Luận án Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Nợ công hay nợ của chính phủ là một vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới

đều phải đối mặt. Bản thân nợ công không phải là một điều xấu. Chính phủ với chức

năng của mình cần phải chi tiêu để xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, đảm bảo hệ thống

giáo dục, y tế, duy trì an ninh quốc phòng, trật tự xã hội mà theo quá trình phát triển

thì các khoản chi này mỗi lúc một tăng, trong khi đó chính phủ không thể nào tăng

thuế một cách liên tục qua từng năm để bù đắp các khoản tăng chi tiêu này và vì thế

mà chính phủ phải đi vay nợ. Tuy nhiên tốc độ tăng nợ công đang cao hơn bao giờ

hết. Tính đến năm 2019, tổng nợ công trên thế giới đã tăng đến 63.900 tỷ USD, gấp

gần 3,5 lần so với cách đây 20 năm, trung bình trong giai đoạn từ 2000 - 2019 nợ

công tăng 6,76% một năm; điều này khiến cho nợ công bình quân tính trên đầu người

tăng từ 3.267 USD lên 8.930 USD (IMF, 2019). Ngay ở các nước phát triển nhất nơi

được coi quản lý nợ công rất tốt, con số nợ công cũng tăng lên mức đáng kinh ngạc.

Nợ công của các nền kinh tế phát triển đang ở mức cao nhất kể từ sau chiến tranh thế

giới II, hơn 1/3 các nước này có mức nợ lớn hơn 85% GDP. Con số này ở các quốc

gia đang phát triển và có thu nhập thấp cũng ở mức trung bình 50%, tăng thêm 10%

chỉ trong vòng 5 năm từ 2015 - 2019 (IMF, 2019).

Ở Việt Nam, một quốc gia đang phát triển cũng trải qua tình cảnh tương tự khi

nợ công tăng từ 54,5% GDP năm 2013 lên tới 61,4% GDP năm 2017, con số này

giảm đôi chút vào năm 2018 ở mức 58,4%. Nợ công bình quân trên đầu người tăng

tương ứng từ 23 triệu VND năm 2013 lên 32 triệu VND năm 2018 (GSO, 2018).

Đáng lưu ý ngay cả khi nợ công giảm vào năm 2018 ở mức 58,4% GDP thì vẫn cao

hơn 10% so với mức bình quân của nhóm các quốc gia đang phát triển. Hiệu quả sử

dụng nợ công cũng đang có vấn đề khi chỉ số ICOR1 vào những năm 1991 - 1995 chỉ

ở mức 3,5 thì đến năm 2018 chỉ số này đã tăng gần gấp đôi ở mức 6,21 cho thấy để

làm ra 1 đồng sản lượng thì Việt Nam phải bỏ đến tận hơn 6 đồng vốn (NCIF, 2019).

Khi quy mô nợ công quá cao cùng với rủi ro thanh khoản trong ngắn hạn gia

tăng như nguồn thu thuế giảm, lãi suất tăng, nợ nước ngoài nhiều, nợ công sẽ rơi vào

trạng thái không bền vững. Các nhà kinh tế học đều đồng ý rằng nợ công không bền

vững sẽ tạo một môi trường vĩ mô tiêu cực cho nền kinh tế khiến cho tôc độ tăng

trưởng kinh tế (TTKT) suy giảm.

