Luận án Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam vận động viên đội tuyển điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện

Phát triển thể dục, thể thao là yếu tố quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, tăng cường thể lực, tầm vóc, tăng tuổi thọ người Việt Nam và lành mạnh hóa lối sống của thanh thiếu niên. Phát triển thể dục, thể thao là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân.

Trong “Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020” đã nêu rõ 3 nội dung trọng tâm chủ yếu trong đó có: “Đổi mới cơ chế tổ chức, nội dung tuyển chọn và đào tạo tài năng thể thao thành tích cao theo định hướng chuyên nghiệp; tăng cường nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao; Đẩy mạnh công tác đào tạo, huấn luyện VĐV thể thao thành tích cao tham dự các kỳ Đại hội thể thao Olympic, ASIAD, Đại hội thể thao Olympic trẻ, Đại hội thể thao Đông Nam Á; Quy hoạch vùng, ngành trọng điểm tuyển chọn, đào tạo tài năng cho các môn thể thao trọng điểm.”[49]

Điền kinh là môn thể thao cơ bản, nền tảng của các môn thể thao, là môn thi chính thức trong tất cả các kỳ Đại hội lớn và cũng là môn thể thao có nhiều bộ huy chương nhất trong số các môn thi đấu của mỗi kỳ Đại hội. Điền kinh Việt Nam trong những năm vừa qua đã có sự phát triển vững chắc, luôn đóng góp nhiều huy chương, góp phần vào thành công chung của Thể thao Việt Nam tại các kỳ SEA Games, Đại hội thể thao Châu Á và Quốc tế đã góp phần nâng tầm trình độ Điền kinh Việt Nam lên tầm cao mới.

Nói đến Điền kinh Việt Nam không thể nào không nói đến Điền kinh Khánh Hòa, một trong những cái nôi đào tạo vận động viên (VĐV) thành tích cao cho Thể thao Vệt Nam trong một thời gian khá dài và đã mang lại nhiều thành tích vang dội trong nước cũng như trong đấu trường khu vực ở nhiều nội dung như: Võ Thị Ngọc Hạnh (chạy 100m), Phan Thị Thu Lan (nhảy xa, nhảy ba bước), Phạm Đình Khánh Đoan (chạy 800 m), Đoàn Nữ Trúc Vân, Nguyễn Đăng Đức Bảo (Chạy cự ly dài), đã mang về rất nhiều huy chương cho thể thao Việt Nam qua các kỳ SEA Games cũng như trong các đấu trường khu vực, quốc tế.

Thế nhưng, trong thời gian 10 năm trở lại đây Điền kinh Khánh Hòa đã không còn giữ được vị thế trong các cuộc thi đấu trong nước. Có rất nhiều nguyên nhân được lý giải như: Sự đầu tư về cơ sở vật chất, kinh phí cho phát triển thể thao thành tích cao còn thấp, không phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội; Công tác tuyển chọn, huấn luyện và đặc biệt là công tác kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện (TĐTL) của VĐV các cấp theo độ tuổi, giới tính và môn thể thao chuyên sâu trong các giai đoạn của quá trình huấn luyện là một trong những khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình huấn luyện nhiều năm nhằm dự báo được thành tích thể thao một cách tối ưu nhất vẫn chưa được các huấn luyện viên (HLV) quan tâm.

Huấn luyện thể thao thành tích cao nói chung và huấn luyện Điền kinh nói riêng trong giai đoạn hiện nay đã phát triển vượt bậc và trở thành một môn Khoa học huấn luyện đòi hỏi HLV phải đề ra kế hoạch huấn luyện hợp lý, thực hiện tốt quy trình kiểm tra đánh giá TĐTL của các VĐV trong quá trình huấn luyện là hết sức cần thiết nhằm giúp cho các HLV nắm được các thông tin về các chỉ tiêu hình thái, chức năng, tâm lý, sinh lý, kỹ thuật, chiến thuật và thể lực chuyên môn theo một quy trình và trong một hệ thống chặt chẽ, khoa học, đảm bảo độ tin cậy để làm cơ sở điều chỉnh kế hoạch huấn luyện, định ra các kế hoạch huấn luyện khoa học hoặc các bài tập chuyên biệt một cách hợp lý trong suốt quá trình huấn luyện nhiều năm nhằm mang lại thành tích tối ưu nhất cho từng VĐV, dự báo được thành tích của các VĐV trong tương lai.

