Luận án Nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Hiện nay, việc sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho mục đích phát triển sản xuất, kinh tế, xã hội một cách có hiệu quả, bền vững là vấn đề quan trọng và cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của cả nước cũng như với từng vùng lãnh thổ, địa phương. Để giải quyết những vấn đề này thì việc nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ, đồng bộ tiềm năng tự nhiên, đặc điểm các ĐKTN theo các đơn vị lãnh thổ cho các mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể, cho phát triển sản xuất, kinh tế, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn TNTN, đồng thời bảo vệ được các điều kiện môi trư¬ờng, sinh thái của lãnh thổ trở thành một nhiệm vụ quan trọng của khoa học địa lý.

Cảnh quan (CQ) của một lãnh thổ được cấu tạo bởi nhiều thành phần khác nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống động lực. Một thành phần nào đó của hệ thống thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác và phá vỡ hệ thống cũ để tạo nên một hệ thống mới. Cảnh quan của một lãnh thổ luôn có những thay đổi và phân hóa phức tạp do nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố nội tại của CQ và nhân tố con người.

Con người tác động vào tự nhiên, khai thác TNTN nhằm mục đích sinh tồn và phát triển dẫn tới sự thay đổi của CQ theo hai chiều hướng: nếu tác động phù hợp với đặc điểm, quy luật phát triển thì nguồn tài nguyên đó được bảo vệ, được tái tạo và đảm bảo cho việc phát triển bền vững (PTBV); ngược lại nếu con người tác động không phù hợp, không theo quy luật sẽ gây nên những hậu quả lâu dài và không lường trước được.

Hiện nay nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) đã và đang đáp ứng được nhiều vấn đề thực tế đặt ra và là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các mục tiêu sử dụng hợp lý (SDHL) lãnh thổ. Phân tích đánh giá CQ trên cơ sở làm rõ cấu trúc, chức năng và động lực phát triển trong mối quan hệ của tổng hòa nhiều nhân tố là những cơ sở khoa học tin cậy, đầy đủ để quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế của mỗi vùng lãnh thổ.

 

docx 172 trang kiennguyen 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Luận án Nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
--------@&?--------
DOÃN THẾ ANH
NGHI£N CøU C¶NH QUAN PHôC Vô MôC §ÝCH Sö DôNG HîP Lý NGUåN TµI NGUY£N THI£N NHI£N
 Vµ PH¸T TRIÓN KINH TÕ X· HéI TØNH VÜNH PHóC
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
MÃ SỐ: 9 44 02 17
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
	NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. TSKH. PHẠM HOÀNG HẢI
2. PGS. TS. ĐẶNG DUY LỢI
HÀ NỘI, 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, khách quan và được trích dẫn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của đề tài luận án chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận án
Doãn Thế Anh
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TSKH Phạm Hoàng Hải và PGS.TS Đặng Duy Lợi. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận án.
Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin và Thư viện, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lí, TS Đỗ Văn Thanh- Chủ nhiệm Khoa Địa lý, Bộ môn Địa lí Tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tác giả học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành đề tài luận án.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án, tác giả còn nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và cơ quan khoa học: Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ đã cung cấp tài liệu, dữ liệu phục vụ quá trình nghiên cứu. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã luôn động viên trong quá trình thực hiện đề tài luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
Doãn Thế Anh
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT
Bảo vệ môi trường
CQ
CQ
CQST
CQ sinh thái
DTTN
Diện tích tự nhiên
ĐGCQ
Đánh giá CQ
ĐKTN
Điều kiện tự nhiên
GIS
Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý)
KTXH
Kinh tế - xã hội
NCCQ
Nghiên cứu CQ
PTBV
Phát triển bền vững
SDHL
Sử dụng hợp lý
SDHLTN
Sử dụng hợp lý tài nguyên
STCQ
Sinh thái CQ
TNTN
TNTN
VQG
Vườn quốc gia
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 
Trang
Bảng
Bảng 2.1. 	Diện tích địa hình đồng bằng chia theo huyện tỉnh Vĩnh Phúc	48
Bảng 2.2. 	Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (0C)	50
Bảng 2.3. 	Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (%)	51
