Luận án Kèn đồng trong hòa tấu thính phòng và giao hưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng về tất cả các mặt

kinh tế, văn hóa; tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và tinh hoa văn hóa thế

giới. Trong lĩnh vực âm nhạc, bên cạnh những giá trị của văn hóa âm nhạc truyền

thống luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy, thì âm nhạc cổ điển (giao hưởng -

thính phòng) cũng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, ngày càng thể hiện

vai trò của mình trong đời sống tinh thần của một bộ phận người dân trong xã hội.

Trên bước đường phát triển của âm nhạc thính phòng - giao hưởng ở Việt Nam, các

nhạc khí kèn đồng đã giữ vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, việc nâng cao kỹ năng

diễn tấu, khả năng cảm nhận, biểu hiện cảm xúc của mỗi nhạc công kèn đồng sẽ

quyết định đến chất lượng nghệ thuật của cả dàn nhạc.

Hiện nay, chương trình đào tạo tại các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp

ở nước ta thường có xu hướng nghiêng về các kỹ năng dành cho độc tấu; các kỹ

năng hòa tấu dàn nhạc ít được quan tâm. Vào những năm 90 TK.XX về mặt âm

nhạc, nước ta đã diễn ra nhiều dự án hợp tác biểu diễn các chương trình âm nhạc

giao hưởng với sự tham gia của các nhạc trưởng nổi tiếng thế giới như Fukumura,

Meter Colin, Oliver, v.v. Trong các chương trình hợp tác biểu diễn, các nhà chỉ huy

đã chỉ ra một trong những hạn chế của các nghệ sỹ, nhạc công dàn nhạc giao hưởng

của chúng ta là kỹ năng hòa tấu dàn nhạc trong đó có các nhạc công kèn đồng.

Như vậy, kỹ thuật diễn tấu, tư duy âm nhạc của mỗi nhạc công chưa phải là

sự đảm bảo trọn vẹn đối với việc thể hiện âm nhạc hòa tấu thính phòng - giao

hưởng. Thực tế trong biểu diễn hòa tấu thính phòng - giao hưởng đặt ra cho các

nhạc công, nghệ sỹ và các cơ sở đào tạo những vấn đề tồn đọng, đòi hỏi phải có sự

thay đổi từ trong nhận thức đến hành động cụ thể, thiết thực, để có thể đề ra những

giải pháp khắc phục những hạn chế đó một cách bài bản ngay từ trong quá trình rèn

luyện của mỗi cá nhân, cũng như trong nội dung, chương trình giảng dạy của các cơ

sở đào tạo.