pdf 224 trang kiennguyen 7461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Luận án Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG 
TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 
Ngành: Kinh tế quốc tế 
PHẠM XUÂN TRƯỜNG 
Hà Nội - 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG 
TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 
Ngành: Kinh tế quốc tế 
Mã số: 9310106 
Nghiên cứu sinh: Phạm Xuân Trường 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. Hoàng Xuân Bình 
2. PGS. TS. Nguyễn Việt Dũng 
Hà Nội - 2022
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi hoàn thành. 
Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê được sử dụng trong luận án có nguồn trích 
dẫn đầy đủ và trung thực. Kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này bên cạnh sự nỗ lực trong học tập nghiên cứu của tác 
giả thì không thể thiếu được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, sự quan tâm chia sẻ 
của rất nhiều người. 
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Hoàng Xuân 
Bình, người thầy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu 
cũng như luôn động viên, chỉ bảo, khuyến khích để tác giả sớm hoàn thành luận án. 
Tác giả cũng xin được cảm ơn PGS, TS Nguyễn Việt Dũng người thày thứ hai luôn 
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong mọi tình huống. 
Tác giả cũng xin cảm ơn PGS, TS Từ Thúy Anh, Trưởng Khoa Kinh tế Quốc tế 
đã luôn tạo điều kiện trong công tác, cũng như những đóng góp ý kiến quý báu của 
cô để giúp cho tác giả hoàn thành công việc khó khăn này. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban 
chủ nhiệm và các đồng nghiệp trong Khoa Kinh tế Quốc tế, đồng nghiệp sự trong Bộ 
môn Kinh tế vĩ mô - Trường Đại học Ngoại thương đã luôn động viên, góp ý, tạo điều 
kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. 
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Sau đại học - Trường Đại 
học Ngoại thương đã hỗ trợ và tận tình giúp đỡ các thủ tục hành chính trong suốt quá 
trình tác giả học tập và bảo vệ Luận án. 
Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, bố mẹ hai 
bên, vợ, con và bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ, thông cảm và hỗ trợ những lúc tác 
giả khó khăn, mệt mỏi và bận rộn nhất. Sự giúp đỡ của các thành viên trong gia đình 
chính là động lực giúp tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả rất mong muốn tiếp tục nhận được sự hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ từ các 
thầy, cô, các chuyên gia trên bước đường nghiên cứu khoa học tiếp theo của mình. 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... v 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii 
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ 
GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ....................... 6 
1.1 Nghiên cứu về nợ công bền vững ............................................................................ 6 
1.2 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ........ 9 
1.2.1 Nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế tác động đến nợ công bền vững ............ 9 
1.2.2 Nghiên cứu về nợ công bền vững tác động đến tăng trưởng kinh tế .......... 11 
1.3 Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................................... 23 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN 
VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .............................................................. 25 
2.1 Tổng quan về nợ công bền vững ........................................................................... 25 
2.1.1 Khái niệm về nợ công và nợ công bền vững ................................................ 25 
2.1.2 Các tiêu chí đánh giá nợ công bền vững ....................................................... 33 
2.1.3 Phương pháp đánh giá nợ công bền vững .................................................... 35 
2.2 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế .......................................................................... 46 