Bảng 2.4. 	Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)	52
Bảng 2.5. 	Đặc điểm của một số sông và hồ, đầm lớn của tỉnh	58
Bảng 2.6. 	Trữ lượng động tự nhiên nước dưới đất	59
Bảng 2.7. 	Các loại đất tỉnh Vĩnh Phúc	60
Bảng 2.8. 	Hiện trạng sử dụng đất Vĩnh Phúc năm 2018	73
Bảng 2.9. 	Hệ thống phân loại CQ tỉnh Vĩnh Phúc	77
Bảng 2.10.	Diện tích phụ lớp CQ tỉnh Vĩnh Phúc	82
Bảng 2.11. 	Các loại đất của hạng cảnh quan đồng bằng xâm thực, xâm thực-tích tụ, lượn sóng, nghiêng thoải bị biến đổi chủ yếu do rửa trôi bề mặt và laterit hóa	86
Bảng 2.12. Hệ thống phân vùng cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc	88
Bảng 2.13. Diện tích các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc	89
Bảng 3.1. 	Phân cấp chỉ tiêu đánh giá CQ đối với rừng phòng hộ	103
Bảng 3.2. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích	104
Bảng 3.3. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích	104
Bảng 3.4. 	Phân cấp chỉ tiêu đánh giá CQ đối với rừng sản xuất	106
Bảng 3.5. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích	107
Bảng 3.6. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích	108
Bảng 3.7. 	Chỉ tiêu đánh giá CQ cho mục đích trồng cây hằng năm	111
Bảng 3.8. 	Chỉ tiêu đánh giá CQ cho mục đích trồng cây lúa nước	112
Bảng 3.9.	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích phát triển cây hằng năm chia theo huyện	113
Bảng 3.10. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục phát triển	113
Bảng 3.11. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích trồng lúa nước chia theo huyện	114
Bảng 3.12. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục trồng	114
Bảng 3.13. 	Chỉ tiêu đánh giá CQ cho mục đích trồng cây lâu năm	117
Bảng 3.14. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích	118
Bảng 3.15. 	Kết quả đánh giá thích nghi CQ với mục đích	119
Bảng 3.16. 	Chỉ tiêu đánh giá tài nguyên tự nhiên tại các điểm du lịch tỉnh Vĩnh Phúc	122
Bảng 3.17. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của CQ với mục đích phát triển du lịch chia theo huyện	122
Bảng 3.18. 	Định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc	127
Bảng 3.19. Định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc theo tiểu vùng cảnh quan	128
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1. 	Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm Vĩnh Yên (A) và Tam Đảo (B)	52
Biểu đồ 2.2. 	Biểu đồ tỷ lệ (%) diện tích hạng đồng bằng xâm thực, xâm thực-tích tụ, lượn sóng, nghiêng thoải bị biến đổi chủ yếu do rửa trôi bề mặt và laterit hóa	85
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Bản đồ các kiểu địa hình	Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Bản đồ đất tỉnh Vĩnh Phúc	64
Hình 2.4. Bản đồ thảm thực vật tỉnh Vĩnh Pphúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6. Bản đồ cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc	87
Hình 2.7. Lát cắt cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8. Bản đồ các tiểu vùng CQ tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1. Bản đồ thích nghi cảnh quan với rừng phòng hộ tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Bản đồ thích nghi cảnh quan với rừng sản xuất tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Bản đồ thích nghi cảnh quan với cây hằng năm tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Bản đồ thích nghi cảnh quan với cây lúa tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Bản đồ thích nghi cảnh quan với cây lâu năm tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Bản đồ thích nghi cảnh quan với du lịch tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7. Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển nông-lâm- du lịch tỉnh Vĩnh Phúc	Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, việc sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho mục đích phát triển sản xuất, kinh tế, xã hội một cách có hiệu quả, bền vững là vấn đề quan trọng và cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của cả nước cũng như với từng vùng lãnh thổ, địa phương. Để giải quyết những vấn đề này thì việc nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ, đồng bộ tiềm năng tự nhiên, đặc điểm các ĐKTN theo các đơn vị lãnh thổ cho các mục đích ứng dụng thực tiễn cụ thể, cho phát triển sản xuất, kinh tế, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn TNTN, đồng thời bảo vệ được các điều kiện môi trường, sinh thái của lãnh thổ trở thành một nhiệm vụ quan trọng của khoa học địa lý.
