Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam

Trong xu thế phát triển hiện nay thể thao nói chung hay thể thao thành tích cao (TTTTC) đã trở thành hiện tượng văn hóa xã hội quan trọng. Các bộ phận chính cấu thành TTTTC: Tuyển chọn tài năng thể thao trẻ; Huấn luyện vận động viên (VĐV) TTTTC hay gọi là huấn luyện thể thao; Thi đấu thể thao; Các điều kiện đảm bảo nâng cao thành tích thể thao (công nghệ huấn luyện, hồi phục, dinh dưỡng, cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn tài chính, môi trường vv); Quản lý TTTTC. Ngoài các bộ phận cấu thành nêu trên còn có các điều kiện đảm bảo phát triển TTTTC: nguồn nhân lực, sự đảm bảo y học thể thao, văn hóa - giáo dục.

Trong chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng chính phủ ban hành theo quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt [40], nét nổi bật chính là việc chính thức nâng tầm mục tiêu của thể thao Việt Nam trên đấu trường quốc tế: phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững phù hợp với đặc điểm thể chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, giữ vững thành tích trong những vị trí đầu của thể thao khu vực Đông Nam Á (SEA Games) và hướng tới thành tích tốt hơn khi tham dự các kỳ Đại hội Thể thao Châu Á, Olympic.

Để đạt được mục tiêu đề ra, thì TTTTC cần phải có sự thay đổi lớn về nhiều mặt như đổi mới cơ chế tổ chức và nội dung tuyển chọn, đào tạo tài năng thành tích cao theo định hướng chuyên nghiệp; ưu tiên đầu tư cho các môn thể thao trọng điểm; ứng dụng nghiên cứu khoa học, y học thể thao cho công tác huấn luyện; chuẩn hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tập luyện và thi đấu; hoàn thiện hệ thống chính sách và cơ chế quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao Trong 32 môn thể thao trọng điểm mà thể thao Việt Nam đã xác định trong giai đoạn 2010-2020, các môn thể thao trọng điểm được xếp vào loại I bao gồm: cầu lông, bơi lội, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), điền kinh, bóng bàn [40].

Từ những mục tiêu đã đề ra cho phát triển thể thao thành tích cao cho thấy Cầu lông là môn thể thao rất được Đảng và Nhà nước, ngành Thể dục Thể thao quan tâm sâu sắc và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển ngày càng mạnh mẽ nhất là tập trung vào công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn thông qua việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch huấn luyện hợp lý và phát triển đội ngũ huấn luyện, lực lượng vận động viên trong nước. Trong những năm gần đây, cầu lông nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, liên tục có các VĐV góp mặt tại các kỳ đại hội ASIAD, Olympic. Bên cạnh đó, nhiều VĐV cầu lông Việt Nam cũng đạt được nhiều thành tích khả quan tại các kỳ như SEA Games, giải vô địch thế giới, giải trẻ thế giới.

Có thể thấy, để công tác TTTTC được tổ chức có hiệu quả, ngoài nhiều việc phải làm như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo,. thì vấn đề quan trọng cần quan tâm là phải đưa ra được các biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu quả cho công tác tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho VĐV. Đồng thời cũng đặt ra nhiệm vụ cấp thiết cho những nhà khoa học, những người làm công tác đào tạo là phải nhanh chóng xây dựng những mô hình, kế hoạch khoa học nhằm xây dựng lực lượng VĐV kế thừa.

 

docx 191 trang kiennguyen 7920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam

Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
----- 🙢🕮🙠 -----
LƯƠNG THÀNH TÀI
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LÔNG CẤP CAO VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
----- 🙢🕮🙠 -----
LƯƠNG THÀNH TÀI
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LÔNG CẤP CAO VIỆT NAM
Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Hoàng Minh Thuận
2. TS. Dương Thị Thùy Linh
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.
	Tác giả luận án.