2.2.1 Khái niệm ....................................................................................................... 46 
2.2.2 Phương pháp đo lường ................................................................................... 47 
2.2.3 Phân loại ......................................................................................................... 48 
2.3 Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ......... 50 
2.3.1 Tăng trưởng kinh tế tác động đến nợ công bền vững .................................. 50 
2.3.2 Nợ công bền vững tác động đến tăng trưởng kinh tế ................................... 51 
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 61 
3.1 Phương pháp chỉ số đo lường nợ công bền vững ................................................. 61 
3.1.1 Giới thiệu chung về phương pháp chỉ số ...................................................... 61 
3.1.2 Lựa chọn cách thức chuẩn hóa số liệu để đo lường nợ công bền vững ...... 66 
3.1.3 Xây dựng chỉ số nợ công bền vững (DSI) dựa trên chuẩn hóa min - max . 69 
3.2 Mô hình ước lượng mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh 
tế ..................................................................................................................................... 80 
iv 
3.2.1 Mô hình VAR ................................................................................................. 80 
3.2.2 Mô hình VECM .............................................................................................. 82 
3.2.3 Quy trình ước lượng ....................................................................................... 83 
CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG 
TRƯỞNG KINH TẾ ............................................................................................... 88 
4.1 Phân tích mô tả mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế .... 88 
4.1.1 Kết quả tính toán chỉ số nợ công bền vững (DSI) ........................................ 88 
4.1.2. Mối quan hệ tổng thể giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ....... 94 
4.1.3 Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế theo từng nhóm 
nước .......................................................................................................................... 95 
4.1.4 Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc 
gia ........................................................................................................................... 101 
4.2 Phân tích lượng hóa mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh 
tế ................................................................................................................................... 106 
4.2.1 Mô hình ước lượng và giả thuyết nghiên cứu ............................................ 106 
4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu và mô tả thống kê các biến ......................................... 108 
4.2.3 Kết quả ước lượng ........................................................................................ 110 
4.2.4 Thảo luận kết quả ......................................................................................... 126 
CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ................................. 130 
5.1 Thực trạng mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế của Việt 
Nam .............................................................................................................................. 130 
5.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam ..................................................................... 130 
5.1.2 Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế của Việt 
Nam ........................................................................................................................ 136 
5.2 Một số hàm ý chính sách liên quan đến mối quan hệ giữa nợ công bền vững và 
tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam ............................................................................. 137 