 

doc 249 trang kiennguyen 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam vận động viên đội tuyển điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam vận động viên đội tuyển điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện

Luận án Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam vận động viên đội tuyển điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- - - - - — & – - - - - -
NGUYỄN NAM PHÚ
NGHIÊN CỨU XÂY DNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN
ĐộI TUYỂN ĐIỀN KINH TRẺ CHẠY CỰ LY DÀI 15 – 17 TUỔI
TỈNH KHÁNH HÒA SAU 2 NĂM TẬP LUYỆN
LUẬN ÁN TIÊN SĨ GIÁO DỤC HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- - - - - — & – - - - - -
NGUYỄN NAM PHÚ
NGHIÊN CỨU XÂY DNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN
ĐộI TUYỂN ĐIỀN KINH TRẺ CHẠY CỰ LY DÀI 15 – 17 TUỔI
TỈNH KHÁNH HÒA SAU 2 NĂM TẬP LUYỆN
Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101
LUẬN ÁN TIÊN SĨ GIÁO DỤC HỌC
 Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Tiên Tiến
2. PGS.TS Lý Vĩnh Trường
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
 Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu tổng hợp và các kết quả đánh giá nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố ở trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
 Tác giả luận án
Nguyễn Nam Phú
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
 DANH MỤC NHỮNG TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 
TỪ VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ
CLD
Cự ly dài
CLTB
Cự ly trung bình
HCB
Huy chương bạc
HCĐ
Huy chương đồng
HCV
Huy chương vàng
HL
Huấn luyện
HLTT
Huấn luyện thể thao
HLV
Huấn luyện viên
PGS
Phó giáo sư
TĐTL
Trình độ tập luyện
TDTT
Thể dục thể thao
TS
Tiến sĩ
TTTT
Thành tích thể thao
TTTĐ
Thành tích thi đấu
VĐV
Vận động viên
XPC
Xuất phát cao
XPT
Xuất phát thấp
TL
Thể lực
HKPĐ
Họi khỏe phù đổng
DTS
Dung tích sống
WBC
White blood cell: Bạch cầu 
RBC
Red Blood Cell: Hồng cầu
HGB
Hemoglobin: Huyết sắc tố
HCT
Hematocrit: Dung tích hồng cầu
MCV
Mean corpuscular volume: Thể tích trung bình một hồng cầu
MCH
Mean corpuscular hemoglobin: Số lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu
MCHC
Mean corpuscular hemoglobin concentration: Nồng độ hemoglobin trung binh trong một hồng cầu
RDW
Red (cell) Distribution width: Phân bố hình thái kích thước hồng cầu (khoảng phân bố hồng cầu)
PTL
Platelet: Tiểu cầu
MPV
Mean platelet volume: Thể tích trung bình tiểu cầu
PCT
Plateletcrit: Thể tích khối tiểu cầu
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG
NỘI DUNG
TRANG
Bảng 1.1
Tổng hợp sự phân chia các giai đoạn của hệ thống huấn luyện nhiều năm [48; 34; 84; 49; 88; 61]
Sau 16
Bảng 1.2
Tỷ lệ đóng góp của các hệ năng lượng trong một số nội dung thi đấu của môn chạy CLD (Theo Gunter Lange - 2006) [106]
23
Bảng 1.3
Các hệ thống năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ bắp khi nỗ lực tối đa (Theo Gunter Lange - 2006) [106]
24
Bảng 1.4
Nhịp tim ở trạng thái tĩnh của VĐV chạy CLD
24
Bảng 1.5
Các chỉ số về các sóng điện tâm đồ ở trạng thái tĩnh
25
Bảng 1.6
Chỉ số Ôxy- mạch
25
Bảng 1.7
Các chỉ số chức năng hô hấp ở trạng thái gắng sức tối đa
26
Bảng 1.8
Lượng vận động tối đa
26
Bảng 1.9
Mức tiêu thụ Ôxy tối đa
27
Bảng 1.10
Tiêu chí kiểm tra, đánh giá sức bền ưa khí đối với cácVĐV chạy cự ly trung bình và dài tại trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng
27
Bảng 1.11
Chỉ số Vcr và yêu cầu HL sức bền ưa khí đối với các VĐV chạy cự ly trung bình và dài tại trung tâm HLTT quốc gia Đà Nẵng
28
Bảng 1.12