	Lương Thành Tài
	MỤC LỤC	
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT	THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ
 ASIAD Đại hội thể thao Châu Á
BXTC	Bật xa tại chỗ
BGDĐT	Bộ Giáo dục và Đào tạo
CT	Chỉ thị
CP	Chính phủ
GS.TS	Giáo sư, tiến sĩ
GDTC	Giáo dục thể chất
GD&ĐT	Giáo dục và đào tạo
NĐ	Nghị định
NQ	Nghị quyết
NXB	Nhà xuất bản
NNGB	Nằm ngửa gập bụng
PGS.TS	Phó giáo sư, tiến sĩ
QĐ	Quyết định
SEA Games Đại hội thể thao Đông Nam Á
TĐTL	Trình độ tập luyện
TTTT	Thành tích thể thao
TT	Thông tư
TW	Trung ương
ThS	Thạc sỹ
TTg	Thủ tướng
VHTTDL Văn hóa, thể thao, du lịch
VN	Việt Nam
XPC	Xuất phát cao
VTT	Vũ Thị TrangDANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG
NỘI DUNG
TRANG
Bảng 1.1
Mô hình vận động viên cấp cao.
17
Bảng 2.1
Đánh giá chỉ số công năng tim.
55
Bảng 2.2
Bảng phân loại loại hình thần kinh.
62
Bảng 2.3
Bảng đối chiếu K để phân loại hình thần kinh.
63
Bảng 3.1
Kết quả tổng hợp các chỉ số và test đặc trưng đánh giá TĐTL của VĐV cầu lông.
Sau 74
Bảng 3.2
Kết quả lựa chọn của các chuyên gia về các nội dung (nhân tố) và các chỉ số/test cấu thành mô hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam (n=13).
76
Bảng 3.3
Kết quả lựa chọn của các chuyên gia về các chỉ số đánh giá hình thái của nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam (n=38).
82
Bảng 3.4
Kết quả lựa chọn của các chuyên gia về các chỉ số đánh giá chức năng, tâm lý của nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam (n=38).
Sau 83
Bảng 3.5
Kết quả lựa chọn của các chuyên gia về các chỉ số đánh giá thể lực của nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam (n=38).
84
Bảng3.6
Kết quả lựa chọn của các chuyên gia về các chỉ số đánh giá kỹ thuật của nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam (n=38).
86
Bảng 3.7
Thống kê kết quả thi đấu của VĐV Vũ Thị Trang.
94
Bảng 3.8
Tóm tắt các nghiên cứu báo cáo đặc điểm nhân trắc học của vận động viên cầu lông.
97
Bảng 3.9
Kết quả kiểm tra các chỉ số hình thái của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
98
Bảng 3.10
So sánh Chiều cao, cân nặng và Queltelet của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam và một số nữ VĐV cầu lông đạt HCV thế giới hoặc HCV Olympic.
99
Bảng 3.11
Kết quả tính toán chỉ số hình thể Somatotype của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
100
Bảng 3.12
Kết quả kiểm tra các chỉ số đánh giá về Hệ tim mạch của nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam.
103
Bảng 3.13
Giá trị trung bình về chức năng của vận động viên cầu lông đội tuyển một số nước.
105
Bảng 3.14
Kết quả kiểm tra các chỉ số đánh giá về hệ hô hấp của nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam
105
Bảng 3.15
Mức huyết sắc tố của người thường và VĐV.
107
Bảng 3.16
Kết quả xét nghiệm công thức máu.
108
Bảng 3.17
Chỉ số huyết học cơ bản của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam và nữ VĐV cấp cao một số môn thể thao Việt Nam.
109
Bảng 3.18
Nồng độ Testosterone trong huyết thanh người Trung Quốc.
112
Bảng 3.19
Kết quả kiểm tra các chỉ số về phản xạ của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
115
Bảng 3.20
Kết quả kiểm tra chỉ số về Khả năng xử lý thông tin (Vòng hở Landolt) của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
115
Bảng 3.21
Kết quả kiểm tra loại hình thần kinh của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam theo biểu 808.
