Luận án Phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực
Phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay là yêu cầu cơ bản, có vai trò quan trọng hàng đầu, yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả quá trình GD&ĐT trong các nhà trường hiện nay. Điều 66 Luật Giáo dục (2019) đã khẳng định: “Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh” [59, tr. 58]. Do đó, muốn phát triển GD&ĐT phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên. Nhận thức rõ vấn đề đó, để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, Đảng ta đã xác định giải pháp đột phá là phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý coi đây là khâu then chốt. Nghị quyết Đại hội XII đã xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và trình độ đào tạo” [22, tr.117]. Trong đó, tập trung chú trọng bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo, năng lực chuyên môn, tay nghề sư phạm, đảm bảo đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lý, chất lượng ngày càng cao được xác định là giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng GD&ĐT ở các TSQ Quân đội.
Đối với các TSQ Quân đội, đội ngũ nhà giáo nói chung, giảng viên KHXH&NV nói riêng là lực lượng nòng cốt, trực tiếp quyết định chất lượng GD&ĐTđội ngũ cán bộ cấp phân đội cho quân đội. Đây là lực lượng có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu bổ sung, phát triển lý luận, cung cấp cơ sở khoa học để xác định đường lối chủ trương chính sách của Đảng; giảng dạy chuyên sâu các môn KHXH&NV góp phần trực tiếp hình thành nhận thức, phát triển thế giới quan, niềm tin khoa học, bản lĩnh chính trị, đạo đức, phong cách, tác phong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp phân đội ở các đơn vị cơ sở; đây cũng đồng thời là lực lượng sẵn sàng bổ sung vào đội ngũ cán bộ chính trị cho các đơn vị trong toàn quân khi quân đội yêu cầu. Chính vì vậy, phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội nói chung, đội ngũ giảng viên KHXH&NV nói riêng luôn được Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng và các TSQ Quân đội quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Chiến lược phát triển GD&ĐT trong Quân đội giai đoạn 2011-2020 xác định, phải “Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin cho nhà giáo, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo” [8, tr. 27].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu và các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Thái MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển nhà giáo của các tác giả nước ngoài 15 1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển đội ngũ nhà giáo của các tác giả trong nước 20 1.3. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển đội ngũ nhà giáo ở nhà trường quân đội 26 1.4. Khái quát kết quả nghiên cứu có liên quan và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 35 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 39 2.1. Những vấn đề lý luận về đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội 39 2.2. Những vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan Quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 53 2.3. Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan Quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 82 Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 90 3.1. Khái quát chung về các trường sĩ quan quân đội 90 3.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng 93 3.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội 96 3.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan Quân đội 111 3.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội 124 3.6. Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội 126 Chương 4. BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 134 4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các Trường Sĩ quan Quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 134 4.2. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các Trường Sĩ quan Quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 136 4.3. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 153 4.4 Thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất 160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 175 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC 189 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết đầy đủ Các chữ viết tắt 1 Cán bộ quản lý CBQL 2 Chính trị quốc gia CTQG 3 Giáo dục và đào tạo GD&ĐT 4 Khoa học xã hội và nhân văn KHXH&NV 5 Quản lý giáo dục QLGD 6 Trường Sĩ quan Chính trị TSQCT 7 Trường Sĩ quan Công binh TSQCB 8 Trường Sĩ quan Lục quân TSQLQ 9 Trường Sĩ quan TSQ 10 Trường Sĩ quan Thông tin TSQTT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Thực trạng số lượng giảng viên các TSQ Quân đội năm 2019 96 Bảng 3.2. Số lượng cán bộ, giảng viên các TSQ quân đội 97 Bảng 3.3. Thực trạng cơ cấu, độ tuổi đội ngũ giảng viên các TSQ quân đội 97 Bảng 3.4. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên các TSQ quân đội 100 Bảng 3.5. Đánh giá của học viên và cán bộ quản lý, giảng viên về phẩm chất chính trị của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn 101 Bảng 3.6. Đánh giá của học viên và cán bộ quản lý, giảng viên về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn 103 Bảng 3.7. Đánh giá của học viên và cán bộ quản lý, giảng viên về kiến thức, năng lực chuyên môn của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn 105 Bảng 3.8. Đánh giá của học viên và cán bộ quản lý, giảng viên về trình độ nghiệp vụ sư phạm của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn 107 Bảng 3.9. Đánh giá của học viên và cán bộ quản lý, giảng viên về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn 109 Bảng 3.10 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 111 Bảng 3.11 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên 113 Bảng 3.12 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên 115 Bảng 3.13 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 117 Bảng 3.14 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về thực hiện cơ chế, chính sách, tạo môi trường phát triển đội ngũ giảng viên 120 Bảng 3.15 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về đánh giá đội ngũ giảng viên 122 Bảng 3.16 Đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hưởng đến đội ngũ giảng viên 124 Bảng 4.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp 155 Bảng 4.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp 157 Bảng 4.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi 160 Bảng 4.4. Tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của đội ngũ giảng viên 162 Bảng 4.5. So sánh về trình độ ban đầu của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 166 Bảng 4.6. Kiểm định bằng Independent Sample T-Test về năng lực dạy học của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 168 Bảng 4.7. So sánh năng lực dạy học của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm. 169 Bảng 4.8. Kiểm định bằng Independent Sample T-Test về năng lực dạy học của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau tác động thử nghiệm 171 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp 156 Biểu đồ 4.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp 158 Biểu đồ 4.3. Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 159 Biểu đồ 4.4. So sánh về năng lực dạy học giữa nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng trước thử nghiệm 167 Biểu đồ 4.5. So sánh về năng lực dạy học giữa nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau tác động thử nghiệm 170 Biểu đồ 4.6. So sánh về năng lực dạy học giữa nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau tác động thử nghiệm 172 ` MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay là yêu cầu cơ bản, có vai trò quan trọng hàng đầu, yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả quá trình GD&ĐT trong các nhà trường hiện nay. Điều 66 Luật Giáo dục (2019) đã khẳng định: “Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh” [59, tr. 58]. Do đó, muốn phát triển GD&ĐT phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên. Nhận thức rõ vấn đề đó, để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, Đảng ta đã xác định giải pháp đột phá là phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý coi đây là khâu then chốt. Nghị quyết Đại hội XII đã xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và trình độ đào tạo” [22, tr.117]. Trong đó, tập trung chú trọng bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo, năng lực chuyên môn, tay nghề sư phạm, đảm bảo đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lý, chất lượng ngày càng cao được xác định là giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng GD&ĐT ở các TSQ Quân đội. Đối với các TSQ Quân đội, đội ngũ nhà giáo nói chung, giảng viên KHXH&NV nói riêng là lực lượng nòng cốt, trực tiếp quyết định chất lượng GD&ĐTđội ngũ cán bộ cấp phân đội cho quân đội. Đây là lực lượng có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu bổ sung, phát triển lý luận, cung cấp cơ sở khoa học để xác định đường lối chủ trương chính