Trình độ sức bền ưa khí và thành tích đạt được tại Seagames 26
29
Bảng 1.13
Các chỉ tiêu hình thái VĐV chạy
30
Bảng 1.14
Đặc điểm mô hình một số hệ thống chức năng
31
Bảng 2.1
Phân loại khả năng hoạt động tim theo chỉ số HW của Ruffier
54
Bảng 2.2
Dung tích sống trung bình của người Việt nam từ 6 đến 51 tuổi
55
Bảng 2.3
Xác định chỉ số VO2max dựa vào kết quả test Cooper
55
Bảng 3.1
Sơ lược test đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kình trẻ chạy cự ly dài tỉnh Khánh Hoà
Sau 75
Bảng 3.2
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số và test đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kình trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hoà
Sau 76
Bảng 3.3
Kết quả lựa chọn các chỉ số và test đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kình trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hoà
Sau 76
Bảng 3.4
Hệ số tin cậy và tính khách quan của các test trong đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển trẻ 15-17 tuổi chạy cự ly dài tỉnh Khánh Hoà (n=9)
77
Bảng 3.5
Hệ số tương quan giữa thành tích các test thể lực với thành tích kiểm tra của nam VĐV đội tuyển chạy CLD tỉnh Khánh Hoà (n=9)
78
Bảng 3.6
39 chỉ số và test được lựa chọn để đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hoà
Sau 7876
Bảng 3.7
Thực trạng thành tích của nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà (n=09)
Sau 8376
Bảng 3.8
Thực trạng cấu trúc hình thể somatotype theo phương pháp Heath-Carter đối với nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà (n=09)
Sau 8576
Bảng 3.9
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà (n = 09)
Sau 9776
Bảng 3.10
Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
98
Bảng 3.11
Tổng hợp chỉ số Quetelet và hình thể Somatotype trong đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
100
Bảng 3.12
Cấu trúc hình thể Somatotype của nam VĐV đội tuyển chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Sau 10076
Bảng 3.13
Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá chức năng của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
101
Bảng 3.14
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh hóa trong đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Sau 10376
Bảng 3.15
Nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá tâm lý nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
107
Bảng 3.16
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Sau 108
Bảng 3.17
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
109
Bảng 3.18
Nhịp độ tăng trưởng các chỉ số đánh giá hình thái nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập luyện (2018) – (n=09)
111
Bảng 3.19
Tổng hợp chỉ số Quetelet và hình thể somatotype trong đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
Sau 111
Bảng 3.20
Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập luyện (2018)-(n=09)
Sau 112
Bảng 3.21
Nhịp tăng trưởng các chỉ số chức năng nam VĐV đội tuyển trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
113
Bảng 3.22
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh hóa trong đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
Sau 117
Bảng 3.23
Nhịp tăng trưởng các Test tâm lý nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
118
Bảng 3.24
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập luyện (2018) (n = 09) - (n=09)
Sau 119
Bảng 3.25
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực nam VĐV đội tuyển trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
120
Bảng 3.26
Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
122
Bảng 3.27
