Luận án Mối quan hệ giữa quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam
Trong vài thập kỷ qua, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra nhanh
chóng kéo theo các tác động tiêu cực đến môi trường bao gồm khí thải nhà kính, biến
đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đồng
tình rằng lĩnh vực xây dựng là nguồn gốc chính của những vấn đề đó trong khi lĩnh
vực dịch vụ được ghi nhận chỉ có ảnh hưởng tối thiểu (Jing và cộng sự, 2019). Mặc dù
ngành xây dựng đóng góp đáng kể về sản lượng, việc làm ở cả các nước phát triển và
đang phát triển (Balasubramanian, 2012) song các vấn đề môi trường nghiêm trọng từ
tiêu thụ năng lượng đến ô nhiễm hóa chất, sự nóng lên toàn cầu đều là do ngành này
(Migdadi và Omari, 2019). Bởi lẽ nó tạo ra 39% tổng lượng khí thải carbon (UNEP,
2017), 40% lượng chất thải toàn cầu (UNEP-SBCI, 2016). Blengini (2009) báo cáo
rằng quá trình sản xuất vật liệu xây dựng và giai đoạn vận hành tòa nhà gây nên 41%
lượng khí nhà kính. Thêm vào đó, thép - một loại vật liệu xây dựng được sử dụng phổ
biến hay than dùng trong quá trình sản xuất làm tích tụ một lượng lớn chất độc hại
trong môi trường (Ho và cộng sự, 2009). Begum và cộng sự (2009) nhận định chất thải
là một sản phẩm phụ không thể tránh khỏi của ngành xây dựng. Chất thải xây dựng
không chỉ gây nên những hậu quả nguy hiểm đối với môi trường (Ofori, 2000) mà còn
tác động xấu tới khía cạnh kinh tế và xã hội (Begum và cộng sự, 2007; Esin và
Cosgun, 2007; Begum và cộng sự, 2009). Tại Hoa Kỳ, ngành xây dựng là một trong
những nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu trong khi ở Trung Quốc, ô nhiễm môi
trường liên quan đến ngành này là một vấn đề đáng báo động kể từ khi quá trình đô thị
hóa triệt để bắt đầu vào đầu những năm 1980. Ngoài ra, lĩnh vực xây dựng còn sử
dụng nhiều năng lượng và tiêu thụ nhiều nguyên liệu thô hơn bất kỳ hoạt động kinh tế
nào khác (Malia và cộng sự, 2013). Cụ thể, nó sử dụng một phần ba tài nguyên, 40%
tổng năng lượng và 25% tổng lượng nước trên toàn thế giới (UNEP-SBCI, 2016; Devi
và Palaniappan, 2017). Như vậy, rõ ràng là thực tế đã chứng minh các hoạt động xây
dựng có tác động đáng kể tới môi trường (Ametepey và Ansah, 2014). Xuất phát từ lý
do đặc thù quá trình xây dựng thường rời rạc và có sự tham gia của nhiều bên với các
mục tiêu khác nhau cho nên dường như không ai trong số họ trực tiếp đảm nhận trách
nhiệm bảo vệ môi trường.
Với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng như UNDESA (2014) dự báo khoảng 70%
dân số thế giới dự kiến sẽ sống ở các khu vực đô thị vào năm 2050 chắc chắn kéo theo
sự gia tăng hoạt động xây dựng thì hậu quả môi trường có thể còn lớn hơn trong tương
lai. Điều này đặc biệt nghiêm trọng ở các nước đang phát triển hoặc các nền kinh tế2
mới nổi. Do đó, việc “xanh hóa” ngành xây dựng đã trở nên rất cần thiết để đảm bảo
sự tồn tại của thế hệ sau. Chen và cộng sự (2015) nhấn mạnh rằng doanh nghiệp bắt
buộc triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường nhưng đồng thời vẫn phải nâng cao
được hiệu quả tổng thể. Hơn nữa, chuỗi cung ứng xây dựng vốn có bản chất phức tạp
nên tác động của một dự án tới môi trường thường trải rộng trong tất cả các giai đoạn.
