Luận án Hệ thống thông tin kế toán trong bối cảnh áp dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam

Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là một hệ thống dùng để thu thập, ghi nhận,

lưu trữ, xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin cho người dùng ra quyết định. AIS gồm

5 cấu thành: (1) người sử dụng hệ thống; (2) quy trình và hướng dẫn được sử dụng

để thu thập, xử lý và lưu trữ dữ liệu; (3) dữ liệu của tổ chức; (4) phần mềm, hạ

tầng công nghệ thông tin; (5) hệ thống kiểm soát nội bộ và bảo vệ dữ liệu (Bodnar,

2014; M. B. Romney, and Steinbart, Paul J., 2012).

Trên gốc dộ lý thuyết

Một mặt, thông tin được cung cấp từ AIS gồm thông tin về kế toán, tài chính

và các thông tin khác có vai trò quan trọng cho việc ra quyết định của các đối

tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp (A.Hall, 2007; F. L. Jones và Rama,

2006). Trong đó thông tin kế toán có thể giúp cho các doanh nghiệp (DN), đặc

biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN ) có thể quản lý các vấn đề ngắn

hạn trong quá trình hoạt động như doanh thu, chi phí và dòng tiền bằng cách

cung cấp thông tin để hỗ trợ giám sát và kiểm soát (F. Mitchell, G. C. Reid, và J.

A. Smith, 2000b). AIS có vai trò là cung cấp thông tin quan trọng để giúp các nhà

quản lý kiểm soát các hoạt động và giảm bớt sự không chắc chắn trong quá trình

hoạt động kinh doanh của DN (Chong, 1996; B. M. Romney, and Steinbart, J.P,

2008). Bên cạnh đó nó cũng có thể giúp các DNVVN hoạt động trong một môi

trường năng động và cạnh tranh hơn, ngoài ra còn thuận lợi trong việc thực hiện

các kế hoạch chiến lược dài hạn (Mitchell và cộng sự, 2000b). Ngoài ra AIS còn

được coi là một cơ chế tổ chức quan trọng, là một công cụ có thể giúp quản lý cải

thiện khả năng kiểm soát đối với các hoạt động và của việc ra quyết định. AIS tồn

tại trong mọi tổ chức và rất quan trọng đối với các DNVVN, đóng vai trò thiết yếu

trong việc cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác cho chủ sở hữu để ra

các quyết định mang tính chiến lược (Budiarto, Prabowo, Djajanto, Widodo, và

Herawan, 2018; Naranjo-Gil, 2004). AIS thường được sử dụng bởi những người2

ra quyết định như chủ sở hữu, người quản lý cấp trung và người quản lý điều hành.

để đưa ra quyết định một cách tối ưu, các chủ sở hữu phải có được thông tin phù

hợp, đáng tin cậy và kịp thời được cung cấp từ các hệ thống như AIS (Kharuddin,

Ashhari, và Nassir, 2010).

Mặt khác, để AIS phát huy hết vai trò thì sự phù hợp của AIS là hết sức quan

trọng. Sự phù hợp đã được đề cập trong nghiên cứu phát triển từ lý thuyết xử lý

thông tin (IP) của Galbraith (1973). Galbraith chứng minh rằng khả năng xử lý

thông tin của tổ chức phải phù hợp với các yêu cầu thông tin của tổ chức để mang

lại thành quả hoạt động cho tổ chức. Sự phù hợp AIS thường dựa trên mức độ

giống nhau giữa hai thước đo, trong trường hợp này là mức độ tương đồng giữa

yêu cầu của AIS và khả năng của AIS hay nói cách khác sự phù hợp của AIS được

xem là sự tương tác của yêu cầu AIS và khả năng của AIS.

pdf 164 trang kiennguyen 9120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hệ thống thông tin kế toán trong bối cảnh áp dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hệ thống thông tin kế toán trong bối cảnh áp dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam

Luận án Hệ thống thông tin kế toán trong bối cảnh áp dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 
------------------------- 
 NGUYỄN VĂN DŨNG 
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG BỐI CẢNH ÁP DỤNG 
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 
NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 
Luận án tiến sĩ kinh tế 
Hà Nội, Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 
------------------------- 
 NGUYỄN VĂN DŨNG 
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG BỐI CẢNH ÁP DỤNG 
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 
NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 
Chuyên ngành: KẾ TOÁN 
 Mã số: 62.34.03.01 
 Luận án tiến sĩ kinh tế 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1: PGS.TS VŨ MẠNH CHIẾN 
 2: TS. NGUYỄN TUẤN DUY 
Hà Nội, Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự 
hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình 
nghiên cứu nào. Tất cả các nội dung nghiên cứu được kế thừa, tham khảo từ các 
nguồn tài liệu khác đều được tôi trích dẫn nguồn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong 
danh mục tài liệu tham khảo. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Văn Dũng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới thầy PGS, TS. Vũ 
Mạnh Chiến và thầy TS. Nguyễn Tuấn Duy là hai người thầy hướng dẫn trực tiếp 
tôi thực hiện luận án này. Hai thầy đã luôn đồng hành giúp đỡ tôi định hướng 
nghiên cứu, dành cho tôi những lời động viên, những lời khuyên, những lời góp 
ý, phê bình giúp tôi có thể hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các 
Thầy/Cô Khoa Kế toán – Kiểm toán, trường ĐH Thương Mại đã tổ chức những 
buổi sinh hoạt chuyên môn giúp tôi cũng như các NCS khác nâng cao trình độ và 
cập nhật những kiến thức mới. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể sư phạm Khoa 
Sau đại học – Trường ĐH Thương Mại đã luôn hướng dẫn, tạo điều kiện và hỗ trợ 
tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện thủ tục. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến 
tập thể sư phạm Khoa Tài chính – Kế Toán, trường ĐH Lạc Hồng, nơi tôi công 
tác đã tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh (chị) là các lãnh đạo, giám đốc điều hành, kế 
toán trưởng, phụ trách tài chính và kế toán tại các doanh nghiệp tham gia trả lời 
phỏng vấn và bảng hỏi khảo sát đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu 
nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến gia 
đình, anh em, bạn bè luôn cổ vũ, động viên tôi, tạo điều kiện tốt nhất để tôi nghiên 
cứu và hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày..tháng..năm 2021 
 NGUYỄN VĂN DŨNG 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................................................... 1 
2. Tổng quan nghiên cứu. ........................................................................................................................ 5 
2.1. Các nghiên cứu quốc tế .................................................................................................................... 5 
2.2 Các nghiên cứu về AIS ở Việt Nam ................................................................................................ 14 
2.3 Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................................................ 17 
3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................................... 19 
4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................................ 20 
5. Đối tượng và nghiên cứu ................................................................................................................... 20 
5.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 20 
5.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................................ 20 
6. Đóng góp của đề tài .......................................................................................................................... 21 
7. Kết cấu của luận án............................................................................................................................ 21 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 22 
1.1 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp .............................................................................. 22 
1.1.1 Khái quát về hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ................................................................... 22 
1.1.2 Hệ thống thông tin quản lý MIS .................................................................................................. 23 
1.1.3 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp ........................................................................... 24 
1.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin kế toán đối với doanh nghiệp. ...................................................... 27 
1.2 Sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp ..................................................... 29 
1.2.1 Cấp độ thiết lập CNTT trong doanh nghiệp ................................................................................. 31 
1.2.2 Hiểu biết của chủ sở hữu/người quản lý ...................................................................................... 36 
1.2.3 Cam kết của chủ sở hữu/người quản lý. ...................................................................................... 41 