Cảnh quan (CQ) của một lãnh thổ được cấu tạo bởi nhiều thành phần khác nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống động lực. Một thành phần nào đó của hệ thống thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác và phá vỡ hệ thống cũ để tạo nên một hệ thống mới. Cảnh quan của một lãnh thổ luôn có những thay đổi và phân hóa phức tạp do nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố nội tại của CQ và nhân tố con người. 
Con người tác động vào tự nhiên, khai thác TNTN nhằm mục đích sinh tồn và phát triển dẫn tới sự thay đổi của CQ theo hai chiều hướng: nếu tác động phù hợp với đặc điểm, quy luật phát triển thì nguồn tài nguyên đó được bảo vệ, được tái tạo và đảm bảo cho việc phát triển bền vững (PTBV); ngược lại nếu con người tác động không phù hợp, không theo quy luật sẽ gây nên những hậu quả lâu dài và không lường trước được.
Hiện nay nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) đã và đang đáp ứng được nhiều vấn đề thực tế đặt ra và là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các mục tiêu sử dụng hợp lý (SDHL) lãnh thổ. Phân tích đánh giá CQ trên cơ sở làm rõ cấu trúc, chức năng và động lực phát triển trong mối quan hệ của tổng hòa nhiều nhân tố là những cơ sở khoa học tin cậy, đầy đủ để quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế của mỗi vùng lãnh thổ.
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miền tự nhiên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, mang đặc điểm của vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam và chia làm ba khu vực: đồng bằng, đồi, vùng núi (núi thấp và núi trung bình). Vĩnh Phúc có tiềm năng để phát triển kinh tế một cách toàn diện gồm công nghiệp, nông, lâm nghiệp và du lịch.
Kể từ khi tách tỉnh năm 1997 đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch với tỷ trọng ngày càng tăng của ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. Sự phát triển kinh tế xã hội và các quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đã tác động mạnh mẽ tới việc khai thác TNTN và làm thay đổi cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Bên cạnh đó các công trình nghiên cứu điều tra, đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên cho sử dụng hợp lý nguồn TNTN và phát triển KTXH một cách toàn diện trên toàn lãnh thổ của tỉnh theo hướng CQ còn hạn chế.
Do vậy, việc nghiên cứu tổng hợp, đầy đủ về đặc điểm tự nhiên và TNTN của tỉnh, đánh giá lại thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên để qua đó đề xuất định hướng và các giải pháp SDHL các nguồn TNTN, các nguồn lực KTXH vào mục đích phát triển KTXH của địa phương một cách bền vững là vấn đề hết sức cần thiết.
Xuất phát từ những nhìn nhận trên tác giả đã chọn vấn đề: “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ” làm đề tài nghiên cứu của luận án, với mong muốn có được những đóng góp về phương pháp luận cho hướng NCCQ ứng dụng với một lãnh thổ cụ thể đồng thời cho sự phát triển bền vững của tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ những nhân tố tác động đến cảnh quan, các quy luật tự nhiên thành tạo cảnh quan và sự phân hóa cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc qua phân tích cấu trúc, chức năng, động lực cảnh quan.
Phân loại cảnh quan, phân vùng cảnh quan và đánh giá cảnh quan cho việc sử dụng hợp lý nguồn TNTN và phát triển KTXH của tỉnh Vĩnh Phúc từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian phát triển các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch của tỉnh theo hướng phát triển bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu	
1. Nghiên cứu, áp dụng những vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu CQ cho mục đích định hướng sử dụng hợp lý TNTN và phát triển KTXH tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Phân tích đặc điểm, vai trò của các nhân tố và các quy luật tự nhiên thành tạo CQ tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Thàn ... 