sách của Đảng; giảng dạy chuyên sâu các môn KHXH&NV góp phần trực tiếp hình thành nhận thức, phát triển thế giới quan, niềm tin khoa học, bản lĩnh chính trị, đạo đức, phong cách, tác phong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp phân đội ở các đơn vị cơ sở; đây cũng đồng thời là lực lượng sẵn sàng bổ sung vào đội ngũ cán bộ chính trị cho các đơn vị trong toàn quân khi quân đội yêu cầu. Chính vì vậy, phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội nói chung, đội ngũ giảng viên KHXH&NV nói riêng luôn được Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng và các TSQ Quân đội quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Chiến lược phát triển GD&ĐT trong Quân đội giai đoạn 2011-2020 xác định, phải “Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin cho nhà giáo, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo” [8, tr. 27]. Những năm qua, Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng, cấp uỷ, chỉ huy các cấp trong các TSQ Quân đội đã có nhiều chủ trương biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo. Công tác quản lý, quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhà giáo được quan tâm; do đó, đội ngũ nhà giáo Quân đội nói chung, đội ngũ giảng viên KHXH&NV trong các TSQ Quân đội nói riêng đã có sự phát triển về quy mô và số lượng, chất lượng ngày càng được nâng cao; tương đối đồng bộ về cơ cấu, góp phần quan trọng vào quá trình đào tạo đội ngũ sĩ quan phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Tuy nhiên trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay, đội ngũ giảng viên KHXH&NV vẫn còn tồn tại những hạn chế; số lượng giảng viên, đặc biệt là giảng viên giỏi, chuyên gia đầu ngành còn thiếu; cơ cấu về trình độ, tuổi quân, tuổi đời chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD&ĐT ở các TSQ Quân đội. Nguyên nhân cơ bản là công tác phát triển đội ngũ giảng viên KHXH&NV trong các TSQ Quân đội chưa được tiến hành khoa học: việc tổ chức tuyển chọn, bố trí, sử dụng, sàng lọc chậm đổi mới theo yêu cầu của thực tiễn; công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chưa đáp ứng được xu thế phát triển của quy mô đào tạo và lộ trình xây dựng nhà trường thông minh đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; chưa có cơ chế, chính sách phát huy vai trò, trách nhiệm của giảng viên trong tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để phát triển bản thân, tạo động lực khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ và thu hút cán bộ trẻ có phẩm chất, năng lực làm giảng viên. Phát triển đội ngũ giảng viên KHXH&NV trong các nhà trường nói chung, TSQ Quân đội nói riêng, trong những năm qua đã có một số công trình của các nhà khoa học, quản lý, chuyên gia đi sâu nghiên cứu, luận giải ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống vấn đề “Phát triển đội ngũ giảng viên KHXH&NV ở các TSQ Quân đội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực”. Do đó, nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích ... cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và chiến đấu của quân đội trong tình hình mới GV 170 3.88 .844 .065 CBQL 71 3.85 .889 .105 Cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút đội ngũ giảng viên GV 170 4.16 .787 .060 CBQL 71 4.39 .573 .068 Tổng GV 170 4.06 .740 .057 CBQL 71 4.11 .691 .082 Đổi mới giáo dục, đào tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 34 14.1 14.1 14.1 Ảnh hưởng 105 43.6 43.6 57.7 Rất ảnh hưởng 102 42.3 42.3 100.0 Total 241 100.0 100.0 Yêu cầu đổi mới công tác giáo dục đào tạo ở các nhà trường quân đội Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 32 13.3 13.3 13.3 Ảnh hưởng 104 43.2 43.2 56.4 Rất ảnh hưởng 105 43.6 43.6 100.0 Total 241 100.0 100.0 Trình độ, năng lực của đội ngũ CBQL các cấp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 25 10.4 10.4 10.4 Ảnh hưởng 102 42.3 42.3 52.7 Rất ảnh hưởng 114 47.3 47.3 100.0 Total 241 100.0 100.0 Động cơ, trách nhiệm nghề nghiệp và trình độ, năng lực của ĐNGV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 56 23.2 23.2 23.2 Ảnh hưởng 92 38.2 38.2 61.4 Rất ảnh hưởng 93 38.6 38.6 100.0 Total 241 100.0 100.0 Xu hướng xây dựng nhà trường thông minh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ít ảnh hưởng 12 5.0 5.0 5.0 Bình thường 92 38.2 38.2 43.2 Ảnh hưởng 86 35.7 35.7 78.8 Rất ảnh hưởng 51 21.2 21.2 100.0 Total 241 100.0 100.0 Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý đội ngũ giảng viên của nhà trường Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ít ảnh hưởng 12 5.0 5.0 