1.2.4 Tri thức bên ngoài ....................................................................................................................... 44 
1.2.5 Tri thức nội bộ ............................................................................................................................. 48 
1.2.6 Quy mô doanh nghiệp. ................................................................................................................ 50 
1.3. Thành quả hoạt động doanh nghiệp. ............................................................................................. 52 
1.3.1. Khái niệm về thành quả doanh nghiệp. ....................................................................................... 52 
1.3.2 Đo lường thành quả doanh nghiệp ................................................................................................ 53 
1.3.2.1 Đo lường khách quan thành quả hoạt động ............................................................................... 54 
1.3.2.2 Đo lường chủ quan thành quả hoạt động ................................................................................... 56 
1.4 Mối quan hệ giữa sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán với thành quả hoạt động của doanh 
nghiệp ............................................................................................................................................... 57 
1.5 Lý thuyết nền tảng ........................................................................................................................... 58 
1.5.1 Lý thuyết về xử lý thông tin ......................................................................................................... 58 
1.5.2 Lý thuyết tình huống .................................................................................................................... 59 
1.5.3 Lý thuyết hệ thống ........................................................................................................................ 60 
iv 
Kết luận chương 1 ................................................................................................................................. 61 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 62 
2.1 Giới thiệu chung về phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 62 
2.2 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu ................................................................................ 65 
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................................... 65 
2.2.2 Mô hình nghiên cứu ...................................................................................................................... 68 
2.2.3 Đo lường các biến ......................................................................................................................... 68 
2.3 Thu thập dữ liệu ............................................................................................................................... 80 
2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu ....................................................................................................... 84 
Kết luận chương 2 ................................................................................................................................. 85 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 86 
3.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và ứng dụng công nghệ thông tin ............... 86 
3.1.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ........................................................................ 86 
3.1.2 Hiện trạng về ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam ..................... 88 
3.2 Thông tin về mẫu và thống kê mô tả ............................................................................................... 90 
3.2.1 Các thông tin về đặc điểm đối tượng trả lời khảo sát ................................................................... 90 
3.2.2 Các thông tin về đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ..................................... 91 
3.2.3 Các thông tin về tình trạng CNTT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .......................................... 94 
3.3. Phân tích và kiểm định mô hình ..................................................................................................... 98 
3.3.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo ............................................................................................... 98 
3.3.2 Kiểm định sự khác biệt trị trung bình bằng ONE-WAY ANOVA ............................................. 100 
3.3.2.1 Kiểm định sự khác biệt trị trung bình bằng ONE-WAY ANOVA cho biến các công nghệ hiện 
đang được sử dụng tại doanh nghiệp (SORT) và Sự phù hợp của AIS (AISA_TOTALL)................. 100 
3.3.2.2 Kiểm định sự khác biệt trị trung bình bằng ONE-WAY ANOVA cho biến các ứng dụng công 
nghệ thông tin đang được triển khai tại doanh nghiệp hiện đang sử dụng (ITAPP) và Sự phù hợp của 
AIS (AISA_TOTALL) .................................................................................................. ...  Journal (IRMJ), 5(2), 
4-16. 
187. Raymond, L., Paré, G., và Bergeron, F. (1995). Matching information technology and 
organizational structure: an empirical study with implications for performance. European 
Journal of Information Systems, 4(1), 3-16. 
188. Reid, G. C., Mitchell, F., và Smith, J. A. (1999). A Framework for Addressing Hypotheses 
Concerning Information System Development in Small Firms: Citeseer. 