Tổng hợp chỉ số Quetelet và hình thể somatotype đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
124
Bảng 3.28
Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Sau 124
Bảng 3.29
Nhịp tăng trưởng các chỉ số chức năng nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
126
Bảng 3.30
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh hóa đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Sau 127
Bảng 3.31
Nhịp tăng trưởng các Test tâm lý nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
131
Bảng 3.32
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n = 09)
Sau 132
Bảng 3.33
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
133
Bảng 3.34
Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro – Winki các chỉ tiêu dùng để đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn ban đầu (n=09)
Sau 137
Bảng 3.35
Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro – Winki các chỉ tiêu dùng để đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 1 năm tập luyện (n=09)
Sau 137
Bảng 3.36
Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro – Winki các chỉ tiêu dùng để đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (n=09)
Sau 137
Bảng 3.37
Bảng thang điểm 10 các chỉ số và test đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa thời điểm ban đầu (n=09)
Sau 137
Bảng 3.38
Bảng thang điểm 10 cáAc chỉ số và test đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa thời điểm sau năm 1 tập luyện (2017) - (n=09)
Sau 137
Bảng 3.39
Bảng thang điểm 10 các chỉ số và test đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa thời điểm sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
Sau 137
Bảng 3.40
Bảng điểm phân loại tổng hợp TĐTL theo từng yếu tố cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
138
Bảng 3.41
Bảng vào điểm các chỉ số hình thái của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Sau 139
Bảng 3.42
Bảng vào điểm các chỉ số chức năng của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Sau 139
Bảng 3.43
Bảng vào điểm các test tâm lý của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Sau 139
Bảng 3.44
Bảng vào điểm các test thể lực của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Sau 139
Bảng 3.45
Tổng hợp thành tích kiểm tra trước thi đấu ... t.
2. Bài tập phát triển sức mạnh bền:
- Chạy lên dốc như: đèo rù rì, leo bậc cấp các đền chùa, chạy việt dã khán đài của sân vận động.
- Chạy trên cát có các bài tập sau: bật cóc, cò chân, cõng người, các động tác bật trên cát và các trò chơi trên cát..vv
- Chạy kéo trọng lượng (từ 5kg-> 15kg) với các bài tập có tổng khối lượng từ 4000m-> 6000m. Bài tập thể lực vòng tròn 9 động tác. Bài tập phát triển lưng bụng 5 động tác.
3. Bài tập mềm dẻo :
- Ép dẻo các động tác có sự hỗ trợ của đồng đội.
- Căng co cơ (đối với khởi động 8” động và đối với hồi tĩnh căng co cơ 30” tĩnh)
- Các bài tập nhào lộn trên cát, bài tập đá lăng chân trước sau và sang ngangvv.
4. Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ 
- Tăng tốc độ đoạn ngắn 30m ->60m nghỉ hồi phục, tăng tốc độ 150m thay đổi 5 lần tốc độ tăng dần qua từng đoạn 30m cho đến kết thúc.
- Tập tạ với khối lượng thấp tần số thực hiện động tác nhanh. 
5. Bài tập kỹ chiến thuật
- Đối với VĐV mới tập trung phần chỉnh sữa kỹ thuật từ khi bắt đầu bước chân vào tập luyện từ 1 đến 2 tháng đầu tập trung sữa kỹ thuật là chính sau đó phần chỉnh sữa kỹ thuật sẽ được thường xuyên trong từng buổi tập cho đến khi VĐV đó hoàn thiện kỹỉ thuật cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật đánh tay đặt chân của 1 VĐV cự ly trung bình và dài.
