Luận án Phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

CHDCND Lào (sau đây viết tắt là Lào) là nước nằm sâu trong lục địa, không có

đường thông ra biển và chủ yếu là đồi núi, trong đó 47% diện tích là rừng. Lào nằm ở

giữa tiểu vùng sông Mê Kông, giáp với Campuchia, Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan

và Việt Nam. Với tổng diện tích 240.000km2 (Jica Laos Office, 2018).

Lào đã thay đổi chính sách kinh tế từ cơ chế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế

thị trường từ năm 1986. Với sự phát triển và mở rộng nhanh chóng của nền kinh tế,

trong thập kỷ qua, Lào đã đạt được thành tích đáng kể về tăng trưởng kinh tế trong

khối ASEAN, với mức tăng trung bình 7,7% và GDP bình quân đầu người đạt 2.577

USD vào năm 2018. Cũng trong năm 2018, mặc dù Lào phải chịu các thảm họa liên

quan đến lũ lụt, nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn đạt mức 6,5% (World Bank, 2019).

Đồng thời, Lào đã đạt được tiến bộ đáng kể trong xóa đói giảm nghèo, với tỷ lệ nghèo

giảm từ 46% năm 1992 xuống còn 23,2% năm 2017. Tuy nhiên, Lào vẫn phụ thuộc

chủ yếu vào ngành nông nghiệp (chiếm 17,3% tổng GDP và 70% tổng số dân số -

6,85 triệu người năm 2018) (Jica Laos Office, 2018).

Lào có nhiều lợi thế để sản xuất và xuất khẩu điện. Do có địa hình đặc biệt nên

Lào giàu tài nguyên thủy điện và ngày càng đô thị hóa và hội nhập tốt hơn trong

ASEAN, cũng như khu vực tiểu vùng sông Mê Kông (IHA Central Office, 2017). Với

lợi thế nhiều sông, địa hình đồi núi (80% của toàn bộ diện tích đất) và mật độ dân số

thấp (27 người/km2), Lào rất có lợi thế về phát triển thủy điện (Jica Laos Office,

2018). Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa (tháng 5- tháng10) đến từ hai

hướng khác nhau: thứ nhất là từ vịnh Thái Lan và thứ hai là từ vịnh Bắc Bộ, dẫn đến

lượng mưa lớn và tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thủy điện phục vụ tiêu dùng

trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra, sông Mê Kông chảy qua Lào, đóng góp ước tính

35% tổng dòng chảy sông Mê Kông, đây là một trong những nguồn chính để khai thác

năng lượng thủy điện (IHA Central office, 2017).