Khi đó, quản lý chuỗi cung ứng xanh được xem như một giải pháp. Quản lý chuỗi
cung ứng xanh ngành xây dựng có thể hiểu là điều phối việc ra quyết định giữa các tổ
chức và tích hợp quy trình kinh doanh của các thành viên chính tham gia vào chuỗi
nhằm đạt được mục tiêu gia tăng hiệu suất trên nhiều phương diện: tiết kiệm tài
nguyên, giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện kết quả kinh tế (Xue và cộng sự, 2005;
Nawangsari và Sutawijaya, 2019). Trong nền kinh tế tuần hoàn, quản lý chuỗi cung
ứng xanh nổi lên như một chiến lược giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh
(Humphreys và cộng sự, 2003; Shu và Zhang, 2004; Lee và cộng sự, 2009) và gặt hái
được nhiều thành tích dù lớn hay nhỏ như tăng lợi nhuận và thị phần (Green và cộng
sự, 1998; Murray, 2000), giảm chi phí, tăng cường đổi mới môi trường ( Bowen và
cộng sự, 2002; Rao, 2002), tăng hiệu quả tiêu thụ tài nguyên (Zhu và Sarkis, 2006; Lai
và cộng sự, 2011) Quản lý chuỗi cung ứng có khả năng làm cho các dự án xây dựng
ít bị phân tán hơn, cải tiến chất lượng, giảm thời gian thực hiện, do đó giảm tổng chi
phí dự án đồng thời nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Nghiên cứu của Ng và cộng
sự (2012) đã chứng minh hoạt động thiết kế xanh có thể làm giảm đáng kể và trực tiếp
các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành tòa nhà, giao thông xanh có thể hạn
chế khoảng 6% –8% lượng khí thải carbon trong vòng đời dự án hay xây dựng xanh
góp phần tiết kiệm hơn 20% mức tiêu thụ năng lượng của một tòa nhà. Ngoài ra, các
hoạt động được thực hiện khi kết thúc vòng đời hữu ích của tòa nhà như phá dỡ thân
thiện với môi trường, phân loại chất thải phá dỡ để tái sử dụng và tái chế giảm mức sử
dụng năng lượng tới 30% (Blengini, 2009).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mối quan hệ giữa quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- TRẦN THỊ THÚY HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- TRẦN THỊ THÚY HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. VŨ THÀNH HƯNG 2. PGS.TS. HÀ QUỲNH HOA HÀ NỘI – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm quy định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Nghiên cứu sinh Trần Thị Thúy Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ....................................................................................................................... 11 1.1. Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp ........................................................................................................................ 11 1.1.1. Quản lý chuỗi cung ứng ............................................................................... 11 1.1.2. Quản lý chuỗi cung ứng xanh ...................................................................... 14 1.1.3. Các thực hành quản lý chuỗi cung ứng xanh ............................................... 16 1.1.4. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp........................................................... 17 1.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp ............................................................................ 22 1.2.1. Quan điểm 1: Các nghiên cứu chỉ ra quản lý chuỗi cung ứng xanh không có tác động tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp ................................................. 