pdf 200 trang kiennguyen 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kèn đồng trong hòa tấu thính phòng và giao hưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kèn đồng trong hòa tấu thính phòng và giao hưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Kèn đồng trong hòa tấu thính phòng và giao hưởng tại Thành phố Hồ Chí Minh
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
------------------------ 
HOÀNG NGỌC LONG 
KÈN ĐỒNG TRONG HÒA TẤU THÍNH PHÒNG VÀ 
GIAO HƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
NHẠC VIỆN TP. HỒ CHÍ MINH 
------------------------ 
HOÀNG NGỌC LONG 
KÈN ĐỒNG TRONG HÒA TẤU THÍNH PHÒNG VÀ 
GIAO HƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Ngành: Âm nhạc học 
Mã số ngành: 62 21 02 01 
Phản biện độc lập 1: 
Phản biện độc lập 2: 
Phản biện 1: 
Phản biện 2: 
Phản biện 3: 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS.NSƯT. NGUYỄN MINH CẦM 
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan luận án Kèn đồng trong hòa tấu thính phòng 
và giao hưởng tại thành phố Hồ Chí Minh là công trình nghiên cứu 
của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung 
thực, không có sự trùng lặp và chưa từng được ai công bố trong bất 
kỳ công trình nào khác. 
 TP. Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Hoàng Ngọc Long 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 3 
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 8 
4. Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ................... 9 
4.1. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 9 
4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 10 
4.3. Nguồn tư liệu .............................................................................................. 11 
5. Kết quả đóng góp của luận án ........................................................................... 11 
6. Kết cấu và quy cách trình bày luận án .............................................................. 12 
CHƯƠNG 1: KÈN ĐỒNG VÀ THỂ LOẠI HÒA TẤU THÍNH PHÒNG - GIAO 
HƯỞNG .................................................................................................................... 13 
1.1 Các khái niệm .............................................................................................. 13 
1.1.1. Kèn đồng và nguyên lý hoạt động của các nhạc khí kèn đồng ........... 13 
1.1.2. Hòa tấu thính phòng - giao hưởng ....................................................... 17 
1.2. Đặc điểm các nhạc khí kèn đồng trong nghệ thuật hòa tấu thính phòng và 
giao hưởng trên thế giới .................................................................................... 23 
1.2.1. Nhạc khí kèn đồng trong hòa tấu thính phòng - giao hưởng TK.XVIII
 ....................................................................................................................... 23 
1.2.2. Nhạc khí kèn đồng trong hòa tấu thính phòng - giao hưởng TK.XIX 30 
1.2.3. Nhạc khí kèn đồng trong hòa tấu thính phòng - giao hưởng TK.XX . 36 
1.3. Khái quát sự hình thành và phát triển thể loại hòa tấu thính phòng - giao 
hưởng ở Việt Nam ............................................................................................. 40 
1.3.1. Thính phòng - giao hưởng trong âm nhạc Việt Nam trước năm 1954 40 
1.3.2. Thính phòng - giao hưởng trong âm nhạc Việt Nam sau 1954 ........... 48 
1.3.3. Kèn đồng giao hưởng tại TP. Hồ Chí Minh ........................................ 50 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 53 
CHƯƠNG 2: KÈN ĐỒNG TRONG BIỂU DIỄN, SÁNG TÁC VÀ ĐÀO TẠO 
THÍNH PHÒNG - GIAO HƯỞNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH .................................. 54 