pdf 269 trang kiennguyen 20/08/2022 8061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Luận án Phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
Phitsanoukone Phonevilaysack 
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU 
ĐIỆN NĂNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA 
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
Phitsanoukone Phonevilaysack 
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU 
ĐIỆN NĂNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA 
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 
Mã số: 9310106 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THỊ TUYẾT MAI 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số 
liệu và trích dẫn trong luận án là trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luận án đã 
được tác giả công bố trên tạp chí, không trùng với bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Phitsanoukone Phonevilaysack 
ii
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. v 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH, HỘP ...........................................................................................ix 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI ................................................................................................................ 12 
1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển bền vững 
xuất khẩu điện năng ................................................................................................. 12 
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững ....................................... 12 
1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững xuất khẩu điện 
năng ........................................................................................................................ 14 
1.1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững xuất khẩu điện 
năng của Lào ........................................................................................................... 24 
1.2. Kết luận và khoảng trống nghiên cứu ............................................................. 27 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 29 
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN 
VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG .......................................................................... 30 
2.1 Khái niệm và vai trò của phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ............ 30 
2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững và phát triển bền vững xuất khẩu điện năng .... 30 
2.1.2. Vai trò phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ......................................... 32 
2.2. Đặc điểm và phân loại nguồn cung cấp điện năng xuất khẩu....................... 34 
2.2.1. Đặc điểm sản xuất và tiêu thụ điện năng ...................................................... 34 
2.2.2. Phân loại các nguồn cung cấp điện năng ...................................................... 37 
2.3. Nội dung phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ...................................... 40 
2.3.1. Xây dựng chiến lược phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ................... 40 
2.3.2. Xây dựng chính sách phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ................... 41 
2.3.3 Chuẩn bị các điều kiện và thực thi chính sách phát triển bền vững xuất khẩu 
điện năng ................................................................................................................. 43 
2.4. Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xuất khẩu điện năng .................. 44 
2.4.1. Xuất khẩu điện năng với vấn đề kinh tế ....................................................... 44 
2.4.2. Xuất khẩu điện năng với vấn đề xã hội ........................................................ 45 
iii 
2.4.3 Xuất khẩu điện năng với vấn đề môi trường ................................................. 46 
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ...... 47 
2.5.1. Các nhân tố chủ quan ................................................................................... 47 
2.5.2 Các nhân tố khách quan ................................................................................. 50 