2
14
S1
35
3
3
1
0
2
3
3
15
S1
36
3
3
0
0
2
3
3
14
S1
Đồi cao
37
3
2
2
0
2
2
2
13
S1
38
2
2
0
0
2
3
3
12
K
39
2
2
2
0
2
2
2
12
S2
Thung lũng và trũng giữa núi
40
0
0
2
0
2
3
3
10
S2
41
0
0
0
0
2
3
3
8
S2
42
3
0
3
0
2
3
3
14
S1
43
2
0
2
0
3
3
3
13
S1
44
2
0
0
0
0
3
3
8
S2
45
0
0
2
0
0
3
3
8
S2
46
0
0
0
0
0
3
3
6
S3
47
2
0
2
0
0
3
3
10
S2
48
2
0
0
0
0
3
3
8
S2
Núi thấp
49
1
1
3
0
3
2
2
12
S2
50
1
1
1
0
2
2
2
9
S2
51
1
1
0
0
2
3
3
10
K
Núi trung bình
52
1
0
0
0
1
3
3
8
K
53
1
0
3
0
1
3
3
11
N
54
55
56
Phụ lục 04: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY HẰNG NĂM
(Số liệu được lấy từ bản đồ đánh giá thích nghi của luận án)
Phụ lớp CQ
Loại CQ
Điểm đánh giá thích nghi
Cấp thích nghi
Loại đất
Độ dày tầng đất
Độ dốc
Lượng mưa
Nhiệt độ
Tổng điểm
Đồng bằng thấp
1
3
3
3
2
2
13
S1
2
3
3
3
1
2
9
S3
3
3
3
3
1
2
12
S2
4
1
3
3
1
2
9
S3
5
3
3
3
2
2
13
S1
6
3
3
3
1
2
9
S3
7
3
3
3
1
2
12
S2
8
1
1
1
2
2
6
S3
9
1
3
2
2
2
9
S3
10
3
2
3
2
2
12
S2
11
1
3
3
2
2
10
S2
12
1
3
3
2
2
10
S2
13
3
3
3
2
2
13
S1
14
2
1
3
2
2
8
S3
15
2
1
3
2
2
10
S2
16
2
2
3
2
2
11
S2
17
0
1
2
2
2
7
N
Đồng bằng cao
18
3
3
1
3
2
12
S2
19
3
2
0
2
2
9
S3
20
1
3
2
2
2
9
S3
21
3
3
1
2
2
11
S2
22
2
2
1
2
2
7
S3
23
2
1
0
2
2
7
S3
Đồi thấp
24
2
2
0
2
2
6
N
25
3
3
0
2
2
10
S2
26
2
3
1
2
2
8
S3
27
2
2
0
2
2
6
S3
28
2
1
0
2
2
5
S3
29
2
2
0
2
2
6
N
30
2
1
0
2
2
5
S3
31
2
1
0
2
2
5
S3
32
2
3
0
2
2
7
S3
33
2
1
0
2
2
7
S3
34
2
1
0
2
2
5
S3
35
2
1
0
3
1
5
S3
36
2
1
0
3
1
5
S3
Đồi cao
37
2
1
0
2
2
5
S3
38
2
1
0
3
2
8
K
39
2
1
0
2
2
7
S3
Thung lũng và trũng giữa núi
40
3
2
0
3
2
10
S2
41
3
1
0
3
2
9
S3
42
2
2
0
3
2
7
S3
43
2
1
1
3
2
9
S3
44
2
1
2
3
2
10
S2
45
3
2
2
3
2
12
S2
46
3
2
3
3
2
13
S1
47
2
1
2
3
2
10
S2
48
2
2
3
3
2
12
S2
Núi thấp
49
1
2
1
2
2
8
S3
50
1
2
0
2
2
7
S3
51
1
1
0
3
1
6
K
Núi trung bình
52
1
1
0
3
1
6
K
53
1
1
0
3
1
6
N
54
55
56
Phụ lục 05: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY LÚA
(Số liệu được lấy từ bản đồ đánh giá thích nghi của luận án)
Phụ lớp CQ
Loại CQ
Điểm đánh giá thích nghi
Cấp thích nghi
Loại đất
Độ dày tầng đất
Độ dốc
Lượng mưa
Nhiệt độ
Tổng điểm
Đồng bằng thấp
1
3
3
3
3
2
14
S1
2
3
0
3
2
2
10
S2
3
2
3
3
2
2
12
S1
4
3
0
3
2
2
10
S2
5
3
3
3
3
2
14
S1
6
3
0
3
2
2
10
S2
7
2
3
3
2
2
12
S1
8
3
0
1
3
2
9
S3
9
2
3
2
3
2
12
S1
10
2
0
3
3
2
10
S2
11
3
0
3
3
2
11
S2
12
2
0
3
3
2
10
S2
13
3
0
3
3
2
11
S2
14
1
0
3
3
2
9
S3
15
1
0
3
3
2
9
S3
16
1
0
3
3
2
9
S3
17
0
0
