Luận án Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay nhiều nước trên thế giới đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng

nguồn NLTT vào thực tiễn đời sống, nguyên nhân chính là do các nguồn năng

lượng truyền thống (than, dầu, khí.) sắp cạn kiệt, nguồn cung cấp các dạng

năng lượng này đang chịu biến động lớn về giá cả và sự tác động của khủng

hoảng kinh tế, chính trị trên phạm vi toàn cầu. Ngoài ra, việc sử dụng các nguồn

năng lượng truyền thống này còn gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng tiêu cực đến

môi trường, sức khỏe của người dân, sự cân bằng và phát triển bền vững của tất cả

các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng là một trong các quốc gia chịu

sự tác động này.

Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế diễn ra

ngày càng sâu rộng, Việt Nam rất cần có nhiều nguồn năng lượng khác nhau để

phục vụ cho quá trình phát triển, và nhu cầu đó ngày càng tăng lên nhanh chóng

cùng với sự tăng trưởng về kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, việc đáp

ứng đủ nhu cầu năng lượng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong

thời gian tới, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề và thách thức khó

khăn, đặc biệt là nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp nội địa dần cạn kiệt, trong

khi giá dầu, giá than, giá khí đốt luôn có xu hướng leo thang và biến đổi thất

thường. Chính vì vậy, việc khai thác và sử dụng có hiệu quả, hợp lý các nguồn

NLTT có ý nghĩa hết sức quan trọng và mang tính chiến lược xét trên mọi khía

cạnh cả về kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh năng lượng và phát triển

bền vững của đất nước.

Đa dạng hóa các hình thức khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái

tạo sẽ góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo cho quyền con người được sống

trong môi trường trong lành như Hiến pháp năm 2013 của chúng ta đã ghi nhận.

Tuy nhiên, các vấn đề lý luận, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này còn

chưa hệ thống, đầy đủ, hoặc có sự mâu thuẫn, chống chéo ngay giữa các văn bản

quy phạm pháp luật, khiến cho việc đầu tư, khai thác, sử dụng NLTT ở Việt

Nam còn ở mức độ hạn chế, chưa phát triển.

pdf 170 trang kiennguyen 15581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay

