Luận án Nghiên cứu thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá tra, định hướng ứng dụng trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng
Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) là một trong hai sản phẩm thủy sản xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam. Tổng diện tích nuôi cá Tra của Việt Nam tăng nhanh từ
năm 2015 là 5.500 ha lên 7.127 ha năm 2019 tƣơng ứng với sản lƣợng cá Tra thu
hoạch đạt 1 triệu tấn tăng lên 1,52 triệu tấn. Tổng giá trị xuất khẩu tăng từ 1,57 tỷ
USD năm 2015 lên đạt 2 tỷ USD năm 2019, đóng góp 23,26% vào giá trị xuất khẩu
của ngành Thủy sản [14]. Hầu hết các sản phẩm cá Tra xuất khẩu dƣới dạng cá Tra
phi-lê đông lạnh. Tuy nhiên, khối lƣợng cá Tra phi-lê chỉ chiếm khoảng 40%, do đó
khoảng 60% là phế liệu cá gồm đầu, vây, khung xƣơng, nội tạng, da, thịt vụn
[86,93,103,138]. Đây là nguồn phế liệu khổng lồ, rất có tiềm năng để sản xuất các giá
phẩm giá trị gia tăng nhƣng nếu không có cách giải quyết phù hợp thì sẽ gây lãng phí
tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng.
Ở nƣớc ta hiện nay, phế liệu cá Tra lớn thải ra từ các dây chuyền chế biến cá
Tra phi-lê đông lạnh tại các nhà máy chế biến cá Tra phi-lê đông lạnh tại một số tỉnh
thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, nhƣ: Nam Việt, Vĩnh Hoàn, Hùng Cá. chủ yếu vẫn
đƣợc dùng để sản xuất bột cá với công nghệ đơn giản nhƣ hấp, sấy và nghiền. Sản
phẩm này thƣờng dùng làm thức ăn chăn nuôi có giá trị kinh tế và chất lƣợng thấp.
Trong khi đó, phế liệu cá có chứa nhiều hợp chất có giá trị dinh dƣỡng và kinh
tế cao nhƣ protein, khoáng, lipít, . [35,39,58,74,86]. Các hợp chất này có thể đƣợc
dùng để sản xuất ra các sản phẩm thức ăn có giá trị kinh tế cao dùng trong chăn nuôi,
thậm chí có thể sử dụng làm thực phẩm cho con ngƣời [86,103,138]. Do đó, việc
nghiên cứu thu nhận các hợp chất có giá trị gia tăng từ phế liệu cá Tra là rất cần thiết.
Các tài liệu đã công bố cho thấy các hợp chất sinh học (dịch thủy phân protein,
lipít, axit amin, khoáng.) có thể đƣợc thu nhận từ phế liệu cá chủ yếu bằng hai cách
chính đó là phƣơng pháp dùng các tác nhân hóa học [35,49,58,77,99,154] và phƣơng
pháp sử dụng tác nhân sinh học [74,128,136,144].