Sau 115
Bảng 3.22
Kết quả kiểm tra thể lực chung của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
116
Bảng 3.23
So sánh kết quả kiểm tra thể lực chung của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam với nữ VĐV cầu lông theo Kerry Ann.
118
Bảng 3.24
Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
120
Bảng 3.25
So sánh kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam với kết quả nghiên cứu Đàm Tuấn Khôi.
121
Bảng 3.26
Kết quả kiểm tra kỹ thuật của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
123
Bảng 3.27
So sánh kết quả kiểm tra kỹ thuật của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam và nữ VĐV trong công trình nghiên cứu của tác giả Đàm Tuấn Khôi.
129
Bảng 3.28
Mô hình tổng hợp nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
Sau 131
Bảng 3.29
Phân tích hồi quy các chỉ số trong mô hình tổng hợp của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
132
Bảng 3.30
Phân tích ANOVA.
132
Bảng 3.31
Hệ số hồi quy các yếu tố trong mô hình tổng hợp của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
134
Bảng 3.32
Phân tích hồi quy các chỉ số hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý của nữ VĐV đội dự tuyển trẻ Việt Nam.
135
Bảng 3.33
Phân tích ANOVA các yếu tố hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý của nữ VĐV đội dự tuyển trẻ Việt Nam.
135
Bảng 3.34
Hệ số hồi quy các yếu tố hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý của nữ VĐV đội dự tuyển trẻ Việt Nam.
137
Bảng 3.35
Phân tích tương quan.
140
Bảng 3.36
Phân tích hồi quy.
141
Bảng 3.37
Phân tích ANOVA.
141
Bảng 3.38
Hệ số Hồi quy của các yếu tố.
142
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
NỘI DUNG
TRANG
Biểu đồ 3.1
Tỷ lệ % các chuyên gia được khảo sát.
75
Biểu đồ 3.2
Trình độ người tham gia phỏng vấn.
81
Biểu đồ 3.3
Chuyên môn người tham gia phỏng vấn.
81
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa.
143
Biểu đồ 3.5
Đồ thị phần dư.
143
Sơ đồ 1.1
Hệ thống kỹ thuật cơ bản cầu lông.
35
Hình 3.1
Cấu trúc hình thể somatotype của nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam trên mạng lưới Heather Carter.
101
Hình 3.2
Cấu trúc hình thể Somatotype trung bình của VĐV nữ cầu lông cấp cao Việt một số nước trên thế giới.
101
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế phát triển hiện nay thể thao nói chung hay thể thao thành tích cao (TTTTC) đã trở thành hiện tượng văn hóa xã hội quan trọng. Các bộ phận chính cấu thành TTTTC: Tuyển chọn tài năng thể thao trẻ; Huấn luyện vận động viên (VĐV) TTTTC hay gọi là huấn luyện thể thao; Thi đấu thể thao; Các điều kiện đảm bảo nâng cao thành tích thể thao (công nghệ huấn luyện, hồi phục, dinh dưỡng, cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn tài chính, môi trườngvv); Quản lý TTTTC. Ngoài các bộ phận cấu thành nêu trên còn có các điều kiện đảm bảo phát triển TTTTC: nguồn nhân lực, sự đảm bảo y học thể thao, văn hóa - giáo dục. 
Trong chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đã được Thủ tướng chính phủ ban hành theo quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt [40], nét nổi bật chính là việc chính thức nâng tầm mục tiêu của thể thao Việt Nam trên đấu trường quốc tế: phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững phù hợp với đặc điểm thể chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, giữ vững thành tích trong những vị trí đầu của thể thao khu vực Đông Nam Á (SEA Games) và hướng tới thành tích tốt hơn khi tham dự các kỳ Đại hội Thể thao Châu Á, Olympic.