22 1.2.2. Quan điểm 2: Các nghiên cứu chỉ ra quản lý chuỗi cung ứng xanh có tác động tiêu cực tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp ......................................... 25 1.2.3. Quan điểm 3: Các nghiên cứu chỉ ra quản lý chuỗi cung ứng xanh có tác động tích cực tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp ......................................... 26 1.3. Tổng quan một số nghiên cứu về quản lý chuỗi cung ứng xanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng ................................................................................ 32 1.4. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .............................................................................................. 37 2.1. Các lý thuyết tổ chức áp dụng cho chủ đề quản lý chuỗi cung ứng xanh .... 37 2.2. Ứng dụng thuyết dựa vào nguồn lực trong nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp .............. 37 2.2.1. Quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource-Based View) ............................. 38 iii 2.2.2. Quan điểm dựa vào kiến thức (Knowledge-Based View) ........................... 38 2.2.3. Quan điểm về các mối quan hệ (Relational View) ...................................... 39 2.3. Sơ đồ chuỗi cung ứng ngành xây dựng ........................................................... 41 2.4. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp ............................................................................ 43 2.4.1. Nội dung mô hình ........................................................................................ 43 2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 60 3.1. Tóm tắt quy trình nghiên cứu .......................................................................... 60 3.2. Các bước của quy trình nghiên cứu ................................................................ 62 3.2.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................... 62 3.2.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ...................................................................... 62 3.2.3. Nghiên cứu định lượng chính thức .............................................................. 63 3.3. Phương pháp chọn mẫu chính thức ................................................................ 67 3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu chính thức ...................................................... 68 3.5. Xây dựng thang đo sơ bộ .................................................................................. 72 3.5.1. Thang đo sơ bộ lần 1 ................................................................................... 72 3.5.2. Thang đo sơ bộ lần 2 ................................................................................... 76 3.6. Kiểm định thang đo sơ bộ lần 2 (tức sau hiệu chỉnh) .................................... 76 3.6.1. Kết quả kiểm định thang đo quản lý chuỗi cung ứng xanh ......................... 76 3.6.2. Kết quả kiểm định thang đo Kết quả hoạt động của doanh nghiệp ............. 81 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM ................................................... 84 4.1. Thực trạng chung về quản lý chuỗi cung ứng xanh lĩnh vực xây dựng ....... 84 4.1.1. Thực trạng trên thế giới ............................................................................... 