5.2.1 Mở rộng, nâng cấp các chỉ số được sử dụng trong quản lý nợ công ........ 137 
5.2.2 Điều chỉnh nợ công bền vững một cách hợp lý trong mối quan hệ với tăng 
trưởng kinh tế ......................................................................................................... 140 
5.2.3 Cải cách thể chế về quản lý nợ công ........................................................... 145 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .................... 150 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 151 
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 169 
v 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
Từ tiếng Việt 
Từ viết tắt Từ đầy đủ 
BTC Bộ Tài chính 
DNNN Doanh nghiệp nhà nước 
NCBV Nợ công bền vững 
NHTW Ngân hàng Trung ương 
NSNN Ngân sách nhà nước 
UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội 
THNS Thâm hụt ngân sách 
TTKT Tăng trưởng kinh tế 
Từ tiếng Anh 
Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng việt 
AE Advanced economy Nền kinh tế phát triển 
CI Composite Index Chỉ số tổng hợp 
CPIA Country’s Policy and 
Institutional Assessment 
Đánh giá chất lượng thể chế và 
chính sách của quốc gia 
CV Component value Giá trị chỉ số thành phần 
DSA Debt Sustainability 
Assessment 
Đánh giá bền vững nợ công 
DSI Debt Sustainability Index Chỉ số nợ công bền vững 
DSF Deb Sustainability Framework Khung đánh giá bền vững nợ 
công 
EM Emerging Market Thị trường mới nổi 
EWS Early Warning System Hệ thống cảnh báo sớm 
GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm trong nước 
GCI Global Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn 
cầu 
GII Global Innovation Index Chỉ số đổi mới toàn cầu 
GNP Gross National Products Tổng sản phẩm quốc dân 
vi 
HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người 
HI High Income Thu nhập cao 
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 
IRGD Interest rate Growth 
Differential 
Chênh lệch lãi suất - tăng trưởng 
KEI Knowledge-based Economy 
index 
Chỉ số kinh tế tri thức 
LI Low Income Thu nhập thấp 
LMI Lower Middle Income Thu nhập trung bình thấp 
MAC Market Access Country Quốc gia tiếp cận được thị 
trường 
MCA Multi-Criteria Analysis Phân tích đ ... quả Granger cho nhóm nước HI 
Biến phụ thuộc Loại trừ Chi-sq df Thống kê p 
g DSI 0,486261 3 0,9219 
DSI g 8,128306 3 0,0434 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
C. Nhóm nước thu nhập trung bình cao (UMI) 
Bảng C.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước UMI 
 Thống kê t P-value 
g 185,875 0,0000 
DSI 136,559 0,0000 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
Bảng C.2: Xác định độ trễ tối ưu cho nhóm nước UMI 
 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 
0 -1381,855 NA 0,622948 5,202462 5,218540 5,208754 
1 -666,1467 1423,345 0,042900 2,526867 2,575100* 2,545743* 
2 -660,5558 11,07657 0,042644 2,520887 2,601275 2,552347 
3 -658,3751 4,304135 0,042937 2,527726 2,640269 2,571770 
4 -652,1858 12,16915 0,042585 2,519495 2,664194 2,576123 
5 -642,5924 18,79017* 0,041699* 2,498467* 2,675321 2,567679 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
206 
Bảng C.3: Kết quả ước lượng VAR cho nhóm nước UMI 
Biến số DSI g 
DSI(-1) 0,887319*** 
(0,05232) 
3,523299* 
(2,79099) 
DSI(-2) 0,102498* 
(0,06672) 
 0,914562 
(3,55883) 
DSI(-3) -0,045481 
(0,06464) 
-2,878127 
(3,44776) 
DSI(-4) -0,092453* 
(0,05713) 
-9,452963*** 
(3,04758) 
DSI(-5) 0,077960*** 
(0,03607) 
8,163244*** 
(1,92410) 
g(-1) -0,000686 
(0,00098) 
0,237297*** 
(0,05248) 
g(-2) -0,001243* 
(0,00097) 
0,037392 
(0,05157) 
g(-3) 0,000850 
(0,00095) 
0,044653 
(0,05085) 
g(-4) 0,001189* 
(0,00089) 
0,215663*** 
(0,04756) 
g(-5) -0,001115* 
(0,00078) 
 -0,063205* 
(0,04169) 
C 0,044058*** 
(0,00809) 
1,640345 
(0,43153) 
R2 0,895914 0,158751 
Adjusted R2 0,893916 0,142604 
Số quan sát 722 722 
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa 
ở mức 1%, 5% và 10% 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
207 
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