Để đạt được mục tiêu đề ra, thì TTTTC cần phải có sự thay đổi lớn về nhiều mặt như đổi mới cơ chế tổ chức và nội dung tuyển chọn, đào tạo tài năng thành tích cao theo định hướng chuyên nghiệp; ưu tiên đầu tư cho các môn thể thao trọng điểm; ứng dụng nghiên cứu khoa học, y học thể thao cho công tác huấn luyện; chuẩn hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tập luyện và thi đấu; hoàn thiện hệ thống chính sách và cơ chế quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao Trong 32 môn thể thao trọng điểm mà thể thao Việt Nam đã xác định trong giai đoạn 2010-2020, các môn thể thao trọng điểm được xếp vào loại I bao gồm: cầu lông, bơi lội, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), điền kinh, bóng bàn[40].
Từ những mục tiêu đã đề ra cho phát triển thể thao thành tích cao cho thấy Cầu lông là môn thể thao rất được Đảng và Nhà nước, ngành Thể dục Thể thao quan tâm sâu sắc và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển ngày càng mạnh mẽ nhất là tập trung vào công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn thông qua việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch huấn luyện hợp lý và phát triển đội ngũ huấn luyện, lực lượng vận động viên trong nước. Trong những năm gần đây, cầu lông nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, liên tục có các VĐV góp mặt tại các kỳ đại hội ASIAD, Olympic. Bên cạnh đó, nhiều VĐV cầu lông Việt Nam cũng đạt được nhiều thành tích khả quan tại các kỳ như SEA Games, giải vô địch thế giới, giải trẻ thế giới.
Có thể thấy, để công tác TTTTC được tổ chức có hiệu quả, ngoài nhiều việc phải làm như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo,.. thì vấn đề quan trọng cần quan tâm là phải đưa ra được các biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu quả cho công tác tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho VĐV. Đồng thời cũng đặt ra nhiệm vụ cấp thiết cho những nhà khoa học, những người làm công tác đào tạo là phải nhanh chóng xây dựng những mô hình, kế hoạch khoa học nhằm xây dựng lực lượng VĐV kế thừa.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, việc “Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam” là cần thiết được thực hiện, nhằm cung cấp các cơ sở khoa học, thông tin hữu ích cho các nhà quản lý, các đơn vị trong công tác tuyển chọn, huấn luyện môn Cầu lông nói chung và các môn TTTTC khác.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam bao gồm các yếu tố hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực, kỹ thuật... nhằm cung cấp các cơ sở khoa học khách quan góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam được tốt hơn trong tương lai.
Mục tiêu nghiên cứu
	Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án đã giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu lựa chọn các chỉ số và test xác định mô hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
- Xây dựng mô hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam.
Giả thuyết khoa học của luận án
Nếu xây dựng được mô hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam bao gồm các yếu tố hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực, kỹ thuật...mang tính khoa học, hệ thống, khả thi, được kiểm chứng trong thực tế phù hợp với điều kiện tại Việt Nam sẽ làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để không ngừng nâng cao thành tích thể thao cho VĐV trên đấu trường trong nước và thế giới, phù hợp với xu hướng phát triển của thể thao trong giai đoạn hiện nay, khi TTTTC đã trở thành một trong những lĩnh vực được Nhà nước quan tâm đầu tư, góp phần nâng cao vị thế của Thể thao nước ta trên đấu trường quốc t ... áo trình thống kê trong thể dục thể thao, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội.
Nguyễn Toán, Pham Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.
Nguyễn Thế Truyền (1999), Các phương pháp sư phạm kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện VĐV trẻ - Tài liệu dung cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV các môn thể thao (tập 2), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.
Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Tuyết Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mức đánh giá trình độ tập luyện của VĐV một số môn thể thao trọng điểm trong chương trình Quốc gia về TT, Báo cáo kết quả NCKH, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 25-28. 
Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, tr 8 – 9; 11 – 13; 30 – 38.