2
3
2
7
N
Đồng bằng cao
18
2
3
1
3
2
11
S2
19
2
0
0
3
2
7
N
20
2
0
2
3
2
9
S3
21
3
0
1
3
2
9
S3
22
1
0
1
3
2
7
S3
23
1
0
0
3
2
6
N
Đồi thấp
24
1
0
0
3
2
6
N
25
3
0
0
3
2
8
N
26
1
0
1
3
2
7
S3
27
1
0
0
3
2
6
N
28
1
0
0
3
2
6
N
29
1
0
0
3
2
6
N
30
1
0
0
3
2
6
N
31
1
0
0
3
2
6
N
32
1
0
0
3
2
6
N
33
1
0
0
3
2
6
N
34
1
0
0
3
2
6
N
35
1
0
0
3
2
6
N
36
1
0
0
3
2
6
N
Đồi cao
37
1
0
0
3
2
6
N
38
1
0
0
3
2
6
K
39
1
0
0
3
2
6
N
Thung lũng và trũng giữa núi
40
3
0
0
3
2
8
N
41
3
0
0
3
2
8
N
42
1
0
0
3
2
6
N
43
1
0
1
3
2
7
S3
44
1
0
2
3
2
8
S3
45
3
0
2
3
2
10
S2
46
3
0
3
3
2
11
S2
47
1
0
2
3
2
8
S3
48
1
0
3
3
2
9
S3
Núi thấp
49
0
0
1
3
2
6
K
50
0
0
0
3
2
5
K
51
0
0
0
3
2
5
K
Núi trung bình
52
0
0
0
3
2
5
K
53
0
0
0
3
2
5
K
54
3
0
1
3
2
9
K
55
1
0
0
3
2
6
K
56
2
0
1
3
2
8
K
Phụ lục 06: BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY LÂU NĂM
(Số liệu được lấy từ bản đồ đánh giá thích nghi của luận án)
Phụ lớp CQ
Loại CQ
Điểm đánh giá thích nghi
Cấp thích nghi
Loại đất
Độ dày tầng đất
Độ dốc
Lượng mưa
Nhiệt độ
Tổng điểm
Đồng bằng thấp
1
1
3
3
2
2
11
S1
2
2
0
3
1
2
8
S3
3
1
3
3
1
2
10
S2
4
2
0
3
1
2
8
S3
5
1
3
3
2
2
11
S1
6
2
0
3
1
2
8
S3
7
1
3
3
1
2
10
S2
8
2
0
2
2
2
8
S3
9
1
3
3
2
2
11
S1
10
2
0
3
2
2
9
S2
11
2
0
3
2
2
9
S2
12
2
0
3
2
2
9
S2
13
2
0
3
2
2
9
S2
14
3
0
3
2
2
10
S2
15
3
0
3
2
2
10
S2
16
3
0
3
2
2
10
S2
17
0
0
3
2
2
7
N
Đồng bằng cao
18
1
3
2
3
2
11
S1
19
2
0
1
2
2
7
S3
20
2
0
3
2
2
9
S2
21
2
0
2
2
2
8
S3
22
3
0
2
2
2
9
S2
23
3
0
1
2
2
8
S3
Đồi thấp
24
3
0
1
2
2
8
N
25
2
0
1
2
2
7
S3
26
3
0
2
2
2
9
S2
27
3
0
1
2
2
8
S3
28
3
0
1
2
2
8
S3
29
3
0
1
2
2
8
N
30
3
0
1
2
2
8
S3
31
3
0
1
2
2
8
S3
32
3
0
1
2
2
8
S3
33
3
0
1
2
2
8
S3
34
3
0
1
2
2
8
S3
35
3
0
1
3
1
8
S3
36
3
0
1
3
1
8
S3
Đồi cao
37
3
0
1
2
2
8
S3
38
3
0
1
3
2
9
K
39
3
0
1
2
2
8
S3
Thung lũng và trũng giữa núi
40
2
0
1
3
2
8
S3
41
2
0
1
3
2
8
S3
42
3
0
1
3
2
9
S2
43
3
0
2
3
2
10
S2
44
3
0
3
3
2
11
S1
45
2
0
3
3
2
10
S2
46
2
0
3
3
2
10
S2
47
3
0
3
3
2
11
S1
48
3
0
3
3
2
11
S1
Núi thấp
49
0
0
2
2
2
6
S3
50
0
0
1
2
2
5
S3
51
0
0
1
3
1
5
K
Núi trung bình
52
0
0
1
3
1
5
K
53
0
0
1
3
1
5
N
54
2
0
2
2
2
8
K
55
3
0
1
2
2
8
K
56
2
0
2
3
2
9
K
Phụ lục 07: BẢNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN 
(Số liệu được lấy từ bản đồ đánh giá thích nghi của luận án)
Phụ lớp CQ
Loại CQ
Hiện trạng sử dụng
Chức năng cảnh quan
Kết quả đánh giá thích nghi
Định hướng sử dụng
Cây HN
Cây LN
Cây lúa