Luận án Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
PHAN DUY AN 
PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN 
KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG 
 TÁI TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Hà Nội – 2021
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
PHAN DUY AN 
PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN 
KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG 
 TÁI TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 
Ngành: Luật Kinh tế 
Mã số: 9 38 01 07 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Người hướng dẫn khoa học:1. TS. PHẠM SỸ CHUNG 
 2. TS. NGUYỄN ANH SƠN 
Hà Nội – 2021
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
được trích dẫn có nguồn gốc. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và 
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
Phan Duy An 
LỜI CẢM ƠN 
 Trong quá trình nghiên cứu và viết luận án tại Học viện Khoa học Xã hội, 
với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảm ơn 
TS. Phạm Sỹ Chung, TS. Nguyễn Anh Sơn, người đã giúp tôi xây dựng ý tưởng 
nghiên cứu ban đầu, cho tôi cơ hội để theo đuổi niềm đam mê về lĩnh vực này và 
đã hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong quá trình viết luận án, động viên, khuyến khích tôi 
mỗi khi đạt được kết quả nghiên cứu mới hay gặp những khó khăn để tôi có 
thêm niềm tin trên con đường mình đã chọn. 
Tôi cũng xin dành lời cảm ơn chân thành đến Vụ Pháp chế - Bộ Công 
Thương, cùng với Tổng công ty Phát điện 1, Tập đoàn điện lực Việt Nam đã có 
những giúp đỡ quý báu, tạo mọi điều kiện cho tác giả thu thập tài liệu, tham dự 
hội thảo khoa học và có những ý kiến đóng góp hữu ích cho bản luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn tập thể các giảng viên Học viện Khoa học Xã hội, 
những người thầy, cô đã tận tình tham dự các buổi báo cáo từ bước xây dựng đề 
cương nghiên cứu đến các chuyên đề và các bản dự thảo luận án để có những ý 
kiến đóng góp quý báu và động viên, giúp đã tác giả hoàn thiện dần bản luận án 
của mình cho đến ngày hôm nay. 
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình đã cùng tôi chia sẻ 
những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các đồng nghiệp và 
bạn bè của tôi, những người luôn tin rằng những nỗ lực của tôi sẽ được ghi nhận 
và đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt chặng đường dài vừa qua. 
Trân trọng cảm ơn! 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ 
THUYẾT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 10 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 10 
1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ...................................................................... 21 
Kết luận Chƣơng 1 ................................................................................................ 24 
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN 
KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁP 
LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN 
NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO ................................................................................... 26 
2.1. Khái quát lý luận về năng lượng tái tạo và các biện pháp khuyến khích 
hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ................................................................ 26 
2.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ 
phát triển năng lượng tái tạo ........................................................................... 46 
2.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới đối với pháp luật về các biện 
pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ................................ 64 
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................. 81 
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP 
KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO ...... 83 
3.1. Thực trạng pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển 
năng lượng tái tạo ........................................................................................... 83 
3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát 
triển năng lượng tái tạo ................................................................................. 106 
3.3. Một số nguyên nhân dẫn tới hạn chế quy định pháp luật và thực tiễn thực 
hiện pháp luật về khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo .......... 109 
Kết luận Chƣơng 3 .............................................................................................. 113 
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP 
KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Ở 
VIỆT NAM .......................................................................................................... 116 
4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về các biện pháp khuyến khích hỗ trợ 
phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay ...................................... 116 
4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về 
các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam .. 126 
Kết luận Chƣơng 4 .............................................................................................. 146 
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 147 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ...................... 149 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 150 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp Hội các quốc 
gia Đông Nam Á 