- Đối với VĐV đã được tập trung có thời gian mà kỹ thuật vẫn còn mắc lỗi thì sẽ được chỉnh sữa ở phần khởi động và bài hồi phục sau buổi tập.
- Dạy VĐV kỹ chiến thuật đeo bám đối phương trong từng buổi tập, biết hồi phục qua từng bước chạy trong những lần thực hiện bài tập.
6. Các bài tập tiếp xúc với tạ:
- Bài tập tạ gồm có 3 ->4 động tác: Cử – Gánh – Giật – Nhảy bật.
- Đối với VĐV trẻ khi thực hiện bài tập với tạ trọng lượng tạ chiếm từ 30% ->80% trọng lượng cơ thể và đối với VĐV đỉnh cao trọng lượng tạ chiếm từ 50% -> 60% trọng lượng cơ thể là thấp nhất và cao nhất 120%.
7. Bài tập phát triển sức mạnh tối đa:
- Dành cho VĐV lớn tuổi có thời gian tập luyện từ 5 năm trở lên và tối thiểu 16 tuổi cho nữ và 20 tuổi cho nam.
8. Bài tập cuối các giai đoạn thể lực:
- Tập các bài tập phát triển sức bền chuyên môn, chủ yếu là các bài tập chạy lặp lại đúng với cự ly thi đấu với chỉ số yêu cầu từ 80% -> 90% tốc độ thi đấu và tăng dần chỉ số đến 100% khi chỉ còn lại 3 tuần trước thi đấu.
- Duy trì một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ với cường độ vận động cao.
- Mỗi chu kỳ huấn luyện đều kiểm tra thể lực lấy chỉ số ban đầu và kiểm tra lại 1 lần trước khi kết thúc mùa thể lực và kiểm tra chuyên môn vào khoảng 2/3 chu kỳ huấn luyện.
- Ở mùa chuyên môn giáo án huấn luyện tập trung chủ yếu vào các bài tập chuyên biệt phù hợp với nội dung thi đấu của từng VĐV. Mỗi tuần có 2 buổi dành cho tập sức bền chuyên biệt, một buổi tổng hợp, 5 buổi phát triển sức bền chung và một buổi phát triển sức mạnh tốc độ, 1 buổi phát triển sức mạnh bền, còn lại 3 buổi hồi phục bằng các phương pháp như: chạy nhẹ với thời gian 30 phút, hoặc 90 phút, hoặc xông hơi, xoa bóp vv.
9. Mỗi tuần có 12 buổi tập (7 buổi sáng và 5 buổi chiều)
	- Tuần nặng có 4 buổi tập nặng	: (sáng thứ 3, thứ 4, thứ 6 và chủ nhật)
	- Tuần trung bình có 3 buổi tập nặng 	: (sáng thứ 3, thứ 6 và chủ nhật)
	- Tuần nhẹ có 2 buổi tập nặng: (sáng thứ 3 và thứ 6).
PHỤ LỤC 10
CẤU TRÚC HÌNH THỂ SOMATOTYPE
Nội mô (endomorphia): có đỉnh là 711 đặc trưng cho vùng có sự phát triển của nội tạng, có dạng béo phì. Đặc điểm cơ thể: thân hình quả lê, đầu tròn, vai và hông rộng, bề dày lớn hơn bề rộng, mỡ cánh tay và đùi nhiều.
Có vóc dáng cơ thể hình trái lê; đầu tròn; vai và hông rộng; khoảng cách từ trước ra sau rộng hơn từ trái sang phải; nhiều mỡ trên thân mình, cánh tay, và đùi. 
Có tay và chân ngắn, cơ thể có nhiểu mỡ. Không thích hợp tham gia các môn thể thao có yêu cầu cao về tố chất nhanh và khéo léo. Phù hợp tham gia các môn thể thao yêu cầu sức mạnh thuần túy như cử tạ.
Dễ tăng cân, nhanh chóng mất thể lực nếu dừng tập luyện.