Trường Đai học thể dục thể thao Bắc Ninh (2008), Ngân hàng câu hỏi và đáp án trả lời môn cầu lông.
Mai Thanh Tùng (2007), Nghiên cứu trình độ thể lực và kỹ thuật của nam vận động viên cầu lông cấp cao thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2006, Luận văn thạc sĩ giáo dục học.
Phạm Ngọc Viễn (1991), Bước đầu dự báo mô hình trình độ huấn luyện tâm lý của vận động viên cấp cao một số môn thể thao ở Việt Nam”,Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.
Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nhữ (1996), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành (1998), Giáo trình cầu lông, NXB TDTT Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Abian-vicen J, Castanedo A, Abian P, et al (2013), Temporal and notational comparison of badminton matches between men’s singles and women’s singles, Int J Perform Anal Sport,13(2):310–20. 
Abia´n VP, Abia´n-Vice´n J, SampedroMolinuevo J. (2012), Anthropo- metric analysis of body symmetry in badminton players. Int J Morphol, 30(3):945–51. 
Abdi H, Hajighasemi A, Tayebisany SM (2010), A comparison of posterior wall thickness, interventricular septum thickness and relative wall thickness of left ventricle of heart in male athletes (badminton and karate) and non-athletes. Br J Sports Med, ;44(1 Suppl.):i29. 
Alam F, Chowdhury H, Theppadungporn C, et al (2009), Aerodynamic properties of badminton shuttlecock, Int J Mech Mater Eng, 4(3):266–72. 
Alcock A, Cable NT. (2009), A comparison of singles and doubles badminton: heart rate response, player profiles and game char- acteristics. Int J Perform Anal Sport;9(2):228–37. 103
Bangsbo, J. (1996), Physiological factors associated with efficiency in high intensity exercise, Sports Medicine, 22 (5), 299-305.
Bartunkova S, Safarik V, Melicharova E, et al.(1979), Energetic kyvydajubadmintonu. TeorPraxe Tel Vych. ;27(6):369–72. 
Bompa T.O, (1999), Periodization training for sports – Programs for peak strength in 35 sports, Human Kinetic.
Cabello. D, González-Badillo .J (2003), Analysis of the characteristics of competitive badminton, Sports Med 37: 62 – 66.
CarterJ.E.L (2002), The Heath-Carter Anthropometric Somatotype, Department of Exercise and Nutritional Sciences San Diego State University San Diego, CA. 92182-7251. U.S.A.
Cabello,D., Tobar, H., Puga, E., & Delgado, M. (1997), Determinacin del metabolismoenergticoenbdminton, Archivos de Medicina del Deporte, 62, 469-475.
Carlson, J., Tyrrell, J., Naughton, G., Laussen, S., & Portier, B. (1985), Physiological responses during badminton games by elite Australian players, World Badminton, 16, 15-16
Carter JEL, Heath BH (1990), Recapitulation and new directions. In: Carter JEL, Heath BH, editors. Somatotyping: development and applications. Cambridge: Cambridge University Press, p. 340–5. 
Charzewski J, Glaz A, Kuzmicki S. (1991), Somatotype characteristics of Elite european wrestlers. Biol Sport, 8(4):213–21. 
Chin. M K, Wong A S, So R C, Siu O T, Steininger K, Lo D T (1995), Sport specific fitness testing of elite badminton players, Br J Sports Med, 1995; 29: 153 – 157.
Faude O, Meyer T, Rosenberger F, Fries M, Huber G, Kindermann W (2007), Physiological characteristics of badminton match play, Apply Physiol 2007 Jul; 100 (4): 479 – 8.
Faulkner JA. (1968), Physiology of swimming and diving. In: Fall, editor. Exercice physiology. New York: Academic Press. p. 415–46. 
Faria EW, Parker DL, Faria IE. (2005), The science of cycling: physi-ology and training: part 1. Sports Med, 35(4):285–312. 