Rừng PH
Rừng SX
Đồng bằng thấp
1
CHN 
Nông nghiệp
S1
S1
S1
N
S2
Lúa; CHN
2
CHN 
Nông nghiệp
S3
S3
S2
N
S3
Lúa; CHN 
3
CHN 
Nông nghiệp
S2
S2
S1
N
S3
Lúa, CHN 
4
CLN
Nông nghiệp
S3
S3
S2
N
S3
CAQ
5
CLN
Nông nghiệp
S1
S1
S1
N
S2
CAQ
6
CHN
Nông nghiệp
S3
S3
S2
N
S3
Lúa; CHN 
7
Lúa
Nông nghiệp
S2
S2
S1
N
S3
Lúa; CHN
8
CHN
Nông nghiệp
S3
S3
S3
N
S2
CHN 
9
RSX
Nông nghiệp
S3
S1
S1
N
S2
 CHN
10
Lúa
Nông nghiệp
S2
S2
S2
N
S3
Lúa; CHN
11
Lúa
Nông nghiệp
S2
S2
S2
N
S3
Lúa; CHN: CAQ
12
CLN
Nông nghiệp
S2
S2
S2
N
S3
CAQ
13
Lúa
Nông nghiệp
S1
S2
S2
N
S3
Lúa; CHN
14
Lúa
Nông nghiệp
S3
S2
S3
N
S2
CAQ
15
CLN
Nông nghiệp
S2
S2
S3
N
S3
CAQ
16
CHN 
Nông nghiệp
S2
S2
S3
N
S3
CHN; CAQ
17
Lúa
Nông nghiệp
N
N
N
N
S3
 CAQ
Đồng bằng cao
18
Lúa
Nông nghiệp
S2
S1
S2
N
S2
CAQ
19
Lúa
Nông nghiệp
S3
S3
N
N
S3
CHN 
20
Lúa
Nông nghiệp
S3
S2
S3
N
S3
CAQ
21
RSX
Lâm nghiệp
S2
S3
S3
N
S2
NL kết hợp
22
Lúa
Nông nghiệp
S3
S2
S3
N
S2
NL kết hợp
23
RSX
Lâm nghiệp
S3
S3
N
N
S2
RXS, BVMT
Đồi thấp
24
RSX
Lâm nghiệp
N
N
N
S3
N
RPH, BVMT
25
RSX
Lâm nghiệp
S2
S3
N
S3
S2
NL kết hợp
26
RSX
Lâm nghiệp
S3
S2
S3
S3
S1
NL kết hợp
27
RPH
Phòng hộ
S3
S3
N
S3
S1
RPH, BVMT
28
RSX
Lâm nghiệp
S3
S3
N
S3
S1
NL kết hợp
29
CHN
Nông nghiệp
N
N
N
S3
N
RPH, BVMT
30
RSX
Lâm nghiệp
S3
S3
N
S3
S1
NL kết hợp
31
CHN
Nông nghiệp
S3
S3
N
S3
S1
NL kết hợp
32
CHN
Nông nghiệp
S3
S3
N
S3
S2
NL kết hợp
33
RSX
Lâm nghiệp
S3
S3
N
S3
S1
NL kết hợp
34
RPH
Phòng hộ
S3
S3
N
S3
S1
RPH, BVMT
35
RĐD
Phòng hộ, Bảo tồn
S3
S3
N
S3
S1
PH; BT; DLST
36
CLN
Nông nghiệp
S3
S3
N
S3
S1
NL kết hợp
Đồi cao
37
RSX
Lâm nghiệp
S3
S3
N
S2
S1
RPH, BVMT
38
RĐD
Bảo tồn
K
K
K
S2
K
BT; DLST
39
RSX
Lâm nghiệp
S3
S3
N
S2
S2
RSX, BVMT
Thung lũng và trũng giữa núi 
40
RSX
Lâm nghiệp
S2
S3
N
S3
S2
RSX, BVMT
41
Lúa
Nông nghiệp
S3
S3
N
S3
S2
NL kết hợp
42
RPH
Phòng hộ
S3
S2
N
S3
S1
RPH, BVMT
43
RSX
Lâm nghiệp
S3
S2
S3
S2
S1
NL kết hợp
44
Lúa
Nông nghiệp
S2
S1
S3
S3
S2
NL kết hợp
45
RSX
Lâm nghiệp
S2
S2
S2
S3
S2
NL kết hợp
46
Lúa
Nông nghiệp
S1
S2
S2
S3
S3
Lúa, CHN
47
RSX
Lâm nghiệp
S2
S1
S3
S2
S2
NL kết hợp
48
CHN
Nông nghiệp
S2
S1
S3
S3
S2
NL kết hợp
Núi thấp
49
RPH
Phòng hộ
S3
S3
K
S2
S2
RPH; BVMT
50
RPH
Phòng hộ
S3
S3
K
S2
S2
RPH; BVMT; DLST
51
RPH
Phòng hộ
K
K
K
S1
K
RPH; BVMT; DLST
Núi Trung bình
52
RĐD
Bảo tồn
K
K
K
S1
K
RPH; BVMT; DLST
53
RPH
Phòng hộ
N
N
K
S1
N
RPH; BVMT; DLST
54
Thổ cư
Xã hội, văn hóa
55
Mặt nước
Bảo vệ MT
56
Đất chuyên dùng
Xã hội, 