2.1. Nhạc khí kèn đồng với nghệ thuật biểu diễn tại TP. Hồ Chí Minh ............ 54 
2.1.1. Kèn đồng trong các sinh hoạt, biểu diễn âm nhạc không chuyên ....... 54 
2.1.2. Kèn đồng trong biểu diễn âm nhạc chuyên nghiệp ............................. 55 
2.2. Nhạc khí kèn đồng trong sáng tác của các nhạc sỹ TP. Hồ Chí Minh ....... 61 
2.2.1. Các tác giả, tác phẩm ........................................................................... 61 
2.2.2. Nhạc khí kèn đồng trong hòa tấu thính phòng - giao hưởng của các 
nhạc sỹ tiêu biểu TP. Hồ Chí Minh ............................................................... 66 
2.3. Nhạc khí kèn đồng trong công tác đào tạo tại TP. Hồ Chí Minh .............. 89 
2.3.1. Các cơ sở đào tạo ................................................................................ 89 
2.3.2. Chương trình đào tạo .......................................................................... 92 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 95 
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ THUẬT BIỂU DIỄN NHẠC 
KHÍ KÈN ĐỒNG TRONG HÒA TẤU THÍNH PHÒNG - GIAO HƯỞNG TẠI TP. 
HỒ CHÍ MINH ........................................................................................................ 96 
3.1. Trong đào tạo ............................................................................................. 96 
3.1.1. Giáo trình giảng dạy ............................................................................ 96 
3.1.2. Phương pháp giảng dạy ..................................................................... 104 
3.2. Vận dụng các kỹ thuật mở rộng của kèn đồng trên thế giới .................... 131 
3.2.1. Các kỹ thuật xử lý phím, âm .............................................................. 132 
3.2.2. Các kỹ thuật xử lý lưỡi, búp .............................................................. 139 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 146 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 152 
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 
STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 
01 HVANQGVN Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 
02 HVAN Huế Học viện Âm nhạc Huế 
03 NVTP.HCM Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 
04 ĐHVHNTQĐ Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 
05 NHGHNVK Nhà hát Giao hưởng - Nhạc, Vũ kịch 
06 NXB Nhà xuất bản 
07 PGS Phó giáo sư 
08 TS Tiến sĩ 
09 ThS Thạc sĩ 
10 NSND Nghệ sĩ nhân dân 
11 NGƯT Nghệ sĩ ưu tú 
12 HSSV Học sinh sinh viên 
13 PL Phụ lục 
14 TP. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 
15 TK. (TK.XX) Thế kỷ (Thế kỷ XX) 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng về tất cả các mặt 
kinh tế, văn hóa; tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và tinh hoa văn hóa thế 
giới. Trong lĩnh vực âm nhạc, bên cạnh những giá trị của văn hóa âm nhạc truyền 
thống luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy, thì âm nhạc cổ điển (giao hưởng - 
thính phòng) cũng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, ngày càng thể hiện 
vai trò của mình trong đời sống tinh thần của một bộ phận người dân trong xã hội. 
Trên bước đường phát triển của âm nhạc thính phòng - giao hưởng ở Việt Nam, các 
nhạc khí kèn đồng đã giữ vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, việc nâng cao kỹ năng 
diễn tấu, khả năng cảm nhận, biểu hiện cảm xúc của mỗi nhạc công kèn đồng sẽ 
quyết định đến chất lượng nghệ thuật của cả dàn nhạc. 
Hiện nay, chương trình đào tạo tại các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp 
ở nước ta thường có xu hướng nghiêng về các kỹ năng dành cho độc tấu; các kỹ 
năng hòa tấu dàn nhạc ít được quan tâm. Vào những năm 90 TK.XX về mặt âm 
