Luận án Nghiên cứu nhiễm giun sán đường tiêu hóa, bệnh sán dây do Moniezia spp. gây ra trên dê tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Dê là một trong những động vật được thuần hoá sớm nhất và hiện nay được
nuôi phổ biến ở khắp các châu lục. Thịt dê, sữa dê và các sản phẩm khác từ dê có giá
trị cao. Phát triển chăn nuôi dê là một trong những giải pháp thúc đẩy kinh tế của
người nghèo tại các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, chăn nuôi dê ngày càng được
chú ý phát triển ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/01/2021 [148],
số lượng dê trên cả nước là 2.654.573 con. Số liệu này cho thấy, số lượng đàn dê có
xu hướng tăng chậm. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có vấn
đề dịch bệnh.
Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi, với diện tích đồi núi, bãi chăn thả
rộng, rất thuận lợi cho phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi dê nói riêng.
Tính đến 01/01/2021 tỉnh Bắc Giang có 26.969 con dê [148]. Dê là động vật dễ
thích nghi với các điều kiện sống khác nhau, có thể sống và phát triển tốt trong điều
kiện khí hậu nóng ẩm. Tuy nhiên nếu chăn nuôi dê theo phương thức chăn thả tự
nhiên mà vệ sinh môi trường không tốt thì dê dễ mắc các bệnh giun, sán.
Trong những năm qua, nhiều hộ ở tỉnh Bắc Giang đã thoát khỏi cảnh nghèo nhờ
nghề nuôi dê. Khi chăn nuôi dê phát triển thì dịch bệnh trong đàn dê cũng xảy ra
nhiều hơn. Ngoài những bệnh truyền nhiễm thường gặp ở dê như: loét mũi truyền
nhiễm, uốn ván, phó thương hàn còn có các bệnh do giun, sán ở đường tiêu hóa. Ở
Ethiopia, hàng năm ước tính có khoảng 5 - 7 triệu con dê và cừu chết vì những bệnh
này, làm thất thoát khoảng 90 triệu USD/ năm [134], làm giảm tới 30 - 50% tổng
giá trị sản phẩm chăn nuôi hàng năm [133].
Bệnh giun, sán đường tiêu hóa nói chung và bệnh sán dây nói riêng gây tác hại
lớn đối với chăn nuôi dê ở các nước đang phát triển. Bệnh giun, sán làm suy yếu
sức khỏe của dê, làm dê chậm phát triển, giảm cân, giảm khả năng sản xuất sữa, khả
năng sinh sản thấp và có thể chết nếu mắc bệnh nặng [135].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nhiễm giun sán đường tiêu hóa, bệnh sán dây do Moniezia spp. gây ra trên dê tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NCS. TRẦN THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHIỄM GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA, BỆNH SÁN DÂY DO Moniezia spp. GÂY RA TRÊN DÊ TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NCS. TRẦN THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHIỄM GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA, BỆNH SÁN DÂY DO Moniezia spp. GÂY RA TRÊN DÊ TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Ký sinh trùng và Vi sinh vật học Thú y Mã số: 9.64.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan TS. Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành Luận án đều đã được cảm ơn. Tác giả Trần Thị Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan và TS. Phan Thị Hồng Phúc - những nhà khoa học đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần và các chuyên đề trong chương trình đào tạo. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc, Ban Đào tạo sau đại học - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, Lãnh đạo Khoa Chăn nuôi - Thú y, các Thầy Cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ về kinh phí cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn: các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, PGS. TS. Phạm Ngọc Doanh - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam; các kỹ thuật viên phòng Siêu cấu trúc - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cán bộ Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Đa dạng Sinh học - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, kỹ thuật viên phòng xét nghiệm bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Dương Ngọc Quân - học viên cao học khóa K24TY trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các sinh viên Thú y khóa 3, khóa 4, khóa 5 trường đại học Nông Lâm Bắc Giang đã tham gia và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi vô cùng biết ơn các thành viên trong gia đình đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Thái Nguyên, ngày 16 tháng 01 năm 2022 NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Tâm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2 4. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................ 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .............................................................................. 4 1.1.1. Giun, sán ký sinh ở đường tiêu hóa dê ......................................................... 4 1.1.2. Bệnh sán dây ở dê ....................................................................................... 12 1.1.3. Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình chăn nuôi dê của tỉnh Bắc Giang ........................................................................................... 16 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về giun, sán đường tiêu hóa dê và bệnh sán dây Moniezia........................................................................ 19 1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................. 19 1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................................. 