5.0 Bình thường 92 38.2 38.2 43.2 Ảnh hưởng 86 35.7 35.7 78.8 Rất ảnh hưởng 51 21.2 21.2 100.0 Total 241 100.0 100.0 Điều kiện, môi trường làm việc của ĐNGV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ít ảnh hưởng 2 .8 .8 .8 Bình thường 75 31.1 31.1 32.0 Ảnh hưởng 80 33.2 33.2 65.1 Rất ảnh hưởng 84 34.9 34.9 100.0 Total 241 100.0 100.0 Chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ, điều chỉnh tổ chức, biên chế quân đội Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 65 27.0 27.0 27.0 Ảnh hưởng 89 36.9 36.9 63.9 Rất ảnh hưởng 87 36.1 36.1 100.0 Total 241 100.0 100.0 Yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và chiến đấu của quân đội trong tình hình mới Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ít ảnh hưởng 6 2.5 2.5 2.5 Bình thường 88 36.5 36.5 39.0 Ảnh hưởng 79 32.8 32.8 71.8 Rất ảnh hưởng 68 28.2 28.2 100.0 Total 241 100.0 100.0 Cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút đội ngũ giảng viên Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Bình thường 44 18.3 18.3 18.3 Ảnh hưởng 98 40.7 40.7 58.9 Rất ảnh hưởng 99 41.1 41.1 100.0 Total 241 100.0 100.0 Phụ lục 7 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM Nhóm bảng 1: Kết quả khảo nghiệm TÍNH CẦN THIẾT N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Hoạch định xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên KHXH&NV ở các TSQ quân đội đáp ứng mục tiêu xây dựng quân đội, tinh, gọn, mạnh 90 2 5 4.61 .698 Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giảng viên KHXH&NV 90 2 5 4.67 .581 Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên KHXH&NV theo chuẩn quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng 90 3 5 4.72 .520 Hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho giảng viên KHXH&NV ở các TSQ Quân đội 90 2 5 4.56 .672 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giảng viên KHXH&NV ở các TSQ Quân đội 90 2 5 4.48 .864 Tong canthiet 90 3 5 4.61 .595 Valid N (listwise) 90 TÍNH KHẢ THI N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Hoạch định xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên KHXH&NV ở các TSQ quân đội đáp ứng mục tiêu xây dựng quân đội, tinh, gọn, mạnh 90 3 5 4.48 .674 Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giảng viên KHXH&NV 90 2 5 4.43 .720 Chỉ đạo thực hiện đa dạng hoá các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên KHXH&NV theo chuẩn quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng 90 2 5 4.53 .706 Hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho giảng viên KHXH&NV ở các TSQ Quân đội 90 2 5 4.33 .899 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giảng viên KHXH&NV ở các TSQ Quân đội 90 2 5 4.39 .803 Tong kha thi 90 2 5 4.43 .725 Valid N (listwise) 90 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CẦN THIẾT Tinh kha thi Tinh can thiet Tinh kha thi Pearson Correlation 1 .897** Sig. (2-tailed) .000 N 90 90 Tinh can thiet Pearson Correlation .897** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 90 90 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Nhóm bảng 2: Kết quả thử nghiệm - Trước thử nghiệm Nhóm đối chứng N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Khả năng nắm đối tượng và năng lực tư vấn người học 35 1 5 3.14 .912 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học 35 2 5 3.43 .739 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 35 2 5 3.37 .690 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 35 2 5 3.23 .690 Xây dựng môi trường học tập 35 2 5 3.17 .822 Tổng 35 2 5 3.27 .619 Valid N (listwise) 35 Nhóm thử nghiệm N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Khả năng nắm đối tượng và năng lực tư vấn người học 34 1 5 2.85 .958 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học 34 2 4 3.21 .729 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 34 2 5 3.56 .746 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 34 2 5 3.32 .684 Xây dựng môi trường học tập 34 2 5 3.26 .828 Tổng 34 2 5 3.24 .603 Valid N (listwise) 34 Tổng nhóm thử nghiệm và đối chứng N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Khả năng nắm đối tượng và năng lực tư vấn người học 69 1 5 3.00 .939 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học 69 2 5 3.32 .737 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 69 2 5 3.46 .719 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 69 2 5 3.28 .684 Xây dựng môi trường học tập 69 2 5 3.22 .820 Tổng 69 2 5 3.26 .607 Valid N (listwise) 69 So sánh mức độ ý nghĩa bằng Independent Samples Test Group Statistics