Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ trong thế kỷ 21, đội

ngũ nhà giáo là một trong những lực lƣợng giữ vai trò quyết định trong việc bảo

đảm chất lƣợng GD [67]. Do vậy, đội ngũ nhà giáo cần đƣợc chú trọng phát

triển bởi đây là một trong nhân tố quyết định tới sự phát triển của mỗi quốc gia.

Đảng và Nhà nƣớc ta khẳng định phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng

đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời. Theo

đó, phát triển GD&ĐT là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà

giáo và CBQLGD là lực lƣợng nòng cốt, có vai trò quan trọng [3]. Điều chỉnh,

bổ sung các tiêu chuẩn CDNN đối với CBQLGD và GV; rà soát đội ngũ

CBQLGD và GV các cấp, xây dựng các đề án tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng

cao nghiệp vụ theo hƣớng hội nhập; chú trọng nâng cao đạo đức nhà giáo là các

giải pháp Nhà nƣớc ta đƣa ra trong Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực

hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng [27].

Đảng và Nhà nƣớc có chính sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức,

trong đó bao gồm đội ngũ viên chức ngành Giáo dục có đạo đức nghề nghiệp, có

trình độ và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khu vực

cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dƣỡng, trọng dụng và đãi ngộ

xứng đáng đối với ngƣời có tài năng để nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân

[67].

Hội nhập là xu thế chung của các nƣớc trên thế giới. Phát triển đội ngũ

GV theo chuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn CDNN thay vì theo trình độ đào tạo là

sự đổi mới trong tƣ duy quản lí GD, là yêu cầu khách quan trong xu thế phát

triển và hội nhập. Nhằm phát triển đội ngũ viên chức trong nƣớc đảm bảo chất

lƣợng, tinh gọn cơ cấu, theo vị trí việc làm, hạng CDNN, Đảng và Nhà nƣớc đã

chỉ đạo xây dựng đề án vị trí việc làm. Đây là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với

CDNN hoặc chức vụ quản lý tƣơng ứng, là căn cứ xác định số lƣợng ngƣời làm

việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên

chức trong đơn vị sự nghiệp công lập [68]. Có thể thấy, đây là một trong những

chủ trƣơng, chính sách đổi mới, hiệu quả và phù hợp với xu thế quốc tế cũng

nhƣ tình hình thực tiễn Việt Nam.

Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, công

nghệ đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao về năng lực ứng dụng khoa học, kỹ thuật

và công nghệ của đội ngũ GV trong hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà

trƣờng, nhất là trong trƣờng phổ thông. GV các trƣờng phổ thông cần phải có

năng lực ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng, sử dụng các phần mềm thí2

nghiệm ảo, khai thác các Video trong dạy học, và cần phải có năng lực thực

hiện dạy học trực tuyến, dạy học kết hợp giữa tập trung và trực tuyến.

Với đặc thù đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho công cuộc phát triển

đất nƣớc thì việc phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQLGD (viên chức ngành

giáo dục) là một trong những nhiệm vụ và giải pháp chiến lƣợc của đổi mới căn

bản, toàn diện GD Việt Nam [4].