Trung mô (meromorphia): có đỉnh là 282 đặc trưng cho vùng có sự phát triển của cơ, có dạng tráng kiện. Đặc điểm cơ thể: hình chữ V, đầu tròn, vai rộng, cơ bắp, hông hẹp, bề dày nhỏ hơn bề rộng, mỡ ít.
Có vóc dáng cơ thể hình thang ngược, đầu hình khối, vai rộng, tay chân cơ bắp, hông hẹp, khoảng cách từ trước ra sau hẹp hơn từ trái sang phải, ít mỡ. 
Có sức mạnh, khéo léo và tốc độ vượt trội. Dễ đạt thành tích cao ở mọi môn thể thao do có cấu tạo cơ thể và chiều cao trung bình, dễ dàng tăng cơ bắp và sức mạnh.
Dễ dàng duy trì lượng mỡ cơ thể ở mức thấp, dễ tăng và giảm cân.
Ngoại mô (ectomorphia): có đỉnh là 117 đặc trưng cho vùng có sự phát triển của thần kinh, có dạng gầy. Đặc điểm cơ thể: trán cáo, cằm nhọn, vai và hông hẹp, ngực – bụng lép, chân tay gầy, cơ bắp và mỡ ít.
Trán cao, cằm thụt vào trong, vai và hông hẹp, ngực và bụng hẹp, tay chân mảnh khảnh, ít mỡ và cơ bắp.
Vóc dáng mảnh mai nên không thích hợp với các môn thể thao đòi hỏi sức mạnh và công suất, cũng như các môn thể thao đòi hỏi phải có khối lượng cơ bắp. thích hợp các môn thể thao sức bền.
Bảng mẫu phân loại trong hệ lưới Hearth – Carter, về mặt lý thuyết có thể tính từ điểm “0” và không có điểm cuối cùng, nhưng trên thực tế gặp điểm “0” rất ít.
Kỹ thuật tính toán: Để tính toán trước tiên ta nhập các số liệu đo được vào bảng tính cấu trúc hình thái cơ thể.
Cách tính các giá trị đặc trưng của cấu trúc hình thái cơ thể được tiến hành như sau: [107].
Tính nhân tố I ( trị số béo – Endomorphy)
Nhân tố Endomorphy được tính bằng công thức 
Endomorphy = -0.7182+0.1451 (X)-0.00068(X2) + 0.0000014(X3)
Trong đó: 
X = (NMDD tam đầu cánh tay + hốc vai + hông) x (170.18/chiều cao (cm))
Tính nhân tố II (trị số cơ bắp – Mesomorphy)
Nhân tố Mesomorphy được tính bằng công thức:
Mesomorphy = 0.858 x rộng khuỷu + 0.601 x rộng gối + 0.188 x vòng cánh tay điều chỉnh + 0.161 x vòng cẳng chân điều chỉnh – 0.131 x chiều cao + 4.5
Trong đó: 
 	Vòng cánh tay điều chỉnh = vòng cánh tay co – NMDD tam đầu cánh tay (cm).
 	Vòng cẳng chân điều chỉnh = vòng cẳng chân – NMDD cẳng chân (cm).
Tính nhân tố III (trị số gầy – Ectomorphy)
Nhân tố Ectomorphy phụ thuộc vào tỷ lệ chiều cao/ căn bận ba cân nặng (HWR)
	+ Nếu HWR ³ 40.75 thì Ectomorphy = 0.732 HWR – 28.58
	+ Nếu 40.75 > HWR > 38.25 thì Ectomorphy = 0.463 HWR – 17.63
	+ Nếu HWR £ 38.25 thì Ectomorphy = 0.1
	Để biểu diễn kết quả của 3 giá trị đặc trưng lên biểu đồ của Hearth – Carter bằng cách tính 2 trị số X – Y để từ đó xác định giao điểm của nó, cách tính như sau:
	Trị số: X = III – I 	[Ectomorphy – Endomorphy]
	Trị số: Y = 2.II – ( I + III ) 
[2 x Mesomorphy – (Endomorphy+Ectomorphy)]
Căn cứ vào trị số của X và Y ta tìm tọa độ giao điểm của chúng và biểu diễn được giao điểm của cấu trúc hình thái cơ thể của từng cá nhân trên phạm vi tọa độ do các tác giả đã lập ra.
