 7.089825 49.38514 
 9 0.055524 23.55303 0.796908 5.576791 1.834255 7.498656 1.449981 2.815415 7.089825 49.38514 
 10 0.055524 23.55303 0.796908 5.576791 1.834255 7.498656 1.449981 2.815415 7.089825 49.38514 
 Cholesky Ordering: US JP HK KOR SGP MYS THA IND PHL 
181 
PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM 
Data: 
Time span: Jan 2008 – Jan 2020 
 VNCPI VNER VNIPI VNIR VNM1 VNRETURNS VNTB 
 Mean 0.005685 0.002649 0.010022 -0.004042 0.011969 0.000722 -2.424483 
 Median 0.003571 0.000220 0.007795 -0.003554 0.011797 0.007712 -0.515797 
 Maximum 0.039117 0.070787 0.332150 0.844660 0.078259 0.246747 78.88372 
 Minimum -0.007560 -0.016139 -0.238815 -0.324138 -0.054144 -0.274558 -176.6667 
 Std. Dev. 0.007888 0.009466 0.066597 0.087027 0.016300 0.077759 18.92121 
 Skewness 1.721235 3.446718 0.708610 6.100876 0.169362 -0.721462 -6.267947 
 Kurtosis 6.712706 22.27126 10.61797 65.49159 6.488426 5.474689 60.60651 
 Jarque-Bera 153.8087 2513.406 360.2520 24324.49 73.70310 49.23669 20853.95 
 Probability 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 
 Sum 0.818637 0.381446 1.443184 -0.581989 1.723580 0.103995 -349.1255 
 Sum Sq. Dev. 0.008898 0.012812 0.634221 1.083032 0.037994 0.864635 51195.73 
 Observations 144 144 144 144 144 144 144 
PCA 
Principal Components Analysis 
Date: 04/24/20 Time: 01:12 
Sample: 2008M02 2020M01 
Included observations: 144 
Computed using: Ordinary correlations 
Extracting 6 of 6 possible components 
 Eigenvalues: (Sum = 6, Average = 1) 
 Cumulative Cumulative 
Number Value Difference Proportion Value Proportion 
 1 1.472591 0.311085 0.2454 1.472591 0.2454 
2 1.161506 0.160229 0.1936 2.634097 0.4390 
3 1.001277 0.088882 0.1669 3.635374 0.6059 
4 0.912395 0.120735 0.1521 4.547770 0.7580 
5 0.791661 0.131091 0.1319 5.339430 0.8899 
6 0.660570 --- 0.1101 6.000000 1.0000 
 Eigenvectors (loadings): 
Variable PC 1 PC 2 PC 3 PC 4 PC 5 PC 6 
 VNCPI 0.569757 0.028889 0.103487 0.161616 -0.705159 0.374786 
VNER 0.216663 -0.687559 0.000880 0.398139 0.433036 0.366449 
VNIPI -0.177254 0.514638 0.290711 0.771913 0.135277 0.071180 
VNIR 0.411403 0.510062 -0.248906 -0.277855 0.487218 0.440506 
VNM1 -0.628712 -0.028961 0.110516 -0.206315 -0.155127 0.724595 
VNTB 0.180232 -0.023961 0.911377 -0.315828 0.188377 -0.033176 
 Ordinary correlations: 
 VNCPI VNER VNIPI VNIR VNM1 VNTB 
182 
VNCPI 1.000000 
VNER 0.066495 1.000000 
VNIPI -0.045398 -0.123279 1.000000 
VNIR 0.132596 -0.103572 0.002255 1.000000 
VNM1 -0.281456 -0.130096 0.051117 -0.222276 1.000000 
VNTB 0.084905 0.019263 0.000099 0.010929 -0.044771 1.000000 
Principal Components Analysis 
Date: 04/24/20 Time: 01:14 
Sample: 2008M02 2020M01 
Included observations: 144 
Computed using: Ordinary correlations 
Extracting 9 of 9 possible components 
 Eigenvalues: (Sum = 9, Average = 1) 
 Cumulative Cumulative 
Number Value Difference Proportion Value Proportion 
 1 4.318707 3.082357 0.4799 4.318707 0.4799 