Ghosh. K. A, Goswani.A (1993), Evaluation of a sports specific training programme in badminton players, Indian J Med Res, Oct; 98 : 232 – 6.
Ghosh K. A, (2008), Heart Rate and Blood Lactate Responses during Execution of Some Specific Strokes in Badminton Drills, International Journal of Applied Sports Sciences, Vol. 20, No. 2, 27 – 36.
Heller J. (2010), Physiological profiles of elite badminton players aspects of age and gender. Br J Sports Med;44(17 Sup- pl.):1S–13S. 
Hong Y, Jun Wang S, Lam WK, et al. (2013), Kinetics of badminton lunges in four directions, J ApplBiomech, 30(1):113–8. (14)
Hughes, M. G. (1995), Physiological demands of training in elite badminton players. In Science and Racket Sports(edited by T. Reilly, M. Hughes and A. Lees), E. & F.N. Spon: London: pp.32-37.
Hussain S. (2013), Somatotype and body composition of adolescent badminton players in Kerala. Int J Adv Sci Tech Res;6(3):105–11. (71)
Ismail MSH, Boon Suen A, Othman CN, et al (193), Comparison of anthropometric variables and leg strength of volleyball, basketball and badminton players, Malays J Med Lab Sci, 10(1):26–30. (34)
Jose´ Berral de la Rosa F, Rodriguez-Bies EC, Javier Berral de la Rosa C, et al (2010), Comparacio´n de ecuacionesantropome´tricas para evaluar lamasamuscular en jugadores de badminton. Int JMorphol, 28(3):803–10. (72)
Jeyaraman R, District E, Nadu T. (2012), Prediction of playing ability in badminton from selected anthropometrical physical and physiological characteristics among inter collegiate players. Int J Adv Innov Res;2(3):11. (74)
Krakowiak H, Cabric M, Sokolowska E, et al (2008), Body structure and composition of short distance runners, Polish J Sport Med;24(1):30–6. 
Laffaye G. (2013), Comprendre et progresser au badminton, In: Chiron, editor Sport pratique, P. 57–66. 
Lieshout K. A. V (2002), Physiology profile of elite junior badminton players in south Africa, University Johanesburd.
Lieshout KAV, Lombard AJJ. (2003), Fitness profile of elite junior badminton players in South Africa. Afr Phys Health Educ Recreat Dance. 2003;9(3):114–20. 
Lei RR, Deng SX, Lu LF (1993), Study on the physiological function, physical quality and mental characteristics of Chinese badmin- ton players, Chinese Sport Sci Technol, 29:28–38. 
Lee RC, Wang Z, Heo M, et al (2000), Total-body skeletal muscle mass: development and cross-validation of anthropometric pre- diction models, Am J Clin Nutr;72(3):796–803. 
Majumdar P, Khanna GL, Malik V, et al (1997), Physiological analysis to quantify training load in badminton. Br J Sports Med;31(4):342–5. 
Mathur DN, Toriola AL, Igbokwe NU (1985), Somatotypes of Nigerian athletes of several sports. Br J Sports Med. 1985;19(4):219–20. 
Mikkelsen F. (1979), Physical demands and muscle adaptation in elite badminton players. In: Terauds J, editor. Science in racket sport. Del Mar: Academic Publishers; p. 55–67.
Nordstro¨ m A, Ho¨gstro¨ m M, Nordstro¨m P. (2008), Effects of different types of weight-bearing loading on bone mass and size in young males: a longitudinal study. Bone, 42(3):565–71. 
Nishizawa M, Sato H, Ikeda Y. (2007), The body composition analyzer by BIA as a self-healthy management tool, RinshoByoriJpn J Clin Pathol,31(138 Suppl):158–64. 
Ooi CH, Tan A, Ahmad A, Kwong KW, Sompong R, Ghazali KA, Liew SL, Chai WJ, Thompson MW (2009), Physiological characteristics of elite and sub – elite badminton players, J Sports Sci 2009 Dec; 27 (14): 1591 – 9.