Cấu trúc hình thể Somatotype trung bình của VĐV một số môn thể thao
Nguồn © 1996-2015 BrianMac Sports Coach -  : All Rights Reserved : Page Last Modified - 29th April 2015
PHỤ LỤC 11
CÁCH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI “LOẠI HÌNH THẦN KINH”
	Tính tổng dấu hiệu đã kiểm duyệt được (A).
	Tính % số dấu hiệu bỏ sót (O).
	Tính % số dấu hiệu gạch sai (X)
	Tính tổng số dấu hiệu gạch đúng.
Cách tính điểm:
	Tổng điểm: 100 điểm.
	Mỗi hàng làm hết 2 điểm.
	Mỗi dấu hiệu đã kiểm duyệt được 0,05 điểm (kể cả đúng và sai).
	Mỗi dấu hiệu bỏ sót bị trừ 0,5 điểm
	Mỗi dấu hiệu gạch sai ở:
Cách thức 1, 2: không bị trừ điểm
Cách thứ 3: 
Những dấu hiệu ức chế điều kiện gạch sai bị trừ 0,5 điểm.
Những dấu hiệu âm tính bị gạch sai không bị trừ điểm.
Điểm của từng cách thức thực nghiệm
K1 = 0,05 A1 – 0,5 O1
K2 = 0,05 A2 – 0,5 O2
K1 = 0,05 A3 – 0,5 O3 – 0,5E
Trong đó: 	K1, 2, 3 là điểm của từng cách thức.
	A1, 2, 3 là tổng số dấu hiệu đã duyệt của từng cách thức.
	O1, 2, 3 là tổng phù hiệu bỏ sót của từng cách thức.
Tính tỷ lệ % dấu hiệu bỏ sót: 
Trong đó: 	G là tỷ lệ % của 3 cách thức
O1, 2, 3 là số dấu hiệu bị bỏ sót
D1, 2, 3 là số dấu hiệu phải gạch
Tính tỷ lệ % dấu hiệu bị gạch nhầm: 
Trong đó: 	H là tỷ lệ % số dấu hiệu gạch nhầm
X1, 2, 3 là số dấu hiệu gạch nhầm
A1, 2, 3 là tổng số dấu hiệu đã duyệt
Sau đó dựa trên thang điểm chuẩn ta sẽ phân loại thần kinh của mỗi người theo 14 kiểu loại khác nhau (xem bảng).
BẢNG PHÂN LOẠI LOẠI HÌNH THẦN KINH
Stt
Loại hình thần kinh
Tổng điểm
Sai
Sót
1
Linh hoạt
K ³ + S
< 0,6
< 6
2
Cận linh hoạt
K ³ + S
<1
< 10
3
Ổn định
 + S > K ³ 
< 0,6
< 6
4
Cận ổn định
+ S > K ³ 
 > K ³ – S
< 1
< 0,6
< 10
< 6
5
Hưng phấn
K ³ 
> 2
6
Cận hưng phấn
K ³ 
> K ³ 
> 1,5
> 2
7
Dễ nhiễu
K ³ 
> 20
8
Cận dễ nhiễu
K ³ 
 > K ³ – S
> 15
> 20
9
Trung gian
K ³ - S
Không phù hợp với loại hình 1 - 8
10
Cẩn thận
K < – S
< 0,6
< 6
11
Dưới trung gian
K < – S
Không phù hợp với loại hình 10 -14
12
Phân tán
K < – S
>2
13
Ức chế
K < – S
> 20 
14
Mơ hồ
K < – S
> 2
> 20
O là số lần bỏ sót; X là số lần gạch sai.