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 27 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................. 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 27 2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................. 27 2.2. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 29 ................................................................................... iv 2.3.1. Nghiên cứu nhiễm giun, sán đường tiêu hóa ở dê tại tỉnh Bắc Giang ....... 29 2.3.2. Nghiên cứu bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra ở dê tại tỉnh Bắc Giang ... 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 31 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu nhiễm giun, sán đường tiêu hóa của dê tại tỉnh Bắc Giang ....................................................................................................... 31 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh sán dây ở dê ............................................. 35 2.4.3. Bố trí thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho dê ............................................... 45 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................... 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 48 3.1. Nghiên cứu nhiễm giun, sán đường tiêu hóa ở dê tại tỉnh Bắc Giang ......... 48 3.1.1. Điều tra thực trạng công tác phòng chống bệnh giun, sán cho dê tại Bắc Giang .............................................................................................................. 48 3.1.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun, sán đường tiêu hóa dê .............................. 50 3.2. Nghiên cứu bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra ở dê tại tỉnh Bắc Giang ...... 66 3.2.1. Định danh loài sán dây gây bệnh ở dê ........................................................ 66 3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở dê tại tỉnh Bắc Giang ......... 75 3.2.3. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây trên dê gây nhiễm và dê nhiễm tự nhiên ngoài thực địa .......................................................... 94 3.2.4. Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho dê ...........105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 112 1. Kết luận ......................................................................................................... 112 2. Đề nghị .......................................................................................................... 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 115 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bp: base pair ĐC: Đối chứng TT: Thể trọng TN: Thí nghiệm ELISA: Emzyme – Limked ImmunoSorbent Assay P: độ tin cậy PCR: Polymerase Chain Reaction SGN: Sau gây nhiễm spp.: species pluralis OR: Odds ratio RR: Relative Risk vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần loài và tình trạng nhiễm giun, sán đường tiêu hóa ở dê trên thế giới .............................................................................................. 20 Bảng 1.2. Các loài sán dây ở dê và tỷ lệ nhiễm sán dây ở một số nước trên thế giới ........ 23 Bảng 1.3. Thành phần và tỷ lệ nhiễm sán dây ở Việt Nam ...................................... 25 Bảng 3.1. Thực trạng công tác phòng chống bệnh giun, sán cho dê tại tỉnh Bắc Giang ................................................................................................. 48 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm các loài giun, sán đường tiêu hóa ở dê tại các huyện (qua mổ khám) ........................................................................ 50 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm đơn lẻ và nhiễm hỗn hợp các loài giun, sán đường tiêu hóa dê (qua mổ khám) ............................................................................. 52 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loài giun, sán đường tiêu hóa dê ở 5 huyện thuộc tỉnh Bắc Giang (qua xét nghiệm phân) .................................................... 54 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm đơn lẻ và nhiễm hỗn hợp các loài giun, sán đường tiêu hóa dê (qua xét nghiệm phân) .................................................................. 55 Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm giun, sán đường tiêu hóa theo tuổi dê .................................. 57 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm giun, sán đường tiêu hóa theo giống dê................................ 59 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm giun, sán đường tiêu hóa theo phương thức chăn nuôi dê ....... 61 Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm giun, sán đường tiêu hóa ở dê theo mùa trong năm .............. 63 Bảng 3.10. Thành phần và sự phân bố các loài giun, sán đường tiêu hóa ở dê tại tỉnh Bắc Giang .................................................................................... 65 Bảng 3.11. Kết quả mổ khám và thu thập sán dây ở dê .............................................. 66 Bảng 3.12. Kích thước của sán dây Moniezia ký sinh ở dê và bò tại tỉnh Bắc Giang ......... 68 Bảng 3.13. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở dê tại các huyện (qua xét nghiệm phân) ........................................................................................... 