84 4.1.2. Thực trạng tại Việt Nam .............................................................................. 86 4.2. Kết quả kiểm định thang đo ............................................................................. 95 4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo .............................................................. 95 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá ....................................................................... 100 4.2.3. Kiểm tra phương sai từ một nguồn (Common Method Variance) ............ 102 4.2.4. Phân tích nhân tố khẳng định .................................................................... 102 4.3. Thống kê mô tả biến nghiên cứu .................................................................... 108 4.3.1. Biến quản lý chuỗi cung ứng xanh ............................................................ 108 4.3.2. Biến kết quả hoạt động .............................................................................. 112 iv 4.4. Kết quả đánh giá mối quan hệ giữa quản lý chuỗi cung ứng xanh và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng ................................................... 114 4.4.1. Mối quan hệ trực tiếp ................................................................................. 114 4.4.2. Mối quan hệ gián tiếp ................................................................................ 122 4.5. Sự khác biệt về kết quả hoạt động theo đặc điểm doanh nghiệp ................ 122 4.5.1. Sự khác biệt theo loại hình doanh nghiệp .................................................. 124 4.5.2. Sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp .................................................... 124 4.5.3. Sự khác biệt theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp .......................... 125 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................................... 126 5.1. Xu hướng phát triển của doanh nghiệp ngành xây dựng ............................ 126 5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu ....................................................................... 127 5.3. Đề xuất khuyến nghị ....................................................................................... 132 5.3.1. Đối với nhà cung cấp ................................................................................. 133 5.3.2. Đối với doanh nghiệp xây dựng (nhà thầu) ............................................... 133 5.3.3. Đối với nhà tư vấn thiết kế ........................................................................ 135 5.3.4. Đối với khách hàng .................................................................................... 135 5.3.5. Đối với cơ quan Nhà nước ......................................................................... 136 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ............................. 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 143 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 163 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên tiếng anh đầy đủ Tên tiếng việt đầy đủ AMOS Analysis of Moment Structures Phân tích cấu trúc mô măng ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CFI Comparative Fit Index Chỉ số thích hợp so sánh CLF Common Latent Factor Nhân tố tiềm ẩn chung CMIN Chi-squared Chỉ số Chi bình phương CMV Common Method Variance Phương sai từ một nguồn DF Degrees of Freedom Bậc tự do EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GFI Goodness of Fix Index Chỉ số thích hợp tốt GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế LEED Lead ... 