Đối tượng N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Trước thử nghiệm Đối chứng 35 3.27 .619 .105 Thử nghiệm 34 3.24 .603 .103 Independent Samples Test Trước thử nghiệm Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F .088 Sig. .767 t-test for Equality of Means t .186 .186 df 67 67.000 Sig. (2-tailed) .853 .853 Mean Difference .027 .027 Std. Error Difference .147 .147 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.266 -.266 Upper .321 .321 - Sau thử nghiệm Nhóm đối chứng N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Khả năng nắm đối tượng và năng lực tư vấn người học 35 1 5 3.31 .900 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học 35 2 5 3.54 .701 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 35 2 5 3.46 .701 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 35 2 5 3.37 .731 Xây dựng môi trường học tập 35 2 5 3.43 .917 Tổng 35 3 5 3.42 .596 Valid N (listwise) 35 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Khả năng nắm đối tượng và năng lực tư vấn người học 34 2 5 4.00 .603 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học 34 2 5 4.15 .610 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 34 2 5 4.06 .547 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 34 3 5 4.09 .452 Xây dựng môi trường học tập 34 2 5 3.97 .627 Tổng 34 2 5 4.05 .505 Valid N (listwise) 34 Tổng nhóm thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Khả năng nắm đối tượng và năng lực tư vấn người học 69 1 5 3.65 .837 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học 69 2 5 3.84 .720 Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 69 2 5 3.75 .695 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 69 2 5 3.72 .705 Xây dựng môi trường học tập 69 2 5 3.77 .807 Tổng 69 2 5 3.75 .623 Valid N (listwise) 69 So sánh mức độ ý nghĩa bằng Independent Samples Test Group Statistics đối tượng N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Sau thử nghiệm Đối chứng 35 3.45 .587 .099 Thử nghiệm 34 4.05 .505 .087 Independent Samples Test Sau thử nghiệm Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F 3.693 Sig. .059 t-test for Equality of Means t -4.557 -4.567 df 67 66.059 Sig. (2-tailed) .000 .000 Mean Difference -.602 -.602 Std. Error Difference .132 .132 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.865 -.864 Upper -.338 -.339 Phụ lục 8 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ MỘT SỐ TRƯỜNG Bảng 1.Thực trạng số lượng giảng viên các TSQ Quân đội năm 2019 TT Đơn vị Biên chế Thực trạng Hiện có Thiếu Thừa SL % SL % SL % 1 Trường SQLQ 1 647 591 91,4% 56 8,6% 0 0 2 Trường SQLQ 2 851 668 78,5% 183 21,5% 0 0 3 Trường SQCT 342 276 80,7% 66 19,3% 0 0 4 Trường SQTT 232 200 86,2% 32 13,8% 0 0 5 Trường SQCB 175 149 85,2% 26 14,8% 0 0 Cộng: 2.247 1.884 83,9% 165 16,1% 0 0 (Nguồn: Phòng Chính trị, các TSQ Quân đội năm 2019) Bảng 2. Số lượng cán bộ, giảng viên các TSQ Quân đội TÊN TRƯỜNG Năm 2015 Năm 2019 Tổng số CB, GV Giảng viên Tỷ lệ % Tổng số CB, GV Giảng viên Tỷ lệ % Trường SQLQ 1 954 425 44,6% 1.234 591 47,9% Trường SQLQ 2 842 413 49,1% 1.174 668 56,9% Trường SQCT 420 213 50,8% 493 276 56% Trường SQTT 321 155 48,3% 374 200 53,5% Trường SQCB 336 105 31,3% 367 149 40,6% Cộng 2.873 1.311 45,7% 3.642 1.884 51,8% (Nguồn: Phòng Chính trị các TSQ Quân đội) Bảng 3.Thực trạng cơ cấu độ tuổi ĐNGV TT Đơn vị (Khoa) Tuổi đời Tuổi quân Tuổi nghề Dưới 30 31 - 45 46-53 54 trở lên Dưới 15 năm 15-25 năm trên 25 năm Dưới 10 năm 10-15 năm 16-20 năm trên 20 năm 1 Trường SQLQ 1 85 374 115 17 218 156 217 118 206 396 165 2 Trường SQLQ 2 77 381 172 38 292 152 224 192 202 359 222 3 Trường SQCT 28 189 56 3 97 127 52 87 177 161 106 4 Trường SQTT 18 136 37 9 56 57 87 66 60 164 87 5 Trường SQCB 12 95 31 11 51 45 53 50 42 80 81 Cộng: 220 1175 411 78 714 537 633 513 687 1160 661 (Nguồn: Phòng Chính trị, các TSQ Quân đội) Bảng 4. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên các TSQ TT Năm Học hàm, học vị Ngoại ngữ (B trở lên) Tin học (B trở lên) Qua thực tế cấp e trở lên Qua CĐ, PVCĐ Sau ĐH ĐH TS ThS 1 Năm 2015 73 859 983 1469 2016 318 561 2 Năm 2019 225 1568 1351 2590 3103 524 114 Cộng (Nguồn: Phòng Chính trị, các TSQ Quân đội)
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_doi_ngu_giang_vien_khoa_hoc_xa_hoi_va_nha.doc
- 1 BIA LUAN AN - VAN THAI.doc
- 2 BIA TOM TAT TIENG VIET - VAN THAI.doc
- 2 TOM TAT TIENG VIET - VAN THAI.doc
- 3 BIA TOM TAT TIENG ANH - VAN THAI.doc
- 3 TOM TAT TIENG ANH - VAN THAI.doc
- 4 THONG TIN MANG TIENG ANH - VAN THAI.doc
- 4 THONG TIN MANG TIENG VIET - VAN THAI.doc