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu thu nhận các hợp chất có hoạt tính
sinh học từ phế liệu cá bằng phƣơng pháp khác nhau. Tuy vậy, các công trình này
thƣờng chỉ sử dụng một phần trong phế liệu cá để thu nhận các sản phẩm giá trị gia
tăng. Cụ thể, một số tác giả tập trung thu nhận dịch thủy phân protein và lipít từ phần
hữa cơ của phế liệu cá mà bỏ qua phần khoáng chất (chủ yếu hydroxyapatite, HA) từ2
phần xƣơng cá [68,77,119,157]. Ngƣợc lại, một số tác giả chỉ thu nhận HA từ xƣơng
cá [48,79,140,155], bỏ qua phần protein và lipít có trong phế liệu cá. Việc sử dụng một
phần phế liệu cá vừa gây lãng phí tài nguyên, vừa có khả năng gây ô nhiễm môi
trƣờng hoặc phát sinh chi phí xử lý chất thải.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá tra, định hướng ứng dụng trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG __________________________________________________________ PHẠM VIẾT NAM NGHIÊN CỨU THU NHẬN DỊCH PROTEIN THỦY PHÂN VÀ HYDROXYAPATITE TỪ PHẾ LIỆU CÁ TRA, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG __________________________________________________________ PHẠM VIẾT NAM NGHIÊN CỨU THU NHẬN DỊCH PROTEIN THỦY PHÂN VÀ HYDROXYAPATITE TỪ PHẾ LIỆU CÁ TRA, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN MÃ SỐ: 9540105 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trang Sĩ Trung PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa KHÁNH HÒA – 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan của mình. Tác giả luận án Phạm Viết Nam iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trung tâm Thí nghiệm Thực hành, Phòng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Ban Lãnh đạo Khoa Thủy sản đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trang Sĩ Trung và PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. Willem F. Stevens đã luôn tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên khích lệ và dành nhiều thời gian Trao đổi về chuyên môn với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Trần Vỹ Hích, TS. Đinh Văn Khƣơng, TS. Hoàng Ngọc Cƣơng, TS. Nguyễn Công Minh, TS. Nguyễn Văn Tặng, ThS. Phạm Thị Đan Phƣợng, các cán bộ kỹ thuật của Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Trƣờng Đại học Nha Trang, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Nam Việt – An Giang, các em học viên cao học khóa 2015 – 2017, 2016 – 2018, các em sinh viên khóa K5, K6, K7, K8 - Khoa Thủy sản đã đồng hành giúp đỡ, động viên, khích lệ và chia sẽ cho tôi nhiều kinh nghiệm trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn để luận án đƣợc hoàn thành. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Khánh Hoà, ngày 12 tháng 08 năm 2021 Tác giả luận án Phạm Viết Nam v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AOAC Association of Official Analytical Chemists Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống ANOVA Analysis of Variance Phân tích phƣơng sai HA Hydroxyapatite Hydroxyapatite FPH Fish Protein Hydrolysate Dịch protein thủy phân cá DH Degree Hydrolysis Độ thủy phân NR Nitrogen Recovery Hiệu suất thu hồi nitơ HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao GPC Gel Permeation Chromatography Sắc ký thẩm thấu gel wt.