văn hóa
Phụ lục 08: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA PHẠM HOÀNG HẢI VÀ NNK (1997)
TT
Cấp phân vị cảnh quan
Các chỉ tiêu phân chia
1.
Hệ thống
Đặc trưng quy mô đới tự nhiên được quy định bởi vị trí của Mặt trời và các hoạt động tự quay của Trái đất xung quanh mình nó.
2.
Phụ hệ thống
Đặc trưng định lượng của các điều kiện khí hậu được quy định bởi sự hoạt động của chế độ hoàn lưu khí quyển trong mối tương tác giữa các điều kiện nhiệt và ẩm ở quy mô á đới, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật.
3.
Lớp
Đặc trưng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ quyết định các quá trình thành tạo và thành phần vật chất mang tính chất phi địa đới biểu hiện bằng các đặc trưng định lượng của cân bằng vật chất, quá trình di chuyển vật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật của các quần thể phù hợp với điều kiện sih thái được quy định bởi sự kết hợp giữa yếu tố địa hình và khí hậu.
4.
Phụ lớp
Đặc trưng trắc lượng hình thái trong khuôn khổ lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, các đặc điểm khí hậu và đặc trưng quần thể thực vật: sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo các ngưỡng độ cao.
5.
Kiểu
Những kiểu sinh khí hậu chung quyết định sự thành tạo các kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng của đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trưng biến động của cân bằng nhiệt ẩm
6.
Phụ kiểu
Những đặc trưng định lượng sinh khí hậu cực đoan quyết định thành phần loài của các kiểu thảm thực vật, quy định các ngưỡng tới hạn phát triển của các loài thực vật cấu thành các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.
7.
Loại
(nhóm loại)
Đặc trưng bởi mối quan hệ tương hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật và các loại đất trong chu trình sinh học nhỏ, quyết định mối cân bằng vật chất của cảnh quan qua các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với tác động của các hoạt động nhân tác.

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_canh_quan_phuc_vu_muc_dich_su_dung_hop_ly.docx
  • pdfBAN DO_CANHQUAN.pdf
  • pdfBANDO_DINHHUONG.pdf
  • pdfBANG_CHU_GIAI CQ.pdf
  • docxKET LUAN MOI CUA LUAN AN_Vie, Eng.docx
  • pdfKET LUAN MOI CUA LUAN AN_Vie,Eng.pdf
  • pdfLUAN AN_10_2021.pdf
  • docxTOMTAT_LUAN AN_T. ANH.docx
  • pdfTOMTAT_LUAN AN_T. ANH.pdf
  • docxTOMTAT_LUAN AN_T. VIET.docx
  • pdfTOMTAT_LUAN AN_T.VIET.pdf