BPP The Benefit Pays Principle – Nguyên tắc Người hưởng lợi 
phải trả tiền 
CDM Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch 
CERs Chứng chỉ giảm phát thải 
DO Diesel Oil – Dầu Diesel 
EU European Union - Liên minh Châu Âu 
EC European Commission - Ủy ban các cộng đồng Châu Âu 
(hoặc Ủy ban Châu Âu) 
EB Executive Board - Ban Chấp hành quốc tế về cơ chế phát 
triển sạch 
EVN Viet Nam Electricity - Tập đoàn Điện lực Việt Nam 
FO Fuel Oil - Dầu nhiên liệu 
GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội 
GIZ Tổ chức hợp tác phát triển Cộng hòa Liên bang Đức 
GHG Greenhouse Gas - Hiệu ứng khí nhà kính 
IRENA The International Renewable Energy Agency – Cơ quan 
Năng lượng tái tạo Quốc tế. 
IEA International Energy Agency - Cơ quan năng lượng Quốc tế 
KNK Khí nhà kính 
NLTT Năng lượng tái tạo 
NLSC Năng lượng sơ cấp 
OECD Organization for Economic Cooperation and Development - 
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế thế giới 
PPP The Polluter Pays Principle - Nguyên tắc người gây ô 
nhiễm trả tiền 
QPPL Quy phạm pháp luật 
RE Renewable energy – Năng lượng tái tạo 
RES Renewable Sources of Energy – Nguồn năng lượng tái tạo 
UNFCCC Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu 
WB World Bank - Ngân hàng thế giới 
 1 
MỞ ĐẦU 
Hiện nay nhiều nước trên thế giới đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng 
nguồn NLTT vào thực tiễn đời sống, nguyên nhân chính là do các nguồn năng 
lượng truyền thống (than, dầu, khí...) sắp cạn kiệt, nguồn cung cấp các dạng 
năng lượng này đang chịu biến động lớn về giá cả và sự tác động của khủng 
hoảng kinh tế, chính trị trên phạm vi toàn cầu. Ngoài ra, việc sử dụng các nguồn 
năng lượng truyền thống này còn gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng tiêu cực đến 
môi trường, sức khỏe của người dân, sự cân bằng và phát triển bền vững của tất cả 
các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng là một trong các quốc gia chịu 
sự tác động này. 
Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế diễn ra 
ngày càng sâu rộng, Việt Nam rất cần có nhiều nguồn năng lượng khác nhau để 
phục vụ cho quá trình phát triển, và nhu cầu đó ngày càng tăng lên nhanh chóng 
cùng với sự tăng trưởng về kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, việc đáp 
ứng đủ nhu cầu năng lượng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong 
thời gian tới, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề và thách thức khó 
khăn, đặc biệt là nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp nội địa dần cạn kiệt, trong 
khi giá dầu, giá than, giá khí đốt luôn có xu hướng leo thang và biến đổi thất 
thường. Chính vì vậy, việc khai thác và sử dụng có hiệu quả, hợp lý các nguồn 
NLTT có ý nghĩa hết sức quan trọng và mang tính chiến lược xét trên mọi khía 
cạnh cả về kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh năng lượng và phát triển 
bền vững của đất nước. 
Đa dạng hóa các hình thức khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái 
tạo sẽ góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo cho quyền con người được sống 
trong môi trường trong lành như Hiến pháp năm 2013 của chúng ta đã ghi nhận. 
Tuy nhiên, các vấn đề lý luận, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này còn 
chưa hệ thống, đầy đủ, hoặc có sự mâu thuẫn, chống chéo ngay giữa các văn bản 
quy phạm pháp luật, khiến cho việc đầu tư, khai thác, sử dụng NLTT ở Việt 
Nam còn ở mức độ hạn chế, chưa phát triển. 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Trong Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP 
21) diễn ra từ 30/11/2015-11/12/2015 tại Paris, Việt Nam đã cam kết cắt giảm 
 2 
8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường vào 
năm 2030. Và có thể giảm tiếp đến 25% nếu nhận được sự hỗ trợ quốc tế từ các 
hợp tác song phương và đa phương. Đây là một cam kết đóng góp chung của 
nước ta vào Thỏa thuận Paris. Đến tháng 9 năm 2020, Việt Nam là quốc gia thứ 
9 đệ trình bản Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) lên UNFCCC (Công 
ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu), với mục tiêu xác định các 
biện pháp giảm thiểu trên toàn nền kinh tế cho giai đoạn 2021-2030 bao gồm các 
lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, rác thải, sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử 
dụng đất, lâm nghiệp và công nghiệp. Các biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà 
kính trong NDC cập nhật được đánh giá là phù hợp với chủ trương của Nhà 
nước, các cam kết của Việt Nam được cụ thể hóa trong các văn bản quy phạm 
pháp luật, Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 
và các kế hoạch phát triển của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, xây 
dựng và giao thông vận tải nên có triển vọng thu hút đầu tư trong nước và quốc 
tế. Có thể nói, Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuẩn bị của quá trình chuyển 
đổi năng lượng, chuyển dịch dần từ năng lượng sơ cấp sang nguồn năng lượng 
tái tạo, năng lượng sạch, với chiến lược tăng trưởng xanh. 
Theo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 
2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện VII Điều chỉnh), đã 
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 
tháng 03 năm 2016, với quan điểm phát triển là ưu tiên phát triển nguồn điện sử 
dụng NLTT, tạo đột phá trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gi ... đoạn 2011 - 
2020 có x t đến năm 2030, Hà Nội. 
74. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 05/9 quy 
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục 