2.6. Kinh nghiệm quốc tế về giải pháp phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ... 52 
2.6.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ...................................................................... 52 
2.6.2. Kinh nghiệm của Thái Lan ........................................................................... 58 
2.6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Lào ............................................................. 63 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 66 
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT 
KHẨU ĐIỆN NĂNG CỦA CHDCDN LÀO GIAI ĐOẠN 2007-2019 .................... 67 
3.1. Khái quát tình hình phát triển ngành điện năng của Lào ............................ 67 
3.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ điện năng ......................................................... 67 
3.1.2. Tình hình xuất - nhập khẩu điện năng của Lào ........................................... 71 
3.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu bền vững điện năng của CHDCND Lào 
theo các tiêu chí phát triển xuất khẩu bền vững ................................................... 78 
3.2.1 Xuất khẩu điện năng với vấn đề kinh tế ........................................................ 78 
3.2.2 Xuất khẩu điện năng với vấn đề xã hội ......................................................... 80 
3.2.3. Xuất khẩu điện năng với vấn đề môi trường ................................................ 85 
3.3. Phân tích xuất khẩu bền vững điện năng của CHDCND Lào qua điều tra, 
khảo sát ..................................................................................................................... 89 
3.3.1. Thông tin chung về đối tượng khảo sát ........................................................ 89 
3.3.2. Phương pháp khảo sát và phân tích dữ liệu .................................................. 91 
3.3.3. Kết quả khảo sát và kết luận chung. ............................................................. 93 
3.4. Nội dung chính sách, giải pháp phát triển bền vững xuất khẩu điện năng 
của CHDCND Lào thời gian qua .......................................................................... 108 
3.4.1. Chiến lược phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ................................. 108 
3.4.2. Chính sách phát triển bền vững xuất khẩu điện năng ................................. 111 
3.4.3 Chuẩn bị các điều kiện và thực thi chính sách phát triển bền vững xuất khẩu 
điện năng ............................................................................................................... 120 
3.5. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của Lào .. 122 
3.5.1. Những kết quả đạt được ............................................................................. 122 
3.5.2 Những hạn chế còn tồn tại ........................................................................... 125 
3.5.3 Nguyên nhân gây ra những hạn chế ............................................................ 126 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 131 
iv
CHƯƠNG 4 DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN 
VỮNG XUẤT KHẨU ĐIỆN NĂNG CỦA CHDCND LÀO ĐẾN NĂM 2025 VÀ 
TẦM NHÌN 2030 ....................................................................................................... 132 
4.1. Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển bền vững 
xuất khẩu điện năng của CHDCND Lào ............................................................. 132 
4.2. Quan điểm phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của CHDCND Lào . 137 
4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững xuất khẩu điện năng của 
CHDCND Lào ........................................................................................................ 138 
4.3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật để định hướng và hỗ trợ xuất khẩu 
điện năng của CHDCND Lào theo hướng phát triển bền vững ........................... 139 
4.3.2. Rà soát và điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành điện để đảm bảo đủ nguồn 
điện phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu .................................................... 140 