Patria Hume, et al (2009), Differences in world badminton players’ physical and proportionality characteristics between singles and doubles players.
Poliszczuk T, Mosakowska M. (2010), Antropometrycznyprofilelit- arnychbadmintonisto´w z Polski, Med Sport. 2010;1(6):45–55. 
Ramos-A´ lvarez JJ, Campos DC, Portes P. (2013), Analysis of the physiological parameters of junior spanish badminton players, Rev Int Med Cienc Act Fı´sDeporte. 
Raschka C, Schmidt K. (2013), Sports anthropological and somatotyp- ical comparison between higher class male and female bad- minton and tennis players. Pap Anthropol;22:153–61. 
Shariff AH, George J, Ramlan AA. (2009), Musculoskeletal injuries among Malaysian badminton players, Singapore Med J. 2009;50(11):1095–7. 
Singh BB, Singh J. (2011), A comparative study on somatotypes of north zone badminton and tennis players. Variorum MultidiscipeRes J. 2011;2(1):1–8. 
Stainsby, W. N. (1986), Biomechanical and physiological bases for lactate production, Medicine Science Sports Exercise, 18, 341.
Sheldon WH. (1940), The varieties of human physique: an introduction to constitutional psychology. In: Sheldon WH, Stevens SS, Tucker WB, editors. His human constitution series. New York: Harper and Brothers. 
Subramanian A. (2013), Investigation of the factors predominent to badminton playing ability. Acad Sport Sch, 2(8):1–6. 
Sundarajan GS, Pande PK, Salaudeen MBA, (1982), Correlation of certain physical measurements with performance in archery, In: International Congress of Sports Sciences. Patiala: 1982. 
Simonton, D. K. (1999),Talent and its development: An emergenic and epigenetic model, Psychological Review, 106(3), 435-457.
Tanner JM, Whitehouse RH (1955), The Harpenden skinfold caliper, Am J Phys Anthropol;13(4):743–6. 
Tabata, I., Irisawa, K., Kouzaki, M., Nishimura, K., Ogita, F., & Miyachi, M. (1997), Metabolic profile of high intensity intermittent exercises, Medicine and Sciences in Sports and Exercise, 29(3), 390-395.
Tervo T, Nordstro¨ m P, Nordstro¨m A (2010), Effects of badminton and ice hockey on bone mass in young males: a 12-year follow-up. Bone, 47(3):666–72. 
Wan Nudri WD, Ismail MN, Zawiak H. (1996), Anthropometric mea- surements and body composition of selected national athletes, Malays J Nutr. ;2(2):138–47. 
Wassermann, W. (1986), Mechanisms and patterns of blood lactate increase during exercise in man, Medicine Science Sports Exercise, 18, 344.
WonischM., Hofmann P, SchwabergerG, DuvillardS P von, Klein W(2003), Validation of a field test for the non – Invasive determination of badminton specific aerobic performance,Br J Sports Med 2003; 37: 115 – 118 doi: 10.1136/bjsm.37.2.115.
Yasin A, Ibrahim Y, Akif BM, et al. (2010), Comparison of some anthropometric characteristics of elite badminton and tennis players. Sci Mov Heal.;2:400S–5S. 
Young Chul Kim, Han kook sung, Hai Mo Gu (2002), Heart rate responses during badminton single match, International Journal of Applied Sports Sciences 2002, Vol. 14, No. 1, 88 – 101.
TÀI LIỆU INTERNET
https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/model
https://en.oxforddictionaries.com/definition/model
 https://www.larousse.fr/dictionnaires/francais/mod%C3%A8le/51916

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_nu_van_dong_vien_cau_lon.docx
  • pdfToan van LATS Luong Thanh Tai.pdf
  • docxTóm tắt LATS LUONG THANH TAI.docx
  • docxTrang thong tin LATS Luong Thanh Tai.docx