năng lượng trực thuộc Bộ Công Thương, Hà Nội. 
 157 
75. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01 về 
việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, 
có x t triển vọng đến năm 2030, Hà Nội. 
76. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4 về 
việc phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 
2020, Hà Nội. 
77. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9 về 
phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, à Nội. 
78. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3 phê 
duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-
2020, à Nội. 
79. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24/3 
quy định về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt 
Nam, Hà Nội. 
80. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11 về 
việc phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến 
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. 
81. Tô Quốc Trụ, Niên giám Năng lượng Việt Nam (2011 – 2012) Phản biện, 
kiến nghị giải pháp phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo Việt 
Nam. 
82. Thỏa thuận Paris (2015), Cam kết của Việt Nam trong tại ội nghị thượng 
đỉnh Liên ợp quốc về Biến đổi khí hậu (30/11-11/12/2015). 
83. Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển (tái bản lần thứ ba, có sửa 
chữa, bổ sung), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
84. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp 
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 
85. TS. Nguyễn Thị Hồi, Về khái niệm nguồn của pháp luật, Tạp chí Luật 
học, số 2/2008, Hà Nội. 
86. Văn Phòng Chính phủ (2009), Văn bản số 2271/VPCP-KTN ngày 10/4 về 
dự án nhà máy điện gió Phước ải, Ninh Thuận, Hà Nội. 
87. Văn Phòng Chính phủ (2009), Thông báo số 353/TB-VPCP ngày 15/12 về 
kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn D ng tại cuộc họp ban chỉ 
 158 
đạo quốc gia về chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí 
hậu, Hà Nội. 
88. Viện Quản lý Chính sách Oxford (OPM) và Viện Quản lý và Phát triển 
Châu Á (AMDI) (2011), Biến đổi khí hậu tại Việt Nam – nỗ lực và kỳ 
vọng, tài liệu thực hiện trong khuôn khổ dự án Tăng cường năng lực quốc 
gia ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (CBCC), nhằm giảm nhẹ 
tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính và dự án Tăng cường năng 
lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập 
kế hoạch (SD&CC), Hà Nội. 
89. Đoàn Tiến Quyết, Lê Việt Trung, Lê Hoàng Linh, Nguyễn Thu Hà – Viện 
Dầu khí Việt Nam (2016) Tổng hợp dự báo thị trường dầu thô thế giới 
giai đoạn 201-2035, Tạp chí Dầu khí, số 2/2016, Hà Nội. 
90. PGS.TS Bùi Huy Phùng (2013), Phát triển năng lượng và Chiến lược 
tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học năng lượng - IES số 01-
2013, Hà Nội. 
91. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi 
trường, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội. 
92. GS.TS Võ Khánh Vinh (2010), Quyền con người tiếp cận đa ngành và 
liên ngành luật học, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội. 
93. GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con 
người, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội. 
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 
94. ADB (Asian Development Bank) (2009), (2010), (2011), (2012), (2013, 
(2014), Energy Outlook for Asia and the Pacific, Manila. 
95. AFD Hanoi (2012), Energy Efficiency in Vietnam, Ha Noi, Vietnam. 
96. Catherine Mitchell and Peter Connor (2004), Renewable energy policy in 
the UK 1990–2003, Centre for Management under Regulation, Warwick 
Business School, University of Warwick, Coventry, CV4 7AL, UK. 
97. Devine-Wright, P., Fleming, P.D., Akehurst, P., Kersey J. & Jamison, C. 
(2003) Consultation on Successful Carbon Emission Reduction Projects. 
Report produced for the Sustainable Development Commission, UK. 
 159 
98. Devine-Wright, P.; McAlpine, G. & Bately-White, S. (2001) Wind 
turbines in the landscape: An evaluation of local community involvement 
and other considerations in UK wind farm development, UK. 
99. Dr. Patrick Devine-Wright BA MSc Cpsychol (2005), Local aspects of 
UK renewable energy development: Exploring public beliefs and policy 
implications, UK. 
100. Danyel Reiche and Mischa Bechberger (2004), Policy differences in the 
promotion of renewable energies in the EU member states, Environmental 
Policy Research Unit, Free University of Berlin, IhnestraX e 22, 14195 
Berlin, Germany. 
101. Lovells (2010), Prepared for Vietnam Electricity: Lovells Renewable 
Energy Credentials Statement, March 2010, Ha Noi. 
102. Organization of the Petroleum Exporting Countries (2012), (2013), 
(2014), World Oil Outlook 2012, 2013, 2014, Vienna, Austria. 
103. People’s Repulic of China (2005), The Renewable Energy Law. 
104. Repulic of Philipines (2008), The Renewable Energy Law. 
105. United Nations (1998), Kyoto Protocol to the United Nations Framework 
Convention on Climate Change. 
106. Nguyen Dang Anh Thi (2012), Energy Efficiency in The Food Processing 
and Garment Sector in Vietnam, Ha Noi, Vietnam. 
107. Ministry of Industry and Trade (MOIT), Ministry of Construction (MOC), 
Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, (Danida), Ministry of Climate, 
Energy and Buildings (MCEB), Denmark (2012), Final Project Document 
Low carbon transition in the energy efficiency sector Vietnam, Hanoi. 
108. McKinsey Global Institute (2012), Sustaining Vietnam’s growth: The 
productivity challenge, Ho Chi Minh city, Vietnam. 