 Hình C.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước UMI 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
Bảng C.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước UMI 
Biến phụ thuộc Loại trừ Chi-sq df Thống kê p 
g DSI 22,13029 5 0,0005 
DSI g 6,415623 5 0,2679 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
D. Nhóm nước thu nhập trung bình thấp 
Bảng D.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước LMI 
 Thống kê t P-value 
g 195,846 0,0000 
DSI 143,613 0,0008 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
Bảng D.2: Xác định độ trễ tối ưu cho nhóm nước LMI 
 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 
0 -1820,122 NA 0,871632 5,538366 5,552011 5,543656 
1 -1261,939 1111,277 0,161729 3,853918 3,894853* 3,869787 
2 -1259,297 5,243940 0,162398 3,858046 3,926271 3,884494 
3 -1243,904 30,45887 0,156870 3,823416 3,918931 3,860443 
4 -1236,114 15,36764* 0,155074* 3,811895* 3,934700 3,859502* 
5 -1233,080 5,964798 0,155530 3,814834 3,964929 3,873020 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
208 
Bảng D.3: Kết quả ước lượng VAR cho nhóm nước LMI 
Biến số DSI g 
DSI(-1) 0,711652*** 
(0,03723) 
-1,506955* 
(0,94252) 
DSI(-2) 0,167960*** 
(0,04626) 
2,408751*** 
(1,17136) 
DSI(-3) 0,000660 
(0,04539) 
-2,129573** 
(1,14915) 
DSI(-4) -0,138067*** 
(0,03197) 
-0,126409 
(0,80946) 
g(-1) 0,001874* 
(0,00155) 
0,467217*** 
(0,03914) 
g(-2) -0,001711 
(0,00167) 
0,001772 
(0,04222) 
g(-3) -0,001339 
(0,00166) 
0,127994*** 
(0,04215) 
g(-4) 0,001687 
(0,00144) 
0,011025 
(0,03653) 
C 0,098387*** 
(0,01002) 
2,026811*** 
(0,25376) 
R2 0,764129 0,296617 
Adjusted R2 0,761417 0,288532 
Số quan sát 893 893 
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa ở 
mức 1%, 5% và 10% 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Hình D.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước LMI 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
209 
Bảng D.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước LMI 
Biến phụ thuộc Loại trừ Chi-sq df Thống kê p 
g DSI 18,76317 4 0,0009 
DSI g 3,767308 4 0,4384 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
E. Nhóm nước thu nhập thấp (LI) 
Bảng E.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước LI 
 Thống kê t P-value 
g -4,35160 0,0000 
DSI -5,21405 0,0000 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
Bảng E.2: Xác định độ trễ tối ưu cho nhóm nước LI 
 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 
0 -1300,407 NA 3,371258 6,891040 6,911860 6,899303 
1 -1005,517 585,0980 0,723387 5,351943 5,414401* 5,376732 
2 -1004,247 2,506448 0,733914 5,366387 5,470485 5,407702 
3 -1001,695 5,009788 0,739561 5,374048 5,519784 5,431888 
4 -981,5985 39,23605 0,679189 5,288881 5,476257 5,363247 
5 -958,7374 44,39158* 0,614692* 5,189087* 5,418102 5,279979* 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
Bảng E.3: Kết quả ước lượng VAR cho nhóm nước LI 
Biến số DSI g 
DSI(-1) 0,708718*** 
(0,04839) 
-0,284653 
(0,74816) 
DSI(-2) 0,031141 
(0,05581) 
0,783403 
(0,86285) 
DSI(-3) -0,067198* 
(0,05406) 
-1,016209* 
(0,83585) 
DSI(-4) 0,196697*** 
(0,05197) 
-0,163573 
(0,80353) 
DSI(-5) -0,161899*** 
(0,03544) 
0,214767 
(0,54790) 
g(-1) 0,007393*** 
(0,00330) 
0,360365*** 
(0,05104) 
g(-2) -0,001888 
(0,00306) 
0,021201 
(0,04729) 
g(-3) -0,000159 
(0,00274) 
0,038059 
(0,04235) 
g(-4) 0,015935*** 
(0,00292) 
0,181481*** 
(0,04519) 
g(-5) -0,012952*** 
(0,00290) 
0,074967* 
(0,04477) 
C 0,030862 
(0,02580) 
1,623871*** 
(0,39890) 
210 
R2 0,779329 0,255823 
Adjusted R2 0,773316 0,235546 
Số quan sát 513 513 
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa ở 
mức 1%, 5% và 10% 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Hình E.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước LI 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
Bảng E.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước LI 
Biến phụ thuộc Loại trừ Chi-sq df Thống kê p 
g DSI 5,520163 5 0,3557 