% Weight percentage Phần trăm theo khối lƣợng Nd Not detected Không phát hiện JCPDS 09-0432 Ký hiệu mẫu HA chuẩn NT Nghiệm thức FT-IR Fourier Transform Infrared Quang phổ hồng ngoại SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét TEM Transmission Electron Microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua XPS X-ray Photoelectron Spectroscopy Phổ kế quang điện tử tia X XRF X-Ray Fluorescence Huỳnh quang tia X XRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia X BET Brunauer–Emmett–Teller Brunauer–Emmett–Teller ICP-MS Inductively coupled plasma mass spectrometry Hệ thống khối phổ plasma ghép cặp cảm ứng PL Postlarvae Tôm hậu ấu trùng AA Amino Acid Axít amin DO Dissoved Oxygen Nồng độ ôxi hòa tan trong nƣớc vi TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Nghiên cứu thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá Tra, định hƣớng ứng dụng trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng. Ngành: Công nghệ chế biến thủy sản. Mã số: 9540105. Khóa: 2015 - 2019 Nghiên cứu sinh: Phạm Viết Nam Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. Trang Sĩ Trung 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Nha Trang Những đóng góp mới của luận án: 1. Luận án đã công bố số liệu về thành phần hóa học của nguồn phế liệu cá Tra (Pangasius hypophthalmus) tại nhà máy chế biến thủy sản Nam Việt thuộc tỉnh An Giang, làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo. 2. Luận án đã xây dựng đƣợc quy trình thu nhận các sản phẩm giá trị gia tăng gồm dịch protein thủy phân, hydroxyapatite, lipít thô từ phế liệu cá Tra. Khi sử dụng alcalase, sản phẩm dịch protein thủy phân thu đƣợc có độ thủy phân (DH) gần 35%, với hơn 70% khối lƣợng phân tử của dịch thủy phân < 1000 Da, có hàm lƣợng đạm tổng 11,7%, hàm lƣợng lipít tổng 10,8%. Khi sử dụng enzym alcalase và lipase, sản phẩm dịch thủy phân thu nhận có hàm lƣợng đạm tổng 33,2%, hàm lƣợng lipít tổng 1,93%, hàm lƣợng đạm axit amin 420,16 mg/g protein. Hydroxyapatite (HA) thu nhận từ xƣơng cá bằng phƣơng pháp xử lý nhiệt có kích thƣớc 50 – 70 nm, tỷ lệ hàm lƣợng nguyên tố Ca/P là 1,83, diện tích bề mặt của hạt 2,87 m2/g, thể tích lỗ xốp 0,02 m3/g, kích thƣớc lỗ xốp trung bình 1,2 nm và hàm lƣợng kim loại nặng (Pb, Hg, Cd) không phát hiện. Đây là cách tiếp cận mới nhằm sử dụng toàn bộ nguồn phế liệu cá Tra để sản xuất các sản phẩm có giá trị cao, đồng thời hƣớng đến quy trình sản xuất “không- chất-thải”. 3. Luận án đã bƣớc đầu thử nghiệm bổ sung hỗn hợp dịch protein thủy phân và hydroxyapatite vào thức ăn tôm giai đoạn 20 – 55 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi bổ sung 5% hỗn hợp vào thức ăn, tôm tăng trƣởng 123,5% về khối lƣợng và 112% về chiều dài so với khi không bổ sung. Việc bổ sung hỗn hợp này không ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc nuôi tôm. Đây là cơ sở để ứng dụng hỗn hợp dịch protein thủy phân và hydroxyapatite vào thức ăn tôm. vii TM giáo viên hƣớng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS. Trang Sĩ Trung Phạm Viết Nam viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................................v TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................... vi DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................xv PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................5 1.1. Cá Tra ....................................................................................................................5 1.1.1. Giới thiệu chung ................................................................................................5 1.1.2. Phân bố...............................................................................................................5 1.1.3. Đặc điểm sinh học của cá Tra ............................................................................6 1.1.4. Thành phần hóa học và dinh dƣỡng cá Tra ....................................................6 1.1.5. Tình hình nuôi, chế biến và xuất khẩu cá Tra ................................................7 1.2. Phế liệu cá Tra ......................................................................................................7 1.2.1. Đặc điểm ............................................................................................................7 1.2.2. Tận dụng phế liệu cá ..........................................................................................8 1.3. Dịch protein thủy phân .......................................................................................10 1.3.1. Sản xuất dịch protein thủy phân ......................................................................10 1.3.2. Các công bố nghiên cứu sản xuất dịch protein thủy phân ...............................14 1.4. Quá trình thủy phân bằng enzyme ......................................................................18 1.4.1. Enzyme protease ..............................................................................................18 1.4.2. Enzyme alcalase ...............................................................................................19 1.4.3. Cơ chế quá trình thủy phân protein..................................................................20 1.4.5. Enzyme lipase ..................................................................................................20 1.5. Hydroxyapatite (HA - Ca10(PO4)6(OH)2) ........................................................21 1.5.1. Tính chất hydroxyapatite .................................................................................21 1.5.2. Ứng dụng của hydroxyapatite ..........................................................................23 1.5.3. Phƣơng pháp điều chế hydroxyapatite ............................................................24 1.5.4. Các nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến hydroxyapatite ..............................32 1.6. Tổng quan thức ăn cho tôm hậu ấu trùng ...........................................................33 ix 1.6.1. Thức ăn cho tôm ..............................................................................................33 1.6.2. Yêu cầu thức ăn tôm .......................................................................................34 1.6.3. Thành phần dinh dƣỡng và bổ sung dinh dƣỡng vào thức ăn tôm ..................36 1.6.3.1.Protein ............................................................................................................36 1.6.3.2. Amino axit ....................................................................................................36 1.6.3.3.Chất khoáng ...................................................................................................37 Chƣơng 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP .........................................39 2.1. Nguyên vật liệu ...................................................................................................39 2.1.1. Phế liệu cá Tra .................................................................................................39 2.1.2. Enzyme ............................................................................................................40 2.1.3. Tôm thẻ chân trắng .................................... ... Within Groups .075 10 .007 Total 2.711 14 Post Hoc Tests (Duncan Tests) Tỷ lệ hỗn hợp FPH và HA bổ sung (%) N Subset for alpha = 0.05 1 2 3 4 0 3 2.4500 1 3 2.7200 3 3 2.9500 5 3 3.5233 7 3 3.4733 Sig. 1.000 1.000 1.000 .495 - 49 - Phụ lục 2.4-Thống kê hiệu quả sử dụng phế liệu cá Tra sau khi phi-lê STT Tên/thành phần Khối lƣợng (g) Tỷ lệ (%) Diễn giải 1 Nguyên liệu cá Tra 10.000 - 2 Thịt cá Tra phi-lê 3.500 35 Số liệu thu thập thực tế sản xuất tại Công ty Nam Việt – An Giang 3 Phế liệu cá Tra 6.500 65 4 Hàm lƣợng protein phế