189. Reid, G. C., và Smith, J. A. (2000). The impact of contingencies on management accounting 
system development. Management accounting research, 11(4), 427-450. 
190. Richard, P. J., Devinney, T. M., Yip, G. S., và Johnson, G. (2009). Measuring organizational 
performance: Towards methodological best practice. Journal of management, 35(3), 718-
804. 
152 
191. Rogers, E. (1995). Diffusion of Innovations (4th Eds.) ACM The Free Press (Sept. 2001). New 
York, 15-23. 
192. Romney, B. M., and Steinbart, J.P. (2008). Accounting Information System: Prentice Hall 
Business Publishing 
193. Romney, M. B., and Steinbart, Paul J. (2012). Accounting Information System. 
194. Rowe, W., Morrow, J., và Finch, J. (1995). Accounting, market, and subjective measures of 
firm performance: Three sides of the same coin. Paper presented at the Academy of 
Management Annual Conference, Vancouver. 
195. Salehi, M. (2011). A study of the barriers of implementation of accounting information 
system: Case of listed companies in Tehran Stock Exchange. Journal of Economics and 
Behavioral Studies, 2(2), 76-85. 
196. Samsonowa, T. (2011). Industrial research performance management: Key performance 
indicators in the ICT industry: Springer Science & Business Media. 
197. Santos, J. B., và Brito, L. A. L. (2012). Toward a subjective measurement model for firm 
performance. BAR-Brazilian Administration Review, 9(SPE), 95-117. 
198. Seyal, A. H., Rahim, M. M., và Rahman, M. N. A. (2000). An empirical investigation of use of 
information technology among small and medium business organizations: A Bruneian 
scenario. The Electronic Journal of Information Systems in Developing Countries, 2(1), 1-17. 
199. Shin, N. (2001). The impact of information technology on financial performance: the 
importance of strategic choice. European Journal of Information Systems, 10(4), 227-236. 
200. Silvestro, R. (2014). Performance topology mapping: understanding the drivers of 
performance. International Journal of Production Economics, 156, 269-282. 
201. Singh, S., Darwish, T. K., và Potočnik, K. (2016). Measuring organizational performance: A 
case for subjective measures. British Journal of Management, 27(1), 214-224. 
202. Smith, T. M., và Reece, J. S. (1999). The relationship of strategy, fit, productivity, and 
business performance in a services setting. Journal of Operations Management, 17(2), 145-
161. 
203. Son, D. D., Marriott, N., và Marriott, P. (2006). Users' perceptions and uses of financial 
reports of small and medium companies (SMCs) in transitional economies: Qualitative 
evidence from Vietnam. Qualitative Research in Accounting & Management, 3(3), 218-235. 
204. Song, M., Droge, C., Hanvanich, S., và Calantone, R. (2005). Marketing and technology 
resource complementarity: An analysis of their interaction effect in two environmental 
contexts. Strategic management journal, 26(3), 259-276. 
205. Stansfield, M., và Grant, K. (2003). An investigation into issues influencing the use of the 
internet and electronic commerce among small-medium sized enterprises. J. Electron. 
Commerce Res., 4(1), 15-33. 
206. Stede, W. A. V. d., Chow, C. W., và Lin, T. W. (2006). Strategy, choice of performance 
measures, and performance. Behavioral research in accounting, 18(1), 185-205. 
207. Stokes, D., và Blackburn, R. (2002). Learning the hard way: the lessons of owner-managers 
who have closed their businesses. Journal of small business and enterprise development, 
9(1), 17-27. 
208. Takata, H. (2016). Effects of industry forces, market orientation, and marketing capabilities 
on business performance: An empirical analysis of Japanese manufacturers from 2009 to 
2011. Journal of Business Research, 69(12), 5611-5619. 
209. Tamoradi, F. (2014). Factors influencing the alignment of accounting information systems of 
accepted manufacturing firms in Tehran Stock Exchange. Management Science Letters, 4(3), 
429-438. 
210. Tangen, S. (2004). Performance measurement: from philosophy to practice. International 
Journal of Productivity and Performance Management. 
211. Taouab, O., và Issor, Z. (2019). Firm Performance: Definition and Measurement Models. 
European Scientific Journal, 15(1), 93-106. 
212. Teece, D. J., Pisano, G., và Shuen, A. (1997). Dynamic capabilities and strategic management. 
Strategic management journal, 18(7), 509-533. 
153 
213. Teeratansirikool, L., Siengthai, S., Badir, Y., và Charoenngam, C. (2013). Competitive 
strategies and firm performance: the mediating role of performance measurement. 
International Journal of Productivity and Performance Management. 
214. Thái Phúc Huy, và Nguyễn Phước Bảo Anh. (2012). Hệ thống thông tin kế toán. Đại học Kinh 
tế TP Hồ Chí Minh. 
215. Thomas III, J., và Evanson, R. V. (1997). An empirical investigation of association between 
financial ratio use and small business success. Journal of Business Finance & Accounting, 
14(4), 555-571. 
216. Thong, J. Y. (1999). An integrated model of information systems adoption in small 
businesses. Journal of Management Information Systems, 15(4), 187-214. 
217. Thong, J. Y. (2001). Resource constraints and information systems implementation in 
Singaporean small businesses. Omega, 29(2), 143-156. 
218. Thong, J. Y., và Yap, C.-S. (1995). CEO characteristics, organizational characteristics and 
information technology adoption in small businesses. Omega, 23(4), 429-442. 
219. Thong, J. Y., Yap, C.-S., và Raman, K. (1994). Engagement of external expertise in information 