109. Frankfurt School-UNEP Centre (2012), (2013), (2014) Global Trends in 
Renewable Energy Investment 2012, 2013, 2014, Frankfurt, Germany. 
110. Jonathan A. Lesser and Xuejuan Su (2007), Design of an economically 
efficient feed-in tariff structure for renewable energy development, Bates 
White LLC, Washington, DC 20005, USA. 
 160 
111. Sudhakar Reddy and J.P. Painuly (2003), Diffusion of renewable energy 
technologies barriers and stakeholders’ perspectives, Indira Gandhi 
Institute of Development Research, Goregaon, Mumbai 400065, India 
UNEP Centre, RISØ National Laboratory, Roskilde 4000, Denmark. 
112. Frondel, Manuel; Ritter, Nolan; Schmidt, Christoph M.; Vance, Colin 
(2009), Economic impacts from the promotion of renewable energy 
technologies: the German experience, Ruhr economic papers, No. 156, 
ISBN 978-3-86788-173-9, Germany. 
113. Reinhard Haasa and Thomas Faber, John Green, Miguel Gual, Claus 
Huber, Gustav Resch, Walter Ruijgrok, John Twidell (2000), Promotion 
strategies for electricity from renewable energy sources in EU countries, 
Joint report by the cluster “Green electricity” co-financed under the 5th 
framework programme of the European Commision, Brussels. 
114. Reinhard Haasa, Christian Panzera, Gustav Rescha, Mario Ragwitzb, 
Gemma Reecec, Anne Heldb (2011), A historical review of promotion 
strategies for electricity from renewable energy sources in EU countries, 
USA. 
115. Stephen Karekezi - Director, African Energy Policy Research Network 
(AFREPREN) and Waeni Kithyoma, AFREPREN (2003), Renewable 
Energy in Africa: Prospects and Limits, for The Workshop for African 
Energy Experts on Operationalizing the NEPAD Energy Initiative, 
Senegal. 
116. Harald Winkler (2003), Renewable energy policy in South Africa: Policy 
options for renewable electricity, Energy & Development Research 
Centre, University of Cape Town, Private Bag, Rondebosch 7701, South 
Africa. 
117. Henrik Lund (2007), Renewable energy strategies for sustainable 
development, Department of Development and Planning, Aalborg 
University, Fibigerstraede 13, 9220 Aalborg, Denmark. 
118. Intelligent Energy Europe (2011), Renewable energy Policy country 
profiles, EC. 
 161 
119. Joanna I. Lewis (2009), The evolving role of carbon finance in promoting 
renewable energy development in China, Prepared for the Energy 
Foundation China Sustainable Energy Program, China. 
120. Sara Schuman (2010), Improving China’s Existing Renewable Energy 
Legal Framework: Lessons from the International and Domestic 
Experience, Natural Resources Defense Council, NewYork. 
121. Baker & McKenzie, the Renewable Energy Generators of Australia 
(REGA), the Chinese Renewable Energy Industry Association (CREIA) 
and the Centre for Renewable Energy Development (CRED) (2007), 
RELaw Assist Issues Paper - Renewable Energy Law in China, Australia. 
122. Frankfurt School (2012), (2013), (2014), Global Trends in Renewable 
Energy Investment 2012, 2013 and 2014, Germany. 
123. Erica Jue, Stacey Davis, Anmol Vanamali, Mark Houdashelt (2007), 
Industrial Energy Efficiency in Asia: A Background Paper, Center for 
Clean Air Policy (CCAP), NewYork. 
124. European Commission (2005), Analysis of Policy Options and 
Implementation Measures Promoting Electricity from Renewable Biomass 
in the European Union, European Union. 
125. World Bank (2010), Australian Government, Winds of change: East 
Asia’s subtainable energy future, Washington, DC 20433 USA. 
126. World Bank (2010), Vietnam: Expanding Opportunities for Energy 
Efficiency, Washington, DC 20433 USA. 
127. The United Nations Environment Programme - UNEP (2004), “The use of 
economic instruments in enviromental policy: Opportunities and 
Challenges”. 
128. Jean-Philippe Barde (1994), “Economic Instruments in Environmental 
Policy: Lessons from OECD Experience and their relevance to 
Developing Economies”. 
129. Joanna I. Lewis (2009), “Barriers and opportunities of using the clean 
development mechanism to advance renewable energy development in 
China”, China. 
 162 
130. Ana de Brée, University of Dundee (2011), “Competition Law: A hostage 
of renewable energies?”. 
131. Lawrence H. Goulder, Ian W. H. Parry (2008), “Instrument Choice in 
Environmental Policy”, Stanford University. 
132. K. Hochstetler (2020), “Political Economies of Energy Transition: Wind 
and Solar Power in Brazil and South Africa”, Cambridge University 
Press. 
133. Science Direct. Green Reformation of Chinese Traditional Manufacturing 
Industry: Approach and Potential for Cooperation. Elsevier B.V., 2020. 
CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE): 
134. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,  
135. Dự án năng lượng tái tạo,  
136. Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam,  
137. Tập đoàn Điện lực Việt Nam,  
138. Văn phòng các chương trình trọng điểm nhà nước của Bộ Khoa học và 
Công nghệ,  
139. Viện Năng lượng,  
140. Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư của Viện Hàn lâm khoa học xã 
hội Việt Nam,  
141. Wisegeek,  
142. CDM Executive Board,  
143. OECD,  
144. Renewable Energy World:  
145. Center for Clean Air Policy (CCAP),  
146. International Energy Agency (Cơ quan năng lượng Quốc tế), 
147. World Wind Energy Association (Hiệp hội năng lượng gió thế giới), 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phap_luat_ve_cac_bien_phap_khuyen_khich_ho_tro_phat.pdf
  • jpgscan0003.jpg
  • jpgscan0004.jpg
  • pdfTT Eng PhanDuyAnh.pdf
  • pdfTT PhanDuyAnh.pdf
  • pdfTrichyeu_PhanDuyAn.pdf