liệu cá Tra 952,90 14,66 Kết quả từ Bảng 3.1 – trang 73 của Luận án. 5 Hàm lƣợng lipít phế liệu cá Tra 949,00 14,60 6 Protein bị thủy phân 333,52 35 Trích trang 89 của Luận án. 7 Dịch protein thủy phân 3250 50 8 Hàm lƣợng axit amin tổng 182,88 2,81 Kết quả từ Bảng 3.4 & 3.5 – trang 90 & 91 của Luận án, 9 Xƣơng cá Tra khô 455,00 7 10 Hàm lƣợng tro tổng và thành phần hóa học 273,00 4,2 - Canxi: 152,33g - Phốt pho: 97,19g Kết quả từ Bảng 3.15 – trang 114 của Luận án. 11 Hàm lƣợng Hydroxyapatite 273,00 4,2 - Canxi: 152,33g - Phốt pho: 97,19g Kết quả từ Bảng 3.15 – trang 114 của Luận án. 12 Sự tăng trƣởng khối lƣợng tôm nuôi thử nghiệm 24,41 23,5 Trích trang VI của Luận án. -50- PHỤ LỤC 3 - PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 3.1. Thành phần hóa học của phế liệu cá Tra thu nhận từ cỡ nguyên liệu cá 1100- 1500 g/con...-51- 3.2. Hàm lƣợng protein và lipít dịch FPH từ phế liệu cá Tra không xử lý tách lipít trƣớc thủy phân bằng alcalase -52- 3.3. Hàm lƣợng protein và lipít dịch FPH từ phế liệu cá Tra xử lý tách lipít trƣớc thủy phân bằng alcalase ..-53- 3.4. Hàm lƣợng protein và lipít dịch FPH cô đặc từ phế liệu cá Tra thủy phân bằng alcalase và lipase.-54- 3.5. Hàm lƣợng amino axit của dịch thủy phân prtotein từ phế liệu cá Tra đƣợc thủy phân bằng alcalase và lipase-55- 3.6. Sự phân bố khối lƣợng phân tử của dịch thủy phân prtotein từ phế liệu cá Tra đƣợc thủy phân bằng alcalase và lipase...-57- 3.7. Kết quả phân tích hàm lƣợng Canxi trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra......-59- 3.8. Kết quả phân tích hàm lƣợng Phốt pho trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra.60- 3.9. Kết quả phân tích hàm lƣợng Thủy ngân sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra-61- 3.10. Kết quả phân tích hàm lƣợng Cát đi mi sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra-62- 3.11. Kết quả phân tích hàm lƣợng Chì trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra....-63- 3.12. Kết quả phân tích hàm lƣợng Át sen trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra...-64- -51- 3.1. Thành phần hóa học của phế liệu cá Tra từ cỡ nguyên liệu 1100 - 1500 g/con -52- 3.2. Hàm lƣợng protein và lipít dịch FPH từ phế liệu cá Tra không xử lý tách lipít trƣớc thủy phân bằng alcalase -53- 3.3. Hàm lƣợng protein và lipít dịch FPH từ phế liệu cá Tra xử lý tách lipít trƣớc thủy phân bằng alcalase -54- 3.4. Hàm lƣợng protein và lipít dịch FPH cô đặc từ phế liệu cá Tra thủy phân bằng alcalase và lipase. -55- 3.5. Hàm lƣợng amino axit của dịch thủy phân prtotein từ phế liệu cá Tra đƣợc thủy phân bằng alcalase và lipase. -56- -57- 3.6. Sự phân bố khối lƣợng phân tử của dịch thủy phân prtotein từ phế liệu cá Tra đƣợc thủy phân bằng alcalase và lipase. -58- -59- 3.7. Kết quả phân tích hàm lƣợng Canxi trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra. CỤC THÚ Y TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II NATIONAL CENTER FOR VETERINARY HYGIENE INSPECTION II Mã hồ sơ: TD-01 Số: MMYYXXXX PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Ngày: 19/03/2018 Số Trang: 1/ 1 1. Tên mẫu – Mã số phân tích : HA cá Tra 2. Số lƣợng mẫu : 01 3. Mô tả mẫu : Bột khoáng 4. Ngày nhận mẫu : 15/03/2018 5. Thời gian thử nghiệm : 19/03/2018 6. Tên và địa chỉ khách hàng : Phạm Viết Nam 7. Kết quả thử nghiệm : Canxi TT Tên mẫu Tên phép thử Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thô MLOD Kết quả 1 HA xƣơng cá Tra Canxi mg/Kg AOAC 2015.01 ICP-MS 7700 327654,14 0,02 327654,14 Ghi chú: Thời gian lưu mẫu 14 ngày kể từ ngày trả kết quả. KPH: Không phát hiện. LOD: Giới hạn phát hiện. (*): chỉ tiêu được VILAS công nhận. (∆): chỉ tiêu nhà thầu phụ thực hiện. GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II 521/1 Hoàng Văn Thụ, P. 