systems implementation. Journal of Management Information Systems, 11(2), 209-231. 
220. Thong, J. Y., Yap, C.-S., và Raman, K. (1996). Top management support, external expertise 
and information systems implementation in small businesses. Information systems research, 
7(2), 248-267. 
221. Trabulsi, R. (2018). The Impact of Accounting Information Systems on Organizational 
Performance: The Context of Saudi’ s SMEs. International Review of Management and 
Marketing, 8(2), 69-73. 
222. Trabulsi, R. U. (2018). The Impact of Accounting Information Systems on Organizational 
Performance: The Context of Saudi's SMEs. International Review of Management and 
Marketing, 8(2), 69-73. 
223. Trần Hải Long. (2015). Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong quá trình hội 
nhập. 
224. Trần Thế Nữ. (2011). Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp 
thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam. 
225. Trịnh Hoài Sơn. (2016). Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý các doanh nghiệp vừa và 
nhỏ ở Việt Nam. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 
226. Ulric J. Gelinas, Richard B. Dull, và dan Patrick R. Wheeler. (2015). Accounting Information 
Systems. 
227. Utomo, H. (2001). Contributing factors to the diffusion of IT within small and medium-sized 
firms in Indonesia. Journal of Global Information Technology Management, 4(2), 22-37. 
228. Van de Ven, A. H., và Drazin, R. (1984). The concept of fit in contingency theory. Retrieved 
from 
229. VECITA. (2015). Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2015. Retrieved from 
230. VECOM. (2019). Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2019. 
231. VECOM. (2020). Báo cáo Chỉ số Thƣơng mại điện tử Việt Nam (EBI) 2020. Retrieved from 
232. Venkatraman, N., và Ramanujam, V. (1986). Measurement of business performance in 
strategy research: A comparison of approaches. Academy of management review, 11(4), 
801-814. 
233. Vij, S., và Bedi, H. S. (2012). Relationship between entrepreneurial orientation and business 
performance: A review of literature. The IUP Journal of Business Strategy, 9(3), 17-31. 
234. Vij, S., và Bedi, H. S. (2016). Are subjective business performance measures justified? 
International Journal of Productivity and Performance Management. 
235. Vijayakumar, A., và Tamizhselvan, P. (2010). Corporate size and profitability: An empirical 
analysis. Journal for Bloomers of Research, 3(1), 44-53. 
236. Vũ Bá Anh. (2015). Tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp sản xuất kinh 
doanh trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin. 
237. Vũ Thị Thanh Bình. (2019 ). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến 
238. chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn 
239. thành phố Hà Nội. Đại học thương mại. 
154 
240. Wall, T. D., Michie, J., Patterson, M., Wood, S. J., Sheehan, M., Clegg, C. W., và cộng sự. 
(2004). On the validity of subjective measures of company performance. Personnel 
psychology, 57(1), 95-118. 
241. Weill, P., và Olson, M. H. (1989). An assessment of the contingency theory of management 
information systems. Journal of Management Information Systems, 6(1), 59-86. 
242. Weygandt, J. J., Kimmel, Paul D and Kieso, Donald E. (2010). Accounting Principle. 
243. Wilkinson, J. W., Cerullo, M. J., Raval, V., và Wong-On-Wing, B. (2000). Accounting 
Information Systems-Essential Concepts and Applications. John Willey and Sons. Inc., USA. 
244. Willems, J. C. (1972). Dissipative dynamical systems part I: General theory. Archive for 
rational mechanics and analysis, 45(5), 321-351. 
245. Williamson, O. E. (1975). Markets and hierarchies. New York, 2630. 
246. Williamson, O. E. (1985). The economic institutions of capitalism. New York: Free Press: 
Douglas. 
247. Winston, E. R., và Dologite, D. G. (1999). Achieving IT infusion: A conceptual model for small 
businesses. Information Resources Management Journal (IRMJ), 12(1), 26-38. 
248. Yap, C.-S., và Thong, J. Y. (1997). Programme evaluation of a government information 
technology programme for small businesses. Journal of Information Technology, 12(2), 107-
120. 
249. Yap, C.-S., Thong, J. Y., và Raman, K. (1994). Effect of government incentives on 
computerisation in small business. European Journal of Information Systems, 3(3), 191-206. 
250. Yap, C., Soh, C., và Raman, K. (1992). Information systems success factors in small business. 
Omega, 20(5-6), 597-609. 
251. Yeung, J. H. Y., Shim, J., và Lai, A. Y. K. (2003). Current progress of e-commerce adoption: 
small and medium enterprises in Hong Kong. Communications of the ACM, 46(9), 226-232. 
252. Zammuto, R. F. (1984). A comparison of multiple constituency models of organizational 
effectiveness. Academy of management review, 9(4), 606-616. 
253. Zulkiffli, S. N. A., và Perera, N. (2011). A Literature Analysis on Business Performance For 
SMEs: Subjective or Objective Measures? Paper presented at the Society of Interdisciplinary 
Business Research (SIBR) 2011 Conference on Interdisciplinary Business Research. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_he_thong_thong_tin_ke_toan_trong_boi_canh_ap_dung_co.pdf
  • docx02 TOM TAT LA TIENG VIET_NCS NGUYEN VAN DUNG (1).docx
  • doc03 DIEM MOI LA NCS NGUYEN VAN DUNG TIENG ANH.doc
  • docx04 TOM TAT LA TIENG VIET_NCS NGUYEN VAN DUNG.docx
  • doc05 DIEM MOI LA NCS NGUYEN VAN DUNG TIENG VIET 2 BAN.doc