nhạc, nước ta đã diễn ra nhiều dự án hợp tác biểu diễn các chương trình âm nhạc 
giao hưởng với sự tham gia của các nhạc trưởng nổi tiếng thế giới như Fukumura, 
Meter Colin, Oliver, v.v. Trong các chương trình hợp tác biểu diễn, các nhà chỉ huy 
đã chỉ ra một trong những hạn chế của các nghệ sỹ, nhạc công dàn nhạc giao hưởng 
của chúng ta là kỹ năng hòa tấu dàn nhạc trong đó có các nhạc công kèn đồng. 
Như vậy, kỹ thuật diễn tấu, tư duy âm nhạc của mỗi nhạc công chưa phải là 
sự đảm bảo trọn vẹn đối với việc thể hiện âm nhạc hòa tấu thính phòng - giao 
hưởng. Thực tế trong biểu diễn hòa tấu thính phòng - giao hưởng đặt ra cho các 
nhạc công, nghệ sỹ và các cơ sở đào tạo những vấn đề tồn đọng, đòi hỏi phải có sự 
thay đổi từ trong nhận thức đến hành động cụ thể, thiết thực, để có thể đề ra những 
giải pháp khắc phục những hạn chế đó một cách bài bản ngay từ trong quá trình rèn 
luyện của mỗi cá nhân, cũng như trong nội dung, chương trình giảng dạy của các cơ 
sở đào tạo. Âm nhạc thính phòng - giao hưởng trên thế giới đã có một chặng đường 
 2 
dài hình thành, phát triển và biến đổi phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ của công chúng. 
Trong âm nhạc hòa tấu thính phòng - giao hưởng, các nhạc cụ kèn đồng có vai trò 
đặc biệt, là một bộ phận không thể thiếu của dàn nhạc giao hưởng. Một tác phẩm 
hòa tấu âm nhạc không thể đạt được hiệu quả cao về chất lượng nếu một trong các 
nhạc công kèn đồng không đảm bảo được vai trò của mình về mặt xử lý kỹ thuật 
cũng như trong thể hiện âm nhạc. Trong giai đoạn hiện nay, trào lưu âm nhạc 
đương đại đang đóng vai trò chủ đạo trong âm nhạc thế giới. Trong âm nhạc đương 
đại tại các nước có nền âm nhạc tiên tiến, các nhạc sỹ thường có khuynh hướng 
sáng tác các tác phẩm thiên về xử lý tiết tấu và màu sắc âm thanh mà các đặc điểm 
này được tạo nên bởi chính các nghệ sỹ - nhạc công. Họ cũng chính là người sáng 
tạo thứ hai sau nhà soạn nhạc. 
Âm nhạc hòa tấu thính phòng - giao hưởng của TP. Hồ Chí Minh trong 
những năm qua đạt nhiều thành tựu trong đó không thể phủ nhận vai trò của kèn 
đồng. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa kỹ thuật hòa tấu thính phòng - giao hưởng 
của kèn đồng, cần thiết phải có các giải pháp hoàn thiện một số vấn đề như âm 
chuẩn, tiết tấu, kỹ thuật solo, kỹ năng nghe, nhìn, v.v. cũng như bổ sung các kỹ 
thuật mới cho kèn đồng. 
Hòa tấu thính phòng - giao hưởng nói chung, hòa tấu thính phòng các nhạc 
khí kèn đồng nói riêng còn liên quan tới đội ngũ nhạc sỹ, những người sáng tạo nên 
tác phẩm. Để có thể xây dựng nền âm nhạc Việt Nam hiện đại, mang đậm bản sắc 
dân tộc đòi hỏi bản thân từng nghệ sỹ - nhạc công; từng nhạc sỹ sáng tác cũng như 
mỗi cơ sở đào tạo cần nhìn lại những mặt mạnh, yếu của mình, không ngừng tiếp 
cận với những tư duy, kỹ thuật biểu diễn, sáng tác mới trên thế giới, nhằm đáp ứng 
được nhu cầu, xu thế phát triển của âm nhạc thời đại. Đây chính là một nhịp cầu 
hữu hiệu trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa hiện nay của đất nước, và đây cũng 
là lý do chúng tôi chọn đề tài “Kèn đồng trong hòa tấu thính phòng và giao hưởng 
tại thành phố Hồ Chí Minh” cho luận án của mình. 
 3 
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 
Nghiên cứu về kỹ thuật diễn tấu kèn đồng giao hưởng đã được nhiều tác giả, 
nhà nghiên cứu đề cập đến. Có thể k ... Д. Гриффитс (2011), Механика игры на медных духовых - Статья 
54. Б.А. Диков (1956), О дыхании при игре на духовых инструментах, 
Москва 
 55. Б.A. Диков (1976), Настройка духовых инструментов, Методика 
обучения игре на духовых инструментах, Сб. Статей, М: Музыка, Музгиз, 116 
с. 