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM Điện thoại: (84-8) 38111802 Fax: (84-8) 38119770 Email: vstytw2@gmail.com -60- 3.8. Kết quả phân tích hàm lƣợng Phốt pho trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra. CỤC THÚ Y TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II NATIONAL CENTER FOR VETERINARY HYGIENE INSPECTION II Mã hồ sơ: TD-01 Số: MMYYXXXX PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Ngày: 19/03/2018 Số Trang: 1/ 1 1. Tên mẫu – Mã số phân tích : HA cá Tra 2. Số lƣợng mẫu : 01 3. Mô tả mẫu : Bột khoáng 4. Ngày nhận mẫu : 15/03/2018 5. Thời gian thử nghiệm : 19/03/2018 6. Tên và địa chỉ khách hàng : Phạm Viết Nam 7. Kết quả thử nghiệm : Photpho Tên mẫu Tên phép thử Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thô MLOD Kết quả HA xƣơng cá Tra Photpho mg/Kg AOAC 2015.01 ICP-MS 7700 141968,46 0,02 141968,46 Ghi chú: Thời gian lưu mẫu 14 ngày kể từ ngày trả kết quả. KPH: Không phát hiện. LOD: Giới hạn phát hiện. (*): chỉ tiêu được VILAS công nhận. (∆): chỉ tiêu nhà thầu phụ thực hiện. GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II 521/1 Hoàng Văn Thụ, P. 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM Điện thoại: (84-8) 38111802 Fax: (84-8) 38119770 Email: vstytw2@gmail.com -61- 3.9. Kết quả phân tích hàm lƣợng Thủy ngân trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra. CỤC THÚ Y TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II NATIONAL CENTER FOR VETERINARY HYGIENE INSPECTION II Mã hồ sơ: TD-01 Số: MMYYXXXX PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Ngày: 19/03/2018 Số trang: 1/ 1 1. Tên mẫu – Mã số phân tích : HA cá Tra 2. Số lƣợng mẫu : 01 3. Mô tả mẫu : Bột khoáng 4. Ngày nhận mẫu : 15/03/2018 5. Thời gian thử nghiệm : 19/03/2018 6. Tên và địa chỉ khách hàng : Phạm Viết Nam 7. Kết quả thử nghiệm : Thủy ngân Tên mẫu Tên phép thử Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thô MLO D Kết quả HA xƣơng cá Tra Thủy ngân µg/Kg AOAC 2015.01 ICP-MS 7700 0,00 20,00 KPH Ghi chú: Thời gian lưu mẫu 14 ngày kể từ ngày trả kết quả. KPH: Không phát hiện. LOD: Giới hạn phát hiện. (*): chỉ tiêu được VILAS công nhận. (∆): chỉ tiêu nhà thầu phụ thực hiện. GIÁM ĐỐC 1. Các kết quả thử nghiệm ghi trong phiếu này chỉ có giá trị đối với mẫu đã mã hóa như trên. 2. Không được trích sao một phần phiếu kết quả thử nghiệm này nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của Giám đốc Trung tâm. 3. Tên mẫu, tên khách hàng được ghi theo yêu cầu của nơi gửi mẫu. TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II 521/1 Hoàng Văn Thụ, P. 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM Điện thoại: (84-8) 38111802 Fax: (84-8) 38119770 Email: vstytw2@gmail.com -62- 3.10. Kết quả phân tích hàm lƣợng Các đi mi trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra. CỤC THÚ Y TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II NATIONAL CENTER FOR VETERINARY HYGIENE INSPECTION II Mã hồ sơ: TD-01 Số: MMYYXXXX PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Ngày: 19/03/2018 Số trang: 1/ 1 1. Tên mẫu – Mã số phân tích : HA cá Tra 2. Số lƣợng mẫu : 01 3. Mô tả mẫu : Bột khoáng 4. Ngày nhận mẫu : 15/03/2018 5. Thời gian thử nghiệm : 19/03/2018 6. Tên và địa chỉ khách hàng : Phạm Viết Nam 7. Kết quả thử nghiệm : Cadimi Tên mẫu Tên phép thử Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thô MLOD Kết quả HA xƣơng cá Tra Cadimi µg/Kg AOAC 2015.01 ICP-MS 7700 2,04 10,00 KPH Ghi chú: Thời gian lưu mẫu 14 ngày kể từ ngày trả kết quả. KPH: Không phát hiện. LOD: Giới hạn phát hiện. (*): chỉ tiêu được VILAS công nhận. (∆): chỉ tiêu nhà thầu phụ thực hiện. GIÁM ĐỐC 8. Các kết quả thử nghiệm ghi trong phiếu này chỉ có giá trị đối với mẫu đã mã hóa như trên. 9. Không được trích sao một phần phiếu kết quả thử nghiệm này nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của Giám đốc Trung tâm. 10. Tên mẫu, tên khách hàng được ghi theo yêu cầu của nơi gửi mẫu. TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II 521/1 Hoàng Văn Thụ, P. 