4.3.3. Tăng cường đầu tư phát triển năng lượng mới và tái tạo, nguồn lưới điện, hệ 
thống truyền tải và phân phối điện phục vụ xuất khẩu ......................................... 142 
4.3.4. Nghiên cứu phát triển thị trường xuất khẩu và đa dạng hóa các dịch vụ, hình 
thức thanh toán ..................................................................................................... 144 
4.3.5. Đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành điện .................... 146 
4.3.6. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về điện năng xuất khẩu theo hướng 
phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ............................................................................. 147 
4.3.7. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và tăng cường hợp tác 
quốc tế về bảo vệ môi trường ............................................................................... 148 
4.3.8. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chính sách hỗ trợ đến doanh 
nghiệp, người dân ................................................................................................. 149 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 151 
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 152 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................... 154 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 155 
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 167 
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 
ACFTA ASEAN-China Free Trade Area 
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Trung 
Quốc 
ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á 
AEDP 
ASEAN Education 
Development Programme 
Chương trình Phát triển giáo dục Đông Nam Á 
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN 
ASEAN 
Association of Southeast Asian 
Nation ... 4,5 2 0,6 0 0 1.55 2.483 
Hoạt động 
marketing/xúc tiến 
thương mại chưa hiệu 
quả 
0 0 0 0 258 82,2 56 17,8 0 0 2.18 0.318 
248
Cơ sở hạ tầng còn bị 
hạn chế 
0 0 2 0,6 229 73 83 26,4 0 0 2.26 0.448 
Nguồn cung cấp đầu 
vào không ổn định 
0 0 4 1,3 85 27,1 225 71,6 0 0 2.71 0.475 
Giá cả điện năng trên 
thị trường không ổn 
định 
0 0 310 98,7 4 1,3 0 0 0 0 1.01 0.098 
Thị trường tiêu 
thụ/xuất khẩu không 
ổn định 
0 0 312 99,4 2 0,6 0 0 0 0 1 0.057 
Gặp khó khăn về thủ 
tục xuất nhập khẩu 
0 0 4 1,3 222 70,7 88 28 0 0 2.27 0.467 
Hiểu biết pháp luật, 
chính sách trong nước 
chưa tốt 
0 0 225 71,7 89 28,3 0 0 0 0 1.28 0.452 
Hiểu biết pháp luật, 
thông lệ kinh doanh 
nước ngoài chưa tốt 
0 0 26 8,3 288 91,7 0 0 0 0 1.92 0.272 
Hệ thống pháp luật và 
văn bản hướng dẫn 
còn thiếu tính đồng bộ 
0 0 170 54,1 144 45,9 0 0 0 0 1.46 0.499 
Thiếu sự kết nối giữa 
chính quyền – doanh 
nghiệp-người dân để 
đảm bảo phát triển 
bền vững xuất khẩu 
điện năng 
0 0 0 0 169 53,8 145 46,2 0 0 2.46 0.499 
249
III.11. Mức độ đồng ý của người trả lời với với các giải pháp gì để góp phần 
phát triển sản xuất và xuất khẩu bền vững điện năng (%) 
Các giải pháp 
Hoàn toàn 
không 
đồng ý (0) 
Không 
đồng ý 
(1) 
Bình 
thường 
(2) 
Đồng 
ý 
(3) 
Hoàn 
toàn đồng 
ý(4) 
Điểm 
trung 
bình 
ĐLC 
Std 
Hoàn thiện hệ thống luật pháp, 
chính sách liên quan đến ngành 
điện lực 
0 0 1,9 29,2 67,9 3,67 0,511 
Rà soát, hoàn thiện quy hoạch 
phát triển ngành điện lực quốc 
gia 
0 0 1,9 44,4 53,7 3,52 0,538 
Tăng cường chế tài để đảm bảo 
phát triển bền vững xuất khẩu 
điện năng 
0 0 1,9 47,9 50,2 3,48 0,507 
Tăng cường tuyên truyền nâng 
cao nhận thức của người dân về 
phát triển xuất khẩu điện năng 
bền vững 
0 0 1,9 28,1 70 3,68 0,538 
Đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ 
ngành điện lực 
0 0 1,9 46,6 51,4 3,50 0,531 
Tăng cường đầu tư cho nghiên 
cứu năng lượng mới và tái tạo 
0 0 1,6 43,5 55 3,53 0,531 
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 
ngành điện 
0 0 1,6 42,9 55,4 3,54 0,531 
Tổ chức kết nối giữa chính quyền 
– doanh nghiệp-người dân để 
đảm bảo phát triển bền vững xuất 
khẩu điện năng 
0 0 1,6 43,4 55 3,53 
III.12. Quan điểm của người trả lời về các hình thức hỗ trợ của chính phủ 
cho doanh nghiệp (%) 
Các hình thức hỗ trợ 
Hoàn toàn 
không 
đồng ý (0) 
Không 
đồng ý 