 56. Б.A. Диков (1966), Методика обучения игре на духовых инструментах, 
Музыка 
 57. Б.A. Диков (1976), Настройка духовых инструментов Методика 
обучения игре на духовых инструментах, Музыка 
 58. Б.A. Диков (1976), Штрихи духовых инструментов - Методика обучения 
игре на духовых инструментах, Сб. Статей - Музыка 
 59. Т. А. ДОКШИЦЕР (1976), Штрихи трубача // Методика обучения игре 
на духовых инструментах, Сб. Статей - Музыка 
 60. Т. А. ДОКШИЦЕР (1985), Система комплексных упражнений трубача, 
М: Музыка, 115 с. 
61. В. Иванов (2011), Секреты вдоха и выдоха, Статьи по теме “Методика” 
62. В. Иванов (2011), Методика обучения игре на духовых инструментах, 
Статьи по теме “Методика" 
63. К. Никитин (2002), История возникновения Тубы, Аудио музыка 
 157 
64. С. ЛЕВИН (1973), Духовые инструменты в истории музыкальной 
культуры, ИЗДАТЕЛЬСТВО «МУЗЫКА» 
65. B.B. Полех (1981), Xрестоматия для валторны - курсы школы, “Музыка” 
- Москва 
66. B.B. Полех (1981), Xрестоматия для валторны - курсы училищ, 
“Музыка” – Москва 
67. Н.И. Платоно (1958), Вопросы методики обучения игре на духовых 
инструментах, Москва 
68. H.A. РИМСКИЙ- КОРСАКОВ (1946), Основы оркестровки, Российское 
музыкальное издательство 
69. Соладуев (1986), Xрестоматия для валторн, Музыка 
70. Pогаль - Левицкйй (1953), Cовременный оркестр, “Музыка”, Москва 
71. А. И. УСОВ (1967), Методика обучения игре на духовых инструментах, 
Музыка 
 72. А. И. УСОВ (1965), Вопросы теории и практики игры на валторне, 
Музыка 
 73. Ю.A. УСОВ (1971), Ежедневные упражнения трубача - Методика 
обучения игре на духовых инструментах, Музыка 
 74. Ю.А.УСОВ (1989), История зарубежного исполнительства на духовых 
инструмента, Музыка 
75. Ю.A. УСОВ (1984), Методика обучения игре на трубе, Музыка 
76. Ю. А. УСОВ, Научно-теоретические основы постановки при игре на 
медных духовых инструментах 
 77. Ю. А. УСОВ (1984), Техника современного трубача, Музыка 
 158 
 78. Ю. А. УСОВ (1975), История Отечественново исполнительства на 
духовых инструментах, Издательство Музыка 
 79. Л. ЧУМОВ (1979), Школа начального обучения игре на трубе, Музыка 
 80. М. Чулаки (1972), Инструменты симфонического оркестр, “Музыка” – 
Москва 
 81. В. П. Фраенова (2014), Духовые инструменты в творчестве Римского 
Корсакова, Реферат 
82. А.А. Федотов (1975), Методика обучения игре на духовых инструментах, 
Музыка - Москва 
E. Tài liệu dịch 
83. B. Dicov (1982), Phương pháp luận giảng dạy nhạc cụ kèn hơi, người dịch: 
Cửu Vỹ, Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh 
F. Internet 
84. Brassexcerpts.com, Orchestral Excerpots for Horn, 20:00- 14/7/2017 
85. Brassexcerpts.com, Orchestral Excerpots for Trumpet, 20:00- 14/7/2017 
86. Brassexcerpts.com, Orchestral Excerpots for Trombone, 20h 14/7/2017 
87. Brassexcerpts.com, Orchestral Excerpots for Tuba, 20:00- 14/7/2017 
88. University of Colorado Boulde College of Music students, Orchestral Horn 
Solo Passage, Be Boulde, 22.00 – 29/8/ 2017 
89. University of Colorado Boulde College of Music students, Orchestral 
Trombone Solo Passage, Be Boulde, 22.00 – 29/8/ 2017 
90. University of Colorado Boulde College of Music students, Orchestral Tuba 
Solo Passage, Be Boulde, 22.00 – 29/8/ 2017 
91. University of Colorado Boulde College of Music students, Orchestral Trumpet 
Solo Passage, Be Boulde, 22.00 – 29/8/ 2017 
 159 
92. R.L. Roy, Scales & Arpeggio for Trumpet, Brassexerpts.com, 15.00 – 
08/12/2019 
93. R.L. Roy, Scales & Arpeggio for Torn, Brassexerpts.com, 15.00 – 08/12/2019 
94. R.L. Roy, Scales & Arpeggio for Trombone, Brassexerpts.com, 15.00 – 
08/12/2019 
95. R.L. Roy, Scales & Arpeggio for Tuba, Brassexerpts.com, 15.00 – 08/12/201
PHỤ LỤC 1 
MỤC LỤC PHỤ LỤC 1 