000 218 GSNCC HTNCC HTKH GSTKH THXBT KQMT KQXH KQKT GSTKH4 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 KQXH5 .000 .000 .143 .000 .164 .000 .000 .000 KQXH3 .000 .000 .158 .000 .180 .000 .000 .000 KQXH4 .000 .000 .157 .000 .180 .000 .000 .000 KQXH2 .000 .000 .151 .000 .173 .000 .000 .000 KQXH1 .000 .000 .168 .000 .192 .000 .000 .000 THXBT6 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 THXBT3 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 THXBT4 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 THXBT2 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 THXBT1 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 6.10. Phương pháp Bootstrap Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias HTNCC <--- GSNCC .056 .001 .230 .000 .001 KQMT <--- THXBT .053 .001 .156 -.002 .001 KQXH <--- THXBT .061 .001 .245 -.003 .002 KQMT <--- HTNCC .056 .001 .185 -.001 .001 KQMT <--- GSTKH .056 .001 .137 -.001 .001 KQMT <--- HTKH .055 .001 .160 .000 .001 KQXH <--- HTKH .058 .001 .217 .001 .002 KQKT <--- HTNCC .054 .001 .202 -.001 .001 KQKT <--- HTKH .060 .001 .227 .000 .002 KQKT <--- KQMT .056 .001 .163 -.003 .001 KQKT <--- KQXH .058 .001 .131 .001 .001 THXBT1 <--- THXBT .025 .000 .797 .000 .001 THXBT2 <--- THXBT .018 .000 .836 .000 .000 THXBT4 <--- THXBT .018 .000 .826 .000 .000 THXBT3 <--- THXBT .031 .001 .719 .000 .001 THXBT6 <--- THXBT .034 .001 .665 .000 .001 KQXH1 <--- KQXH .028 .001 .774 -.001 .001 KQXH2 <--- KQXH .035 .001 .698 .000 .001 KQXH4 <--- KQXH .034 .001 .728 .000 .001 KQXH3 <--- KQXH .028 .001 .728 .000 .001 KQXH5 <--- KQXH .035 .001 .660 -.001 .001 219 Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias GSTKH4 <--- GSTKH .031 .001 .798 .000 .001 GSTKH2 <--- GSTKH .030 .001 .790 -.001 .001 GSTKH3 <--- GSTKH .033 .001 .772 .000 .001 GSTKH1 <--- GSTKH .030 .001 .799 .001 .001 KQKT1 <--- KQKT .019 .000 .846 .000 .001 KQKT2 <--- KQKT .031 .001 .763 -.001 .001 KQKT4 <--- KQKT .026 .000 .799 .000 .001 KQKT3 <--- KQKT .032 .001 .710 -.001 .001 GSNCC3 <--- GSNCC .037 .001 .807 .002 .001 GSNCC1 <--- GSNCC .031 .001 .794 -.001 .001 GSNCC4 <--- GSNCC .034 .001 .787 .001 .001 GSNCC2 <--- GSNCC .038 .001 .677 -.001 .001 KQMT2 <--- KQMT .031 .001 .784 -.001 .001 KQMT1 <--- KQMT .032 .001 .802 .001 .001 KQMT4 <--- KQMT .030 .001 .736 .000 .001 KQMT3 <--- KQMT .031 .001 .717 -.002 .001 HTKH3 <--- HTKH .025 .000 .841 -.001 .001 HTKH1 <--- HTKH .027 .000 .792 .000 .001 HTKH2 <--- HTKH .027 .000 .789 .000 .001 HTNCC1 <--- HTNCC .028 .001 .864 .000 .001 HTNCC2 <--- HTNCC .032 .001 .752 .002 .001 HTNCC3 <--- HTNCC .029 .001 .738 .001 .001 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate HTNCC <--- GSNCC .229 KQMT <--- THXBT .158 KQXH <--- THXBT .248 KQMT <--- HTNCC .186 KQMT <--- GSTKH .137 KQMT <--- HTKH .160 KQXH <--- HTKH .216 KQKT <--- HTNCC .202 KQKT <--- HTKH .227 KQKT <--- KQMT .167 KQKT <--- KQXH .130 220 Estimate THXBT1 <--- THXBT .797 THXBT2 <--- THXBT .836 THXBT4 <--- THXBT .826 THXBT3 <--- THXBT .719 THXBT6 <--- THXBT .665 KQXH1 <--- KQXH .775 KQXH2 <--- KQXH .698 KQXH4 <--- KQXH .727 KQXH3 <--- KQXH .729 KQXH5 <--- KQXH .662 