(1) 
Bình 
thường 
(2) 
Đồng 
ý 
(3) 
Hoàn 
toàn đồng 
ý(4) 
Điểm 
trung 
bình 
ĐLC 
Std 
250
Cung cấp thông tin (pháp 
luật, chính sách, quy 
hoạch ngành điện; thị 
trường trong nước và khu 
vực) 
0 0 2,2 47,6 50,2 3,48 0,543 
Hỗ trợ về mặt pháp lý/thủ 
tục hành chính 
0 0 1,6 44,7 53,7 3,52 0,531 
Hỗ trợ đào tạo, tập huấn 
nguồn nhân lực 
0 0 2,2 46 51,8 3,50 0,544 
Hỗ trợ chuyển giao công 
nghệ mới/sử dụng vật liệu 
tiết kiệm 
0 0 1,9 42,8 55,3 3,53 0,537 
Hỗ trợ tiếp cận thị 
trường/khách hàng 
0 0 2,2 43,3 54,5 3,52 0,543 
Hỗ trợ cải tiến quy trình 
sản xuất/xuất khẩu 
0 0 2,2 47 50,8 3,49 0,544 
Chính sách khuyến khích, 
hỗ trợ (sử dụng công nghệ 
mới/vật liệu tiết kiệm năng 
lượng; hỗ trợ khi gặp rủi 
ro,) 
0 0 1,9 48,2 49,8 3,48 0,537 
251
Đối với người dân trong khu vực có nhà máy điện: 
CI.1. Tỷ lệ giới tính của người trả lời (%) 
Giới tính Số người Tỷ lệ (%) 
Nam 137 65,2 
Nữ 73 34,8 
Tổng 210 100 
CI.2. 100% người trả lời dân tộc Lào 
CI.3. Tỷ lệ về địa điểm làm việc của người trả lời 
Địa điểm Số người Tỷ lệ (%) 
DN nhà nước 97 46,2 
DN tư nhân 92 43,8 
Khác 21 10 
Tổng 210 100 
CI.4. Cơ cấu trình độ học vấn của người trả lời 
Trình độ Số người Tỷ lệ (%) 
Phổ thông 78 37,1 
Trung cấp/ cao đẳng 116 55,2 
Đại học và sau đại học 15 7,6 
Tổng 210 100 
 CI.5. 100% người trả lời lựa chọn “trung bình” 
CII.6 và CII.8. Tỷ lệ người trả lời biết đến các cụm từ liên quan (%) 
Nội dung Đã từng Chưa 
từng 
Tổng 
Cụm từ “Phát triển bền vững” 60 40 100 
Cụm từ “Phát triển xuất khẩu bền vững” 60 40 100 
CII.7. và CII.9. 100% người đã từng nghe tới các cụm từ trên cho biết, họ nghe 
qua “Phương tiện truyền thông đại chung: đài, báo, ti vi” 
252
CIII.10. Tỷ lệ người dân nhận được hỗ trợ và đánh giá về các chính sách hỗ 
trợ 
Các chính sách 
hỗ trợ của Nhà 
nước đối với 
người dân ở vùng 
có nhà máy điện 
Không biết 
hỗ trợ 
Không 
nhận được 
hỗ trợ 
Nhận được hỗ trợ 
Không hài 
lòng Hài lòng Rất hài lòng 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Tập huấn dạy nghề 
cho nông dân 0 0 0 0 3 1,4 201 95,7 6 2,9 
Thuê công nhân tại 
địa phương làm 
việc cho các nhà 
máy điện 
0 0 0 0 0 0 209 99,5 1 
0,5 
Xây dựng đường 
cho người dân 0 0 0 0 191 91 11 5,2 8 3,8 
Cung cấp dịch vụ 
y tế cho người dân 0 0 0 0 2 1 204 97,1 4 1,9 
Hỗ trợ giá điện 
tiêu thụ 0 0 0 0 171 81,4 31 14,8 8 3,8 
Hỗ trợ giáo dục 
mầm non, tiểu học 0 0 0 0 203 97 2 1 5 2 
Cung cấp nước 
sinh hoạt 0 0 0 0 0 0 205 97,6 5 2,4 
Hỗ trợ phương tiện 
đi lại trong khu 
vực đập 
0 0 0 0 4 1,9 200 95,9 6 
2,9 
Hỗ trợ thủy 
lợi/nước phục vụ 
sản xuất nông 
nghiệp 
0 0 0 0 4 9 206 98,1 0 
0 
Hỗ trợ khi hạn hán 
hoặc lũ lụt 0 0 0 0 8 3,8 161 76,7 41 19,5 
Hỗ trợ nhà ở 0 0 0 0 3 1,4 202 96,2 5 2,4 
Phát triển cộng 
đồng trong khu 
vực được quy 
hoạch 
0 0 0 0 0 0 204 97,1 6 
2,9 
253
CIII.11. Mức độ tiếp cận thông tin về các chính sách hỗ trợ qua các kênh 
thông tin 
Kênh thông tin về 
các chính sách hỗ trợ 
của Chính phủ đối 
với người dân ở vùng 
có nhà máy điện 
Hiếm khi 
Thỉnh 
thoảng 
Bình thường 
Thường 
xuyên 
Rất 
thường 
xuyên 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Các phương tiện thông 
tin đại chúng (báo 
giấy, báo điện tử, 
truyền hình, đài,) 
7 3,3 51 24,3 151 72 1 0,4 0 0 
Ấn phẩm (sách, tài 
liệu, tờ rơi, bản tin,) 108 51,4 102 48,6 0 0 0 0 0 0 
Trang thông tin điện 
tử (Websites) của Bộ, 
Sở, hiệp hội ngành 
hàng, 
109 51,9 92 43,8 9 4,3 0 0 
Các khóa đào tạo, tập 
huấn, hội thảo, tọa 
đàm 
2 1 201 95,7 6 2,9 1 0,4 0 0 
Luật sư, cố vấn pháp 
luật 
210 100 0 0 0 0 0 0 0 0 
Hiệp hội ngành hàng, 
tổ chức quốc tế/Phi 
chính phủ 
210 100 0 0 0 0 0 0 0 0 
Tham vấn với cơ quan 
chính quyền 
0 0 207 98,6 3 1,4 0 0 0 0 
254
CIII.12. Đánh giá về các giải pháp góp phần phát triển sản xuất và xuất khẩu 
bền vững điện năng 
Các giải pháp 
Hoàn toàn 
không 
đồng ý (0) 
Không 
đồng ý (1) 
Bình 
thường 
(2) 
Đồng ý (3) Hoàn toàn 
đồng ý (4) Điểm 
trung 
bình 
ĐLC 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Hoàn thiện hệ 
thống luật pháp, 
chính sách liên 
quan đến ngành 
điện lực 
0 0 2 1 11 5,2 6 2,9 191 90 3,86 0,494 
Rà soát, hoàn thiện 
quy hoạch phát 
triển ngành điện 
lực quốc gia 
0 0 0 0 2 1 7 3,3 201 95,7 3.9, 0,217 
Tăng cường chế tài 