DSI g 47,19186 5 0,0000 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 
211 
PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ NHIỆT TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỢ CÔNG QUỐC GIA DO IMF TIẾN HÀNH THEO ĐIỀU KHOẢN 
IV 
Việt Nam 
 Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Rủi ro 
nhận 
thức 
của thị 
trường 
Rủi ro 
tài trợ 
vốn 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
khi có 
thay 
đổi 
trong 
nợ 
ngắn 
hạn 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
nắm 
giữ bởi 
chủ thể 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
bằng 
ngoại 
tệ 
2016 n/a n/a n/a 
2017 n/a n/a n/a 
2018 n/a n/a n/a 
Trung Quốc 
 Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Rủi ro 
nhận 
thức 
của thị 
trường 
Rủi ro 
tài trợ 
vốn 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
khi có 
thay 
đổi 
trong 
nợ 
ngắn 
hạn 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
nắm 
giữ bởi 
chủ thể 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
bằng 
ngoại 
tệ 
2017 
2018 n/a 
212 
Malaysia 
 Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Rủi ro 
nhận 
thức 
của thị 
trường 
Rủi ro 
tài trợ 
vốn 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
khi có 
thay 
đổi 
trong 
nợ 
ngắn 
hạn 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
nắm 
giữ bởi 
chủ thể 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
bằng 
ngoại 
tệ 
2014 n/a n/a 
2015 n/a n/a 
2016 n/a n/a 
2017 n/a n/a 
2018 n/a n/a 
Anh 
 Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Quy 
mô nợ) 
Có cú 
sốc về 
GDP 
thực tế 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
cán cân 
cơ bản 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
lãi suất 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
tỷ giá 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Có cú 
sốc về 
nợ tiềm 
tàng 
(Nhu 
cầu tài 
trợ 
vốn) 
Rủi ro 
nhận 
thức 
của thị 
trường 
Rủi ro 
tài trợ 
vốn 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
khi có 
thay 
đổi 
trong 
nợ 
ngắn 
hạn 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
nắm 
giữ bởi 
chủ thể 
nước 
ngoài 
Rủi ro 
phần 
nợ 
công 
bằng 
ngoại 
tệ 
2014 n/a 
2016 n/a 
2017 n/a n/a 
2018 n/a n/a 
213 
PHỤ LỤC 6: DSI CỦA CÁC NƯỚC TUYÊN BỐ VỠ NỢ TRONG 
THỜI KỲ 2000 - 2018 
Quốc gia (mã quốc gia) Năm vỡ nợ trong nước Năm vỡ nợ nước ngoài 
Angola (AGO) 2003 (-0,157), 2018(0,032) 
Antigua-Barbuda 2008 (n/a) 
Argentina 2001 (-0,07), 2002 (-0,331) 2001 (-0,07) 
Belize 2006 (-0,181), 2012 (0,192) 
Cameroon 2004 (-0,254) 
Cote d’Ivoire 2010 (0,327) 2000 (-0,735) 
Cyprus 2013 (0,542 tính CV4 đến 
CV7 bằng 1) (-0,07 không 
tính CV4 đến CV7) 
Dominica 2003 (0,157) 2003 (0,157) 
Dominican Rep 2004 (0,343) 2004 (0,343) 
Ecuador 2008 (0,493) 
Greece 2011 (0,4 tính CV4 đến CV7 
bằng 1) (-0,404 không tính 
CV4 đến CV7) 
2011 (0,4 tính CV4 đến CV7 
bằng 1) (-0,404 không tính 
CV4 đến CV7) 
Jamaica 2010 (0,008), 2013 (0,109) 
Madagascar 2002 (-0,694) 
Moldova 2001 (-0,167), 2002 (-0,148) 
Mongolia 2003 (-0,894) 
Nicaragua 2003 (-1,295), 2008 (0,484) 
Nigeria 2004 (0,351) 
Paraguay 2002 (0,27) 
Sierra Leone 2005 (-1,217) 
St. Kitts and Nevis 2012 (0,591 tính CV4 đến 
CV7 bằng 1) (0,047 không 
tính CV4 đến CV7) 
2011 (0,58 tính CV4 đến 
CV7 bằng 1) (0,02 không 
tính CV4 đến CV7) 
Suriname 2009 (n/a) 
Ukraine 2000 (0,211) 
Uruguay 2003 (0,341 tính CV4 đến 
CV7 bằng 1) (-0,538 không 
tính CV4 đến CV7) 
2003 (0,341 tính CV4 đến 
CV7 bằng 1) (-0,538 không 
tính CV4 đến CV7) 
Venezuela 2002 (n/a) 
Zimbabwe 2001 (n/a), 2010 (n/a) 
Ghi chú: số trong ( ) ngay sau năm vỡ nợ là DSI của quốc gia tại cùng thời điểm 
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu của Erce & Mallucci (2018) và kết quả tính toán 
DSI của luận án 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_moi_quan_he_giua_no_cong_ben_vung_va_tang_truong_kin.pdf
  • pdf2.Tóm tắt luận án T.A.pdf
  • pdf2.Tóm tắt luận án T.V.pdf
  • pdf3.Trích yếu luận án TS.pdf
  • pdf4.Trang thông tin đóng góp mới_TA.pdf
  • pdf4.Trang thông tin đóng góp mới_TV.pdf