Hình 1.1: Trumpet tự nhiên thế kỷ XVIII.1 
Hình 1.2: Trumpet ngày nay.1 
Hình 1.3: Horn tự nhiên thế kỷ XVIII...2 
Hình 1.4: Horn ngày nay...2 
Hình 1.5: Inventionstrombone.. 3 
Hình 1.6: Piston Trombone..............................................................................3 
Hình 1.7: Trombone ngày nay..........................................................................4 
Hình 1.8: Gia đình Ophicleides (Tiền thân của Tuba)......................................5 
Hình 1.9: Wagner Tuba in F/Bb........................................................................6 
Hình 1.10: Tuba ngày nay.................................................................................7 
Hình 1.11: Kèn Tuba trong đội nhạc Hoàng gia Anh........................................8 
Hình 1.12: Cây kèn Trumpet khổng lồ nhất thế giới.........................................9 
Hình 1.13: Các nhạc khí kèn đồng tham gia biểu diễn trong ngày mùng 2 
tháng 9 năm 1945 lịch sử tại quảng trường Ba Đình.....................................10 
Hình 2.1: Dàn nhạc kèn của trường Trung học Võ Thành Trang...................11 
Hình 2.2: Dàn quân nhạc Quân khu 7.............................................................12 
Hình 2.3: Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TP.Hồ Chí Minh.........................13 
Hình 2.4: Dàn nhạc giao hưởng Nhà hát Giao hưởng - Nhạc, Vũ kịch thành 
phố Hồ Chí Minh.14 
Tài liệu giảng dạy kỹ thuật và tác phẩm..15 
Hình 3.1: Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Trumpet...18 
Hình 3.2: Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Trombone19 
Hình 3.3 : Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Horn...20 
Hình 3.4: Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Tuba21 
Danh sách các chuyên gia, chỉ huy, nghệ sĩ tham gia phỏng vấn22
 1 
Hình 1.1: Trumpet tự nhiên thế kỷ XVIII 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
Hình 1.2: Trumpet ngày nay 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 2 
Hình 1.3: Horn tự nhiên thế kỷ XVIII 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
Hình 1.4: Horn ngày nay (Nguồn: 
https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 3 
Hình 1.5: Inventionstrombone 
(Nguồn:  
Hình 1.6: Piston Trombone 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 4 
Hình 1.7: Trombone ngày nay 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 5 
Hình 1.8: Gia đình Ophicleides (Tiền thân của Tuba) 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 6 
Hình 1.9: Wagner Tuba in F/Bb 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 7 
Hình 1.10: Tuba ngày nay 
(Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 8 
Hình 1.11: Kèn Tuba trong đội nhạc Hoàng gia Anh 
 (Nguồn: https://en.wikipedia.org/brassinstrumets) 
 9 
Hình 1.12: Cây kèn Trumpet khổng lồ nhất thế giới. 
( Nguồn: www.kienthuc.net.vn)` 
 10 
Hình 1.13: Các nhạc khí kèn đồng tham gia biểu diễn trong ngày 
mùng 2 tháng 9 năm 1945 lịch sử tại quảng trường Ba Đình 
( Nguồn: btlsqsvn.org.vn ) 
 11 
Hình 2.1: Dàn nhạc kèn của trường Trung học Võ Thành Trang 
( Nguồn: kyluc.vn, bài “ Đội nhạc kèn kỷ lục Võ Thành Trang ” ) 
 12 
Hình 2.2: Dàn quân nhạc Quân khu 7 
( Nguồn: Quankhu7 online, bài “ Người thổi hồn cho khúc quân hành” ) 
 13 
Hình 2.3: Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TP.Hồ Chí Minh 
( Nguồn: http//Ione.net, 14/01/2019 ) 
 14 
Hình 2.4: Dàn nhạc giao hưởng Nhà hát Giao hưởng - Nhạc, Vũ kịch 
thành phố Hồ Chí Minh 
(Nguồn: Báo viettimes, mục Văn hóa, 31/12/2019) 
 15 
Tài liệu giảng dạy kỹ thuật và tác phẩm 
 Tài liệu giảng dạy cho trumpet 
 Tài liệu kỹ thuật 
 - Jean Bartiste Arban: “Complete Conservatory Method for Trumpet” 