2 1.236350 0.176917 0.1374 5.555057 0.6172 
3 1.059433 0.161572 0.1177 6.614490 0.7349 
4 0.897861 0.338295 0.0998 7.512351 0.8347 
5 0.559566 0.192467 0.0622 8.071916 0.8969 
6 0.367098 0.057365 0.0408 8.439015 0.9377 
7 0.309733 0.075554 0.0344 8.748748 0.9721 
8 0.234179 0.217106 0.0260 8.982927 0.9981 
9 0.017073 --- 0.0019 9.000000 1.0000 
 Eigenvectors (loadings): 
Variable PC 1 PC 2 PC 3 PC 4 PC 5 PC 6 PC 7 PC 8 
 GOL 0.061483 0.794293 -0.200652 0.269872 0.243238 0.356671 0.100580 0.232363 
HK 0.421192 0.149107 0.003358 -0.022818 0.169459 -0.100981 0.361698 -0.787943 
JP 0.373935 -0.277332 0.194905 -0.220788 -0.054901 0.455687 0.590553 0.363875 
KOR 0.396988 0.160813 0.098593 -0.047140 0.164682 -0.761504 0.109102 0.430306 
OIL 0.308690 0.055863 -0.235306 0.397121 -0.827412 -0.056050 0.018833 0.003388 
US 0.442777 -0.060002 0.033214 -0.123845 0.080567 0.194440 -0.595136 0.023951 
WIPI 0.130371 -0.487201 -0.437028 0.602247 0.429491 0.010217 0.048342 0.069994 
WMSCI 0.461575 0.002308 0.028015 -0.113931 0.070475 0.178388 -0.370914 -0.021741 
WR 0.001074 -0.000949 0.814720 0.571799 0.038118 0.046630 -0.062813 -0.040352 
 Ordinary correlations: 
 GOL HK JP KOR OIL US WIPI WMSCI 
GOL 1.000000 
HK 0.230326 1.000000 
JP -0.177549 0.611313 1.000000 
KOR 0.180490 0.729790 0.539870 1.000000 
OIL 0.163900 0.487971 0.371841 0.439369 1.000000 
US 0.041206 0.727366 0.690990 0.691525 0.489158 1.000000 
WIPI -0.139894 0.166264 0.171267 0.100915 0.265109 0.214542 1.000000 
WMSCI 0.110927 0.803726 0.730056 0.741166 0.529154 0.972086 0.195767 1.000000 
WR -0.028152 -0.004757 0.048630 0.046836 -0.016865 -0.016481 -0.059114 -0.020082 
183 
Dependent Variable: VNRETURNS 
Method: Least Squares 
Date: 04/24/20 Time: 01:19 
Sample: 2008M02 2020M01 
Included observations: 144 
HAC standard errors & covariance (Bartlett kernel, Newey-West fixed 
 bandwidth = 5.0000) 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.000722 0.005245 0.137680 0.8907 
VPC1 -0.011694 0.006840 -1.709567 0.0896 
VPC2 0.008460 0.004976 1.700171 0.0914 
VPC3 -0.000906 0.003583 -0.252831 0.8008 
VPC4 -0.021416 0.005425 -3.947903 0.0001 
WPC1 0.018826 0.003393 5.547887 0.0000 
WPC2 -0.004260 0.003942 -1.080865 0.2817 
WPC3 -0.003096 0.004376 -0.707472 0.4805 
 R-squared 0.371161 Mean dependent var 0.000722 
Adjusted R-squared 0.338794 S.D. dependent var 0.077759 
S.E. of regression 0.063229 Akaike info criterion -2.630153 
Sum squared resid 0.543716 Schwarz criterion -2.465163 
Log likelihood 197.3710 Hannan-Quinn criter. -2.563111 
F-statistic 11.46737 Durbin-Watson stat 1.676738 
Prob(F-statistic) 0.000000 Wald F-statistic 9.438028 
Prob(Wald F-statistic) 0.000000 
 Period S.E. US JP HK KOR SGP MYS THA IND PHL VN 
 1 0.068420 26.24065 1.042977 3.587095 0.142701 0.134074 0.747029 0.000357 0.462545 0.053428 67.58914 
 2 0.073810 23.58347 3.570620 4.283949 0.227037 0.712632 1.569964 0.511481 2.770321 4.657230 58.11329 