GSTKH4 <--- GSTKH .798 GSTKH2 <--- GSTKH .791 GSTKH3 <--- GSTKH .771 GSTKH1 <--- GSTKH .798 KQKT1 <--- KQKT .847 KQKT2 <--- KQKT .764 KQKT4 <--- KQKT .799 KQKT3 <--- KQKT .711 GSNCC3 <--- GSNCC .805 GSNCC1 <--- GSNCC .795 GSNCC4 <--- GSNCC .786 GSNCC2 <--- GSNCC .678 KQMT2 <--- KQMT .785 KQMT1 <--- KQMT .802 KQMT4 <--- KQMT .736 KQMT3 <--- KQMT .719 HTKH3 <--- HTKH .841 HTKH1 <--- HTKH .792 HTKH2 <--- HTKH .789 HTNCC1 <--- HTNCC .864 HTNCC2 <--- HTNCC .751 HTNCC3 <--- HTNCC .738 221 6.11. SEM thêm biến kiểm soát Scalar Estimates (Group number 1 - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label HTNCC <--- GSNCC .313 .076 4.139 *** KQMT <--- THXBT .173 .063 2.764 .006 KQXH <--- THXBT .248 .055 4.502 *** KQMT <--- HTNCC .172 .051 3.370 *** KQMT <--- GSTKH .134 .053 2.532 .011 KQMT <--- HTKH .158 .054 2.946 .003 KQXH <--- HTKH .189 .047 4.044 *** KQMT <--- TGHD .185 .060 3.093 .002 KQXH <--- TGHD .035 .051 .686 .493 KQMT <--- SoLD .073 .047 1.549 .121 KQXH <--- SoLD .172 .041 4.153 *** KQMT <--- LHDN -.086 .190 -.453 .651 KQXH <--- LHDN -.217 .164 -1.323 .186 222 Estimate S.E. C.R. P Label KQKT <--- HTNCC .177 .045 3.915 *** KQKT <--- HTKH .211 .049 4.283 *** KQKT <--- TGHD .164 .053 3.110 .002 KQKT <--- SoLD .046 .042 1.080 .280 KQKT <--- KQMT .123 .049 2.507 .012 KQKT <--- KQXH .116 .057 2.053 .040 KQKT <--- LHDN .039 .165 .237 .812 THXBT1 <--- THXBT 1.000 THXBT2 <--- THXBT 1.031 .055 18.867 *** THXBT4 <--- THXBT .984 .053 18.625 *** THXBT3 <--- THXBT .963 .061 15.811 *** THXBT6 <--- THXBT .873 .061 14.399 *** KQXH1 <--- KQXH 1.000 KQXH2 <--- KQXH .893 .064 14.022 *** KQXH4 <--- KQXH .891 .061 14.705 *** KQXH3 <--- KQXH .939 .064 14.737 *** KQXH5 <--- KQXH .854 .064 13.255 *** GSTKH4 <--- GSTKH 1.000 GSTKH2 <--- GSTKH .954 .056 17.084 *** GSTKH3 <--- GSTKH .967 .058 16.625 *** GSTKH1 <--- GSTKH 1.000 .058 17.240 *** KQKT1 <--- KQKT 1.000 KQKT2 <--- KQKT .945 .054 17.374 *** KQKT4 <--- KQKT .990 .054 18.291 *** KQKT3 <--- KQKT .881 .055 15.876 *** GSNCC3 <--- GSNCC 1.000 GSNCC1 <--- GSNCC 1.046 .062 16.849 *** GSNCC4 <--- GSNCC 1.034 .062 16.671 *** GSNCC2 <--- GSNCC .981 .069 14.228 *** KQMT2 <--- KQMT 1.000 KQMT1 <--- KQMT .983 .060 16.249 *** KQMT4 <--- KQMT .907 .060 15.083 *** KQMT3 <--- KQMT .870 .059 14.659 *** HTKH3 <--- HTKH 1.000 HTKH1 <--- HTKH .970 .058 16.842 *** 223 Estimate S.E. C.R. P Label HTKH2 <--- HTKH .978 .058 16.808 *** HTNCC1 <--- HTNCC 1.000 HTNCC2 <--- HTNCC .947 .063 15.150 *** HTNCC3 <--- HTNCC .798 .053 14.953 *** Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate HTNCC <--- GSNCC .230 KQMT <--- THXBT .145 KQXH <--- THXBT .238 KQMT <--- HTNCC .182 KQMT <--- GSTKH .134 KQMT <--- HTKH .158 KQXH <--- HTKH .217 KQMT <--- TGHD .152 KQXH <--- TGHD .033 KQMT <--- SoLD .076 KQXH <--- SoLD .204 KQMT <--- LHDN -.022 KQXH <--- LHDN -.064 KQKT <--- HTNCC .207 KQKT <--- HTKH .232 KQKT <--- TGHD .148 KQKT <--- SoLD .052 KQKT <--- KQMT .136 KQKT <--- KQXH .111 KQKT <--- LHDN .011 THXBT1 <--- THXBT .797 THXBT2 <--- THXBT .836 THXBT4 <--- THXBT .826 THXBT3 <--- THXBT .720 THXBT6 <--- THXBT .665 KQXH1 <--- KQXH .773 KQXH2 <--- KQXH .696 KQXH4 <--- KQXH .729 KQXH3 <--- KQXH .731 224 Estimate KQXH5 <--- KQXH .659 GSTKH4 <--- GSTKH .799 GSTKH2 <--- GSTKH .791 GSTKH3 <--- GSTKH .771 GSTKH1 <--- GSTKH .798 KQKT1 <--- KQKT .848 KQKT2 <--- KQKT .762 KQKT4 <--- KQKT .797 KQKT3 <--- KQKT .709 GSNCC3 <--- GSNCC .805 GSNCC1 <--- GSNCC .795 GSNCC4 <--- GSNCC .786 GSNCC2 <--- GSNCC .678 KQMT2 <--- KQMT .784 KQMT1 <--- KQMT .799 KQMT4 <--- KQMT .736 KQMT3 <--- KQMT .716 HTKH3 <--- HTKH .842 HTKH1 <--- HTKH .791 HTKH2 <--- HTKH .789 HTNCC1 <--- HTNCC .864 HTNCC2 <--- HTNCC .751 HTNCC3 <--- HTNCC .737 Variances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label e35 .772 .081 9.579 *** e33 .884 .091 9.706 *** e36 1.355 .137 9.902 *** e37 1.262 .132 9.578 *** e38 1.264 .126 10.028 *** e41 .856 .057 14.933 *** e42 1.356 .091 14.933 *** e43 .085 .006 14.933 *** e34 1.111 .123 9.002 *** e40 .819 .093 8.810 *** 225 Estimate S.E. C.R. P Label e39 .841 .084 10.045 *** e1 .509 .044 11.631 *** e2 .406 .039 10.510 *** e3 .399 .037 10.829 *** e4 .762 .059 12.916 *** e5 .850 .063 13.454 *** e6 .649 .060 10.886 *** e7 .819 .066 12.395 *** e8 .674 .057 11.845 *** e9 .741 .063 11.815 *** e10 .916 .071 12.866 *** e11 .717 .066 10.800 *** e12 .688 .062 11.018 *** e13 .805 .070 11.512 *** e14 .720 .067 10.820 *** e15 .410 .045 9.105 *** e16 .674 .057 11.778 *** e17 .590 .054 10.924 *** e18 .806 .064 12.673 *** e19 .419 .041 10.141 *** e20 .491 .047 10.457 *** e21 .510 .048 10.737 *** e22 .873 .068 12.781 *** e23 .796 .075 10.573 *** e24 .694 .069 10.103 *** e25 .883 .075 11.729 *** e26 .914 .076 12.099 *** e27 .519 .064 8.147 *** e28 .710 .069 10.219 *** e29 .733 .071 10.302 *** e30 .486 .077 6.299 *** e31 .990 .092 10.747 *** e32 .765 .069 11.159 *** 226 Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model) Estimate GSNCC .000 LHDN .000 SoLD .000 TGHD .000 HTNCC .053 HTKH .000 GSTKH .000 THXBT .000 KQMT .126 KQXH .150 KQKT .197 HTNCC3 .544 HTNCC2 .565 HTNCC1 .746 HTKH2 .623 HTKH1 .626 HTKH3 .709 KQMT3 .513 KQMT4 .542 KQMT1 .639 KQMT2 .615 GSNCC2 .460 GSNCC4 .618 GSNCC1 .632 GSNCC3 .648 KQKT3 .502 KQKT4 .635 KQKT2 .581 KQKT1 .719 GSTKH1 .637 GSTKH3 .594 GSTKH2 .625 GSTKH4 .638 227 Estimate KQXH5 .434 KQXH3 .534 KQXH4 .532 KQXH2 .484 KQXH1 .598 THXBT6 .442 THXBT3 .518 THXBT4 .682 THXBT2 .698 THXBT1 .634 Descriptives TB.KQXH N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound ≤ 50 143 3.3091 1.03671 .08669 3.1377 3.4805 1.20 4.60 51 – 100 164 3.4841 .99322 .07756 3.3310 3.6373 1.40 4.60 101 – 200 69 3.6058 .94431 .11368 3.3789 3.8326 1.40 4.80 201 – 300 45 3.8533 .75727 .11289 3.6258 4.0808 1.80 4.80 >301 26 3.9000 .80050 .15699 3.5767 4.2233 1.40 4.80 Total 447 3.5083 .98313 .04650 3.4169 3.5997 1.20 4.80 Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu m Maximu m Lower Bound Upper Bound TB.KQKT 1 – 5 năm 157 3.4586 1.11941 .08934 3.2821 3.6351 1.00 4.75 6 – 10 năm 132 3.7633 1.02791 .08947 3.5863 3.9402 1.50 5.00 11 - 20 năm 135 3.8463 1.01066 .08698 3.6743 4.0183 1.25 5.00 >21 năm 23 4.1087 .81821 .17061 3.7549 4.4625 1.75 4.75 Total 447 3.6991 1.06082 .05018 3.6005 3.7977 1.00 5.00 228 TB.KQMT 1 – 5 năm 157 3.1322 1.09580 .08745 2.9594 3.3049 1.25 4.75 6 – 10 năm 132 3.2008 1.21514 .10576 2.9915 3.4100 1.00 5.00 11 - 20 năm 135 3.5037 1.14238 .09832 3.3092 3.6982 1.25 5.00 >21 năm 23 3.8696 1.17229 .24444 3.3626 4.3765 1.25 4.75 Total 447 3.3026 1.16434 .05507 3.1943 3.4108 1.00 5.00
File đính kèm:
- luan_an_moi_quan_he_giua_quan_ly_chuoi_cung_ung_xanh_va_ket.pdf
- LA_TranThiThuyHang_E.Docx
- LA_TranThiThuyHang_Sum.pdf
- LA_TranThiThuyHang_TT.pdf
- LA_TranThiThuyHang_V.Docx