BẢNG ĐỐI CHIẾU K ĐỂ PHÂN LOẠI LOẠI HÌNH THẦN KINH
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
 – S
 + S
– S
+ S
15 – 16
24.01
30.71
37.41
24.37
31.16
37.96
16 – 17
25.44
33.10
40.75
25.86
33.18
40.49
18 – 25
(người lớn)
26.68
32.83
38.99
27.50
33.65
39.80
PHỤ LỤC 12
DANH SÁCH HUẤN LUYỆN VIÊN, GIẢNG VIÊN, NHÀ KHOA HỌC
THAM GIA PHỎNG VẤN
STT
HỌ VÀ TÊN
HỌC HÀM/
HỌC VỊ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
1
Nguyễn Tiên Tiến
PGS.TS
Giảng viên
Trường ĐHTDTT HCM
2
Đỗ Trọng Thịnh
PGS.TS
Giảng viên
Trường ĐHTDTT HCM
3
Lý Vĩnh Trường
PGS.TS
Giảng viên
Trường ĐHTDTT HCM
4
Nguyễn Quang Sơn
PGS.TS
Giảng viên
Trường ĐHSPTDTT
5
Nguyễn Quang Vinh
PGS.TS
Giảng viên
Trường ĐHSPTDTT
6
Nguyễn Đăng Chiêu
PGS.TS
Giảng viên
Trường ĐHTDTT HCM
7
Nguyễn Đình Cang
Thạc sỹ
Trường năng khiếu
TDTT Cần Thơ
8
Nguyễn Văn Tạng
Thạc sỹ
Giảng viên/HLV ĐK
Trường ĐHTDTT HCM
9
Cao Thanh Vân
Cử nhân
Giảng viên/HLV ĐK
Trường ĐHTDTT HCM
10
Nguyễn Đình Cương
Cử nhân
HLV Điền kinh
Ninh Bình
11
Đỗ Thị Bông
Cử nhân
HLV Điền kinh
TP. Đà Nẵng
12
Lê Văn Dương
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Đắc Lắc
13
Phạm Thế Anh
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Điện Biên
14
Lê Tuấn Anh
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Thái Nguyên
15
Diệp Thanh Phong
Thạc sỹ
Giảng viên/HLV ĐK
Trường ĐHTDTT HCM
16
Trần Văn Nhân
Cử nhân
HLV Điềm kinh
TTHLTT Huế
17
Trần Văn Sỹ
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Thanh Hóa
18
Trần Văn Thắng
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Đắc Lắc
19
Bùi Thị Lệ
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Ninh Thuận
20
Hà Văn Vĩnh
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Đồng Nai
21
Nguyễn Ngọc Quang
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Quảng Ngãi
22
Nguyễn Văn Minh
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Trường năng khiếu TDTT
23
Nguyễn Văn Vũ
Cử nhân
HLV Điềm kinh
TP HCM
24
Phạm Đình Khánh Đoan
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Khánh Hoà
25
Bùi Lương
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Bình Phước
26
Trần Thanh Hiệp
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Kiên Giang
27
Phạm Thị Ngãi
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Ninh Thuận
28
Lê Đình Hải
Thạc sỹ
HLV Điềm kinh
Khánh Hoà
29
Lưu Quốc Toản
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Bình Dương
30
Nguyễn Thị Huyền Nga
Cử nhân
HLV Điềm kinh
Khánh Hoà

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_xay_dung_tieu_chuan_danh_gia_trinh_do_tap.doc
  • pdfDanh sach HĐ cap Truong Nguyen Nam Phu.pdf
  • pdfToan van LATS Nguyen Nam Phu.pdf
  • docTom tat LATS NGUYEN NAM PHU.doc
  • docTrang thong tin ve LATS cua NCS Nguyen Nam Phú.doc