 3 0.076257 22.14123 5.649429 4.273660 0.253581 0.702706 1.749836 0.707619 2.771820 7.030814 54.71931 
 4 0.077197 21.68675 5.632241 4.695768 0.267896 0.697824 1.797754 0.713103 2.713631 6.910539 54.88450 
 5 0.077546 21.54390 5.606604 4.697745 0.374495 0.748096 1.856375 0.740143 2.689651 6.883420 54.85957 
 6 0.077691 21.47155 5.753884 4.681968 0.390396 0.751509 1.864735 0.752071 2.806083 6.869156 54.65865 
 7 0.077738 21.45363 5.836235 4.676278 0.393386 0.755731 1.864075 0.751169 2.805897 6.863642 54.59995 
 8 0.077769 21.44121 5.847555 4.676056 0.393272 0.755133 1.865328 0.771346 2.807461 6.863537 54.57910 
 9 0.077775 21.43830 5.848275 4.679107 0.393539 0.755038 1.865511 0.775392 2.807468 6.863220 54.57415 
 10 0.077777 21.43730 5.848144 4.680828 0.394266 0.755003 1.865422 0.775370 2.808046 6.862913 54.57270 
 Cholesky Ordering: US JP HK KOR SGRETURNS MARETURNS THRETURNS PHRETURNS INRETURNS 
VNRETURNS 
184 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CỐNG BỐ 
Bài báo đăng Tạp chí Khoa học 
1. Nguyễn Thị Thanh Phương, Vũ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị Hoàng Anh 
(2021) Ảnh hưởng các nhân tố vĩ mô đến thị trường cổ phiếu các nước Đông 
Nam Á, Tạp chí khoa học chính trị, xuất bản tháng 09/2021 
2. Nguyễn Thị Thanh Phương (2021) Tăng cường phát triển ngân hàng xanh 
trong Asean – Một số kiến nghị cho thị trường Việt nam, Tạp chí hỗ trợ phát 
triển số 173, tháng 6/2021 
3. Nguyễn Thị Thanh Phương và Nguyễn Thị Hoàng Anh (2021): Nghiên cứu 
ảnh hưởng các nhân tố vĩ mô và thị trường quốc tế đến thị trường chứng 
khoán Việt Nam, Tạp chí kinh tế và Dự báo, dự kiến xuất bản tháng 12/2021 
Đề tài NCKH 
Nguyễn Thị Thanh Phương và cộng sự (2017), Nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ xuất 
khẩu nông sản chủ lực của Tỉnh Bắc Giang- chủ nhiệm Đề tài NCKH Cấp Tỉnh- 
UBND Tỉnh Bắc Giang 
Bài viết Hội thảo trong nước và quốc tế 
1. Nguyễn Thị Thanh Phương (2013), Estimating minimum variance portfolio 
of stocks in S&P 900, Hội thảo quốc tế: Financial markets and 
macroeconomic policy ISBN: 987-604-911-430-4 
2. Nguyễn Thị Thanh Phương và cộng sự (2015), Factors that affect stock-
return: evidence of petroleum and gas industry in Vietnam’s stock market, 
Hội thảo: Development of emerging financial market, ISBN: 987-604-93-
8877-4 2015 
3. Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) Enterprise risk management can increase 
firm value by reducing tax burden: a literature review Hội thảo: Public 
Finance and Financial Market development, ISBN: 987-604-93-8876-7 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_vi_mo_anh_huong_den_chi_so_gi.pdf
  • pdf2.FTU- NguyenThiThanhPhuong-KTQT- Tomtat -tiengviet.pdf
  • pdf3.FTU-NguyenThiThanhPhuong_KTQT-Tomtat- English.pdf
  • pdf4.FTU- NguyenThiThanhPhuong-KTQT_dong gop moi LA.pdf
  • pdf5.FTU- NguyenThiThanhPhuong-KTQT-Trich yeu Luan an.pdf