để đảm bảo phát 
triển bền vững xuất 
khẩu điện năng 
0 0 0 0 4 1,9 206 98,1 0 0 2,99 0,098 
Tăng cường tuyên 
truyền nâng cao 
nhận thức của 
người dân về phát 
triển xuất khẩu 
điện năng bền 
vững 
0 0 4 1,9 3 1,4 2 1 201 95,7 3,93 0,46 
Đầu tư cơ sở hạ 
tầng, công nghệ 
ngành điện lực 
0 0 6 2,8 3 1,4 197 93,8 4 2 2,96 0,353 
Tăng cường đầu tư 
cho nghiên cứu 
năng lượng mới và 
tái tạo 
0 0 8 3,8 11 5,2 21 10 170 81 3,71 0,714 
255
Đầu tư phát triển 
nguồn nhân lực 
ngành điện 
0 0 0 0 3 1,4 0 0 207 98,6 3,99 0,139 
Tổ chức kết nối 
giữa chính quyền – 
doanh nghiệp-
người dân để đảm 
bảo phát triển bền 
vững xuất khẩu 
điện năng 
0 0 0 0 6 2,8 202 96,2 2 1 2,98 0,17 
CIII.13. Đánh giá về các hình thức hỗ trợ cho người dân ở vùng nhà máy điện 
Các hình 
thức hỗ trợ 
Hoàn toàn 
không 
đồng ý (0) 
Không 
đồng ý (1) 
Bình 
thường (2) Đồng ý (3) 
Hoàn toàn 
đồng ý (4) Điểm 
trung 
bình 
ĐLC 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
người 
Tỷ 
lệ 
(%) 
Tập huấn dạy 
nghề cho nông 
dân 
0 0 0 0 0 0 210 100 0 0 3 0 
Thuê công 
nhân tại địa 
phương làm 
việc cho các 
nhà máy điện 
0 0 0 0 1 0,5 209 99,5 0 0 3 0,069 
Xây dựng 
đường cho 
người dân 
0 0 0 0 2 1 206 98 2 1 3 0,155 
Cung cấp dịch 
vụ y tế cho 
người dân 
0 0 0 0 5 2,4 5 2,4 200 95,2 3,93 0,338 
Hỗ trợ giá 
điện tiêu thụ 
0 0 0 0 6 2,9 200 95,2 4 1,9 2,99 0,219 
Hỗ trợ giáo 0 0 0 0 8 3,8 201 95,7 1 0,5 2,97 0,205 
256
dục mầm non, 
tiểu học 
Cung cấp 
nước sinh hoạt 
0 0 0 0 3 1,4 207 98,6 0 0 2,99 0,119 
Hỗ trợ 
phương tiện đi 
lại trong khu 
vực đập 
0 0 0 0 208 99 2 1,0 0 0 2,01 0,097 
Hỗ trợ thủy 
lợi/nước phục 
vụ sản xuất 
nông nghiệp 
0 0 0 0 0 0 210 100 0 0 3 0 
Hỗ trợ khi hạn 
hán hoặc lũ lụt 
0 0 0 0 0 0 0 0 210 100 4 0 
Hỗ trợ nhà ở 0 0 0 0 0 0 201 95,7 9 4,3 3,04 0,203 
Phát triển 
cộng đồng 
trong khu vực 
được quy 
hoạch 
0 0 0 0 10 4,8 190 90,4 10 4,8 3 0,309 
257
Phụ lục 13: Tóm tắt những nội dung chính đã phỏng vấn điều tra 
Các chỉ tiêu 
Điểm trung 
bình Tích cực 
Cán bộ nhà nước 
Phát triển xuất khẩu điện năng gắn liền với phát triển các nguồn 
năng lượng mới và tái tạo 2,99 
Phát triển xuất khẩu điện năng gắn liền với giải quyết việc làm 3,58 
Phát triển xuất khẩu điện năng gắn liền với bảo vệ môi trường 3,42 
Tăng cường chế tài để đảm bảo phát triển bền vững xuất khẩu 
điện năng 3,81 
Đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ ngành điện lực 3,8 
Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành điện để đảm bảo đủ 
nguồn điện phục vụ nhu cầu trong nước và có xuất khẩu 3,7 
Thực hiện tốt chính sách tái định cư các dự án thủy điện 3,45 
Khuyến khích đầu tư vào công nghệ năng lượng mới và tái tạo 3,71 
Doanh nghiệp 
Giá thành công nghệ/vật liệu cao 3.48 
Cần Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân 
về phát triển xuất khẩu điện năng bền vững 3,68 
Chính phủ Hỗ trợ chuyển giao công nghệ mới/sử dụng vật liệu 
tiết kiệm 3,53 
Chính phủ Hỗ trợ về mặt pháp lý/thủ tục hành chính 3,52 
Chính phủ Hỗ trợ tiếp cận thị trường/khách hàng 3,52 
Người dân 
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ngành điện 3,99 
Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về 
phát triển xuất khẩu điện năng bền vững 3,93 
Cung cấp dịch vụ y tế cho người dân 3,93 
258
Tiêu cực 
Cán bộ nhà nước 
Thủ tục hành chính/gia nhập thị trường còn rườm rà 1,01 
Thiếu thông tin về thị trường xuất khẩu, nhập khẩu trong nước 
và quốc tế 1 
Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp sản xuất 
điện năng chưa hợp lý 0,88 
Thiếu cán bộ chuyên môn trong ngành điện lực 1,01 
Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với người dân ở vùng có 
nhà máy điện trong quy hoạch chưa hợp lý 1,02 
Doanh nghiệp 
Thiếu thông tin về thị trường xuất khẩu, nhập khẩu trong nước 
và quốc tế 
0.98 
Giá cả điện năng trên thị trường không ổn định 1.01 
Thị trường tiêu thụ/xuất khẩu không ổn định 1 
Người dân 
Hỗ trợ phương tiện đi lại trong khu vực đập 2,01 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_ben_vung_xuat_khau_dien_nang_cua_nuoc_con.pdf
  • docLA_Phitsanoukone Phonevilaysack_E.doc
  • pdfLA_Phitsanoukone Phonevilaysack_Sum.doc.pdf
  • pdfLA_Phitsanoukone Phonevilaysack_TT.pdf
  • docLA_Phitsanoukone Phonevilaysack_V.doc