75 Bảng 3.14. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây theo tuổi dê ....................................... 78 Bảng 3.15. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây theo giống dê ...... ... Dê cỏ 3 93,94 A Dê boer 3 73,52 B Dê bách thảo 3 70,97 B Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Phương thức chăn nuôi Factor Type Levels Values Phương thức chăn nuôi fixed 2 Dựa vào thức ăn tự nhiên, có bổ sung thức ăn tinh. Hoàn toàn dựa vào thức ăn tự nhiên Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Phương thức chăn nuôi 1 299,45 299,45 299,45 17,63 0,014 Error 4 67,93 67,93 16,98 Total 5 367,39 S = 4,12105 R-Sq = 81,51% R-Sq(adj) = 76,89% Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Phương thức chăn nuôi N Mean Grouping Hoàn toàn dựa vào thức ăn tự nhiên 3 87,78 A Dựa vào thức ăn tự nhiên, có bổ sung thức ăn tinh 3 73,67 B Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Mùa Factor Type Levels Values Mùa fixed 4 Đông. Hè. Thu. Xuân Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Mùa 3 699,58 699,58 233,19 12,00 0,002 Error 8 155,40 155,40 19,43 Total 11 854,99 S = 4,40741 R-Sq = 81,82% R-Sq(adj) = 75,01% Unusual Observations for Tỷ lệ nhiễm Obs Tỷ lệ nhiễm Fit SE Fit Residual St Resid 12 60,9023 69,0997 2,5446 -8,1975 -2,28 R R denotes an observation with a large standardized residual. Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Mùa N Mean Grouping Hè 3 89,74 A Thu 3 83,33 A B Xuân 3 77,04 B Đông 3 69,10 C Means that do not share a letter are significantly different. 2. Nghiên cứu bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra ở dê tại tỉnh Bắc Giang 2.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê tại các huyện qua mổ khám General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Huyện Factor Type Levels Values Huyện fixed 5 Lạng Giang. Lục Nam. Lục Ngạn. Sơn Động. Yên Thế Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Huyện 4 1158,35 1158,35 289,59 5,90 0,011 Error 10 491,09 491,09 49,11 Total 14 1649,44 S = 7,00781 R-Sq = 70,23% R-Sq(adj) = 58,32% Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Huyện N Mean Grouping Sơn Động 3 35,71 A Yên Thế 3 25,58 A B Lục Ngạn 3 17,02 A B Lục Nam 3 13,89 B Lạng Giang 3 12,50 B Means that do not share a letter are significantly different. 2.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê theo xét nghiệm phân General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Huyện Factor Type Levels Values Huyện fixed 5 Lạng Giang. Lục Nam. Lục Ngạn. Sơn Động. Yên Thế Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Huyện 4 420,17 420,17 105,04 32,90 0,000 Error 10 31,93 31,93 3,19 Total 14 452,10 S = 1,78686 R-Sq = 92,94% R-Sq(adj) = 90,11% Unusual Observations for Tỷ lệ nhiễm Obs Tỷ lệ nhiễm Fit SE Fit Residual St Resid 4 20,0000 16,9161 1,0316 3,0939 2,12 R R denotes an observation with a large standardized residual. Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Huyện N Mean Grouping Sơn Động 3 32,52 A Lục Ngạn 3 25,00 B Yên Thế 3 22,04 B C Lục Nam 3 20,17 C Lạng Giang 3 16,92 C Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Tuổi dê Factor Type Levels Values Tuổi dê fixed 4 > 12. > 3 - 6. > 6 - 12. ≤ 3 Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Tuổi dê 3 1150,45 1150,45 383,48 66,79 0,000 Error 8 45,93 45,93 5,74 Total 11 1196,38 S = 2,39620 R-Sq = 96,16% R-Sq(adj) = 94,72% Unusual Observations for Tỷ lệ nhiễm Obs Tỷ lệ nhiễm Fit SE Fit Residual St Resid 9 24,7126 28,7089 1,3834 -4,0063 -2,05 R R denotes an observation with a large standardized residual. Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Tuổi dê N Mean Grouping > 3 - 6 3 34,34 A > 6 - 12 3 28,71 A ≤ 3 3 16,71 B > 12 3 9,39 C Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Mùa Factor Type Levels Values Mùa fixed 4 Đông, Hè, Thu, Xuân Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Mùa 3 1736.06 1736.06 578.69 9.61 0.001 Error 16 963.03 963.03 60.19 Total 19 2699.09 S = 7.75818 R-Sq = 64.32% R-Sq(adj) = 57.63% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence Mùa N Mean Grouping Hè 5 50.67 A Thu 5 47.38 A Xuân 5 37.53 A B Đông 5 26.80 B Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Giống dê Factor Type Levels Values Giống dê fixed 3 Dê bách thảo. Dê boer. Dê cỏ Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Giống dê 2 122,921 122,921 61,461 32,87 0,001 Error 6 11,220 11,220 1,870 Total 8 134,141 S = 1,36746 R-Sq = 91,64% R-Sq(adj) = 88,85% Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Giống dê N Mean Grouping Dê cỏ 3 28,19 A Dê boer 3 22,14 B Dê bách thảo 3 19,35 B Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Mùa Factor Type Levels Values Mùa fixed 4 Đông. Hè. Thu. Xuân Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Mùa 3 307,33 307,33 102,44 55,13 0,000 Error 8 14,87 14,87 1,86 Total 11 322,19 S = 1,36315 R-Sq = 95,39% R-Sq(adj) = 93,66% Unusual Observations for Tỷ lệ nhiễm Obs Tỷ lệ nhiễm Fit SE Fit Residual St Resid 7 23,5897 26,0587 0,7870 -2,4890 -2,24 R R denotes an observation with a large standardized residual. Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Mùa N Mean Grouping Hè 3 29,85 A Thu 3 26,06 B Xuân 3 19,62 C Đông 3 17,09 C Means that do not share a letter are significantly different. General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm versus Phương thức chăn nuôi Factor Type Levels Values Phương thức chăn nuôi fixed 2 Dựa vào thức ăn tự nhiên, có bổ sung thức ăn tinh. Hoàn toàn dựa vào thức ăn tự nhiên Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Phương thức chăn nuôi 1 173,10 173,10 173,10 99,21 0,001 Error 4 6,98 6,98 1,74 Total 5 180,08 S = 1,32090 R-Sq = 96,12% R-Sq(adj) = 95,16% Grouping Information Using Tukey Method and 95,0% Confidence Phương thức chăn nuôi N Mean Grouping Hoàn toàn dựa vào thức ăn tự nhiên 3 29,12 A Dựa vào thức ăn tự nhiên, có bổ sung thức ăn tinh 3 18,39 B Means that do not share a letter are significantly different. 2.3. So sánh chỉ tiêu máu * Chỉ tiêu sinh lý máu Two-Sample T-Test and CI: WBC. Loại dê Two-sample T for WBC Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 9,48 0,22 0,11 Gây nhiễm 6 13,07 1,09 0,44 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: -3,592 95% CI for difference: (-4,766. -2,417) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -7,86 P-Value = 0,001 DF = 5 Two-Sample T-Test and CI: NEUT. Loại dê Two-sample T for NEUT Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 43,272 0,639 0,32 Gây nhiễm 6 36,953 0,383 0,16 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 6,319 95% CI for difference: (5,332. 7,306) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 17,78 P-Value = 0,000 DF = 4 Two-Sample T-Test and CI: EOS. Loại dê Two-sample T for EOS Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 2,032 0,116 0,058 Gây nhiễm 6 6,885 0,678 0,28 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: -4,853 95% CI for difference: (-5,580. -4,125) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -17,15 P-Value = 0,000 DF = 5 Two-Sample T-Test and CI: BASO. Loại dê Two-sample T for BASO Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 1,0050 0,0759 0,038 Gây nhiễm 6 1,1050 0,0550 0,022 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: -0,1000 95% CI for difference: (-0,2134. 0,0134) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -2,27 P-Value = 0,073 DF = 5 Two-Sample T-Test and CI: LYM. Loại dê Two-sample T for LYM Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 48,830 0,202 0,10 Gây nhiễm 6 50,022 0,739 0,30 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: -1,192 95% CI for difference: (-1,970. -0,414) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -3,75 P-Value = 0,010 DF = 6 Two-Sample T-Test and CI: MON. Loại dê Two-sample T for MON Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 4,860 0,195 0,098 Gây nhiễm 6 4,945 0,389 0,16 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: -0,085 95% CI for difference: (-0,526. 0,356) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -0,46 P-Value = 0,663 DF = 7 Two-Sample T-Test and CI: RBC. Loại dê Two-sample T for RBC Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 13,45 0,44 0,22 Gây nhiễm 6 11,20 0,45 0,19 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 2,247 95% CI for difference: (1,539. 2,955) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 7,77 P-Value = 0,000 DF = 6 Two-Sample T-Test and CI: HGB. Loại dê Two-sample T for HGB Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 10,65 0,26 0,13 Gây nhiễm 6 8,43 0,42 0,17 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 2,217 95% CI for difference: (1,706. 2,727) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 10,27 P-Value = 0,000 DF = 7 Two-Sample T-Test and CI: HCT. Loại dê Two-sample T for HCT Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 17,85 0,29 0,14 Gây nhiễm 6 14,53 0,39 0,16 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 3,317 95% CI for difference: (2,806. 3,827) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 15,36 P-Value = 0,000 DF = 7 Two-Sample T-Test and CI: MCV. Loại dê Two-sample T for MCV Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 13,28 0,45 0,22 Gây nhiễm 6 12,98 0,50 0,20 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 0,298 95% CI for difference: (-0,417. 1,012) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 0,98 P-Value = 0,358 DF = 7 Two-Sample T-Test and CI: MCH. Loại dê Two-sample T for MCH Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 59,68 1,92 0,96 Gây nhiễm 6 58,03 2,75 1,12 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 1,64 95% CI for difference: (-1,85. 5,13) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 1,11 P-Value = 0,303 DF = 7 Two-Sample T-Test and CI: MCHC. Loại dê Two-sample T for MCHC Loại dê N Mean StDev SE Mean Đối chứng 4 7,92 0,29 0,14 Gây nhiễm 6 7,53 0,32 0,13 Difference = mu (Đối chứng) - mu (Gây nhiễm) Estimate for difference: 0,388 95% CI for difference: (-0,071. 0,848) T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 2,00 P-Value = 0,086 DF = 7
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_nhiem_giun_san_duong_tieu_hoa_benh_san_da.pdf
- 3. LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT NCS TRẦN THỊ TÂM.doc
- 4. LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH NCS TRẦN THỊ TÂM.doc
- 5. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN NCS TRẦN THỊ TÂM.doc
- TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN NCS TRẦN THỊ TÂM.docx