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM Điện thoại: (84-8) 38111802 Fax: (84-8) 38119770 Email: vstytw2@gmail.com -63- 3.11. Kết quả phân tích hàm lƣợng Chì trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra. CỤC THÚ Y TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II NATIONAL CENTER FOR VETERINARY HYGIENE INSPECTION II Mã hồ sơ: TD-01 Số: MMYYXXXX PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Ngày: 19/03/2018 Số trang: 1/ 1 1. Tên mẫu – Mã số phân tích : HA cá Tra 2. Số lƣợng mẫu : 01 3. Mô tả mẫu : Bột khoáng 4. Ngày nhận mẫu : 15/03/2018 5. Thời gian thử nghiệm : 19/03/2018 6. Tên và địa chỉ khách hàng : Phạm Viết Nam 7. Kết quả thử nghiệm : Chì Tên mẫu Tên phép thử Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thô MLOD Kết quả HA cá Tra Chì µg/Kg AOAC 2015.01 ICP-MS 7700 0,00 20,00 KPH Ghi chú: Thời gian lưu mẫu 14 ngày kể từ ngày trả kết quả. KPH: Không phát hiện. LOD: Giới hạn phát hiện. (*): chỉ tiêu được VILAS công nhận. (∆): chỉ tiêu nhà thầu phụ thực hiện. GIÁM ĐỐC 4. Các kết quả thử nghiệm ghi trong phiếu này chỉ có giá trị đối với mẫu đã mã hóa như trên. 5. Không được trích sao một phần phiếu kết quả thử nghiệm này nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của Giám đốc Trung tâm. 6. Tên mẫu, tên khách hàng được ghi theo yêu cầu của nơi gửi mẫu. TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II 521/1 Hoàng Văn Thụ, P. 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM Điện thoại: (84-8) 38111802 Fax: (84-8) 38119770 Email: vstytw2@gmail.com -64- 3.12. Kết quả phân tích hàm lƣợng Át sen trong sản phẩm HA từ xƣơng cá Tra. CỤC THÚ Y TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II NATIONAL CENTER FOR VETERINARY HYGIENE INSPECTION II Mã hồ sơ: TD-01 Số: MMYYXXXX PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Ngày: 19/03/2018 Số trang: 1/ 1 1. Tên mẫu – Mã số phân tích : HA cá Tra 2. Số lƣợng mẫu : 01 3. Mô tả mẫu : Bột khoáng 4. Ngày nhận mẫu : 15/03/2018 5. Thời gian thử nghiệm : 19/03/2018 6. Tên và địa chỉ khách hàng : Phạm Viết Nam 7. Kết quả thử nghiệm : Asen Tên mẫu Tên phép thử Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thô MLOD Kết quả HA cá Tra Asen µg/Kg AOAC 2015.01 ICP-MS 7700 34,60 15,00 34,60 Ghi chú: Thời gian lưu mẫu 14 ngày kể từ ngày trả kết quả. KPH: Không phát hiện. LOD: Giới hạn phát hiện. (*): chỉ tiêu được VILAS công nhận. (∆): chỉ tiêu nhà thầu phụ thực hiện. GIÁM ĐỐC 7. Các kết quả thử nghiệm ghi trong phiếu này chỉ có giá trị đối với mẫu đã mã hóa như trên. 8. Không được trích sao một phần phiếu kết quả thử nghiệm này nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của Giám đốc Trung tâm. 9. Tên mẫu, tên khách hàng được ghi theo yêu cầu của nơi gửi mẫu. TRUNG TÂM KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y TRUNG ƢƠNG II 521/1 Hoàng Văn Thụ, P. 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM Điện thoại: (84-8) 38111802 Fax: (84-8) 38119770 Email: vstytw2@gmail.com
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thu_nhan_dich_protein_thuy_phan_va_hydrox.pdf
- 101. Pham Viet Nam - Nhung dong gop moi LA.pdf
- 101. Pham Viet Nam - TTLA tieng Anh.pdf
- 101. Pham Viet Nam - TTLA tieng Viet.pdf