 - James Stamp: “Warm-ups and Studies” 
 - Pierre Francois Clodomir: “70 Little Studies, opus 158” 
 - George Kopprasch: “Sixty Selected Studies for Trumpet Book 
I,II” 
 - V.v. 
Tài liệu nghệ thuật (kinh điển) 
 - Alexander Arutunian: Concerto 
 - F. J. Haydn: Concerto for Trumpet and Orchestra in E-Flat 
 - Johann Friedrich Fasch: Trumpet Concerto in D for Trumpet and 
Piano 
 - Johann Neromuk Hummel: Trumpet Concerto in E Major 
 - V.v. 
 Tài liệu giảng dạy cho Horn 
 Tài liệu kỹ thuật 
 - Chollar: Method for Horn 
 - Valery Polekh: Method for Horn 
 - Georg Kopprasch: 60 Selected Studies 
 - Douglas Hill: Warm-ups and Maintenance Sessiong for the Horn 
Pleyer 
 - V.v. 
 16 
 Tài liệu nghệ thuật (kinh điển) 
 - W. A. Mozart: 4 Concerto 
 - Matis: 4 Concerto 
 - F.J. Haydn: Concerto 1&2 
 - Richard Strauss: Concerto 1 & 2 
 - V.v. 
 Tài liệu giảng dạy cho Trombone 
 Tài liệu kỹ thuật 
 - Robert Muller: Technische Studies vol. 1-3 
 - Sigmund Hering: 32 etudes 
 - Jacques Francois Galley: 30 Etudes op. 13 
 - Marcel Bitsch: Fifteen Rhythmical Studiesfor Trombone 
 - V.v. 
 Tài liệu nghệ thuật (kinh điển) 
 - Gordon Jacob: Concerto for Trombone 
 - Andre Lafosse: Suites de J.S. Bach poor Trombone Tenor 
 - Nikolai Rimsky-Korsakoff: Concerto 
 - Launy Groudahl: Concerto 
 - V.v. 
 Tài liệu giảng dạy cho tuba 
 Tài liệu kỹ thuật 
 - Gene Pokorny: 20 Minute Warm-up Routine for Tuba 
 - Boris Grigoriev: 78 Studies for Tuba 
 -Ralph Williams: Six Studies in English Folksong 
 17 
 -D. Ware: Flexibility Studies for Tuba 
 - V.v. 
Tài liệu nghệ thuật (kinh điển) 
 - Jan Koestsier: Sonatina for Tuba and Piano 
 - Various: First Solos for the Tuba Player 
 - Thom Proctor: Solo Sounds for Tuba vol.1 
 - Herbert Wekselblatt: Solos for the Tuba 
 - Don Haddad: Suite for Tuba 
 - Malcolm Arnod: Fantasy for Tuba 
 - Paul Hindemith: Sonata for Tuba and Piano 
 - R.V. Williams: Concerto for Tuba 
 - Edward Gregson: Tuba concerto 
 - John Williams: Concerto for Tuba 
 - V.v. 
 18 
Hình 3.1 : Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Trumpet 
(Nguồn: Brassexcerpts.com) 
 19 
Hình 3.2: Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Trombone 
(Nguồn: Brassexcerpts.com) 
 20 
Hình 3.3 : Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Horn 
(Nguồn: Brassexcerpts.com) 
 21 
Hình 3.4 : Giáo trình các trích đoạn, solo dàn nhạc dành cho Tuba 
(Nguồn: Brassexcerpts.com) 
 22 
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA, CHỈ HUY, 
NGHỆ SĨ THAM GIA PHỎNG VẤN 
1. Phó GS. Nhạc sĩ Hoàng Cương – nguyên Giám đốc Nhạc 
viện TP. Hồ Chí Minh 
2. Nhạc sĩ. NSƯT Trần Vương Thạch - Chỉ huy, giám đốc Nhà 
hát Giao hưởng, Nhạc – Vũ kịch TP. Hồ Chí Minh 
3. NSƯT. Lương Thăng Long – Phó trưởng khoa Kèn – Gõ 
Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh 
4. Nghệ sĩ Nguyễn Tuấn Lộc – Phó trưởng khoa Kèn – Gõ Nhạc 
viện TP. Hồ Chí Minh 
5. Nguyễn Văn Sáu – Nghệ sĩ kèn Trumpet, giảng viên Nhạc 
viện TP. Hồ Chí Minh 
6. Phạm Lân – Nghệ sĩ, bè trưởng Trombone, Nhà hát Giao 
hưởng, Nhạc – Vũ kịch TP. Hồ Chí Minh 
7. Huỳnh Văn Thơm - Nghệ sĩ kèn Trumpet, Nhà hát Giao 
hưởng, Nhạc – Vũ kịch TP. Hồ Chí Minh 
8. Trần Hữu Bá – Giảng viên Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh 
9. Ngô Long Thống Nhất – nghệ sĩ kèn Horn, nguyên giảng 
viên Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC 2 
10 ngũ tấu kèn đồng của nhạc sỹ Nguyễn Phúc Linh 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ken_dong_trong_hoa_tau_thinh_phong_va_giao_huong_tai.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án Tiến sĩ - Tiếng Anh - Hoàng Ngọc Long.PDF
  • pdfTóm tắt Luận án Tiến sĩ -Tiếng Việt - Hoàng Ngọc Long.PDF