pdf 236 trang kiennguyen 19/08/2022 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ THANH LOAN 
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN 
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ THANH LOAN 
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN 
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
Mã số: 9 14 01 14 
Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS Vƣơng Thanh Hƣơng 
 2. PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan 
HÀ NỘI – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự 
hƣớng dẫn của cán bộ hƣớng dẫn khoa học. Các thông tin và kết quả nghiên cứu 
trong Luận án là do tôi thu thập, tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, và chƣa 
từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác. 
Tác giả 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các 
thầy, cô giáo, các nhà khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, của đồng 
nghiệp, bạn bè và gia đình. 
Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới tập thể các nhà 
khoa học: PGS.TS. Vương Thanh Hương và PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan, những cán 
bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt 
quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Phòng Quản lý khoa học, đào tạo 
và hợp tác quốc tế của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi 
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo 
dục, Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo 
quận/huyện Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Sóc Sơn, Gia Lâm, 
Thanh Trì, Nam Từ Liên và trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và giáo viên các 
trường THCS đã giúp đỡ tôi thực hiện Luận án. 
Tôi xin tri ân sự khích lệ và ủng hộ nhiệt tình của gia đình, người thân, bạn 
bè và đồng nghiệp trong thời gian thực hiện Luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả Luận án 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH viii 
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iix 
MỞ ĐẦU 1 
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH 
NGHỀ NGHIỆP 9 
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9 
1.1.1.Những nghiên cứu về đội ngũ giáo viên trung học cơ sở .................................. 9 
1.1.2.Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ............... 13 
1.1.3. Đánh giá các nghiên cứu đi trước và xác định nội dung nghiên cứu của luận 
án ............................................................................................................................... 17 
1.2. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................... 19 
1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực ................................................................................ 19 
1.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ................................................... 20 
1.2.3 Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở ........................ 21 
1.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo tiêu chuẩn chức danh nghề 
nghiệp. ......................................................................................................... 22 
1.3. Chuẩn hóa trong giáo dục, chuẩn nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh 
nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở ........................................................... 22 
1.3.1 Chuẩn hóa trong giáo dục ................................................................................ 22 
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở ....................................... 22 
1.3.3. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học cơ sở ........................... 24 
1.3.4 Năng lực của giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp và tiêu chuẩn 
chức danh nghề nghiệp .............................................................................................. 25 
1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học cơ sở theo tiêu chuẩn 
chức danh nghề nghiệp ........................................................................................... 31 
1.4.1 Một số mô hình phát triển nguồn nhân lực ...................................................... 31 
1.4.2 Mục đích và ý nghĩa của phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo tiêu 
chuẩn chức danh nghề nghiệp ................................................................................... 34 
1.4.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo tiêu chuẩn chức 
danh nghề nghiệp ...................................................................................................... 34 
iv 
1.4.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở theo tiêu 
chuẩn chức danh nghề nghiệp ................................................................................... 39 
1.4.5. Phân cấp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo tiêu chuẩn 
chức danh nghề nghiệp ở Việt Nam .......................................................................... 46 
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung 
học cơ sở theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ............................................... 50 
1.5.1. Cơ chế chính sách ........................................................................................... 50 
1.5.2. Bối cảnh kinh tế- xã hội ................................................................................... 51 
1.5.3. Năng lực của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ......................................... 52 
1.5.4. Năng lực của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ............................................ 53 
1.5.5. Nhu cầu thực tế của trường trung học cơ sở .................................................. 53 
Kết luận chƣơng 1 54 
CHƢƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH 
NGHỀ NGHIỆP 55 
2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 55 
2.1.1. Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu .................................................... 55 
2.1.2. Khái quát phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của Hà Nội.............. 55 
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung 
học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề 
nghiệp ........................................................................................................................ 57 
2.2.1 Mục đích khảo sát............................................................................................. 57 
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 57 
2.2.3 Phạm vi, đối tượng khảo sát ............................................................................. 57 
2.2.4 Phương pháp khảo sát ...................................................................................... 59 
2.2.5 Phương pháp xử lý kết quả khảo sát ................................................................ 60 
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành 
phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ........................................... 60 
2.3.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung 
học cơ sở theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội . 60 
2.3.2. Thực trạng tuyển dụng, sử dụng giáo viên trung học cơ sở theo tiêu chuẩn 
chức danh nghề nghiệp trên địa bàn thành Hà Nội .................................................. 72 
2.3.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo tiêu chuẩn chức 
danh nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. ................................................... 77 
v 
2.3.4. Thực trạng đánh giá, sàng lọc giáo viên trung học cơ sở theo tiêu chuẩn chức 
danh nghề nghiệp ...................................................................................................... 82 
2.3.5 Thực trạng xây dựng môi trường tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trung học 
cơ sở theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp .......................................................... 87 
2.4. Thực trạng tác động của các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển đội ngũ giáo 
viên các trƣờng trung học cơ sở theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ......... 93 
2.4.1 Thực trạng tác động của cơ chế chính sách ..................................................... 93 
2.4.2 Thực trạng tác động của bối cảnh kinh tế - xã hội .......................................... 94 
2.4.3. Thực trạng tác động của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ....................... 97 
2.4.4. Thực trạng tác động của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở .......................... 98 
2.4.5
Thực trạng tác động từ nhu cầu của trường trung học cơ sở .......................... 99 
2.5. Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng trung 
học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề 
nghiệp ...................................................................................................................... 100 
2.5.1. Điểm mạnh .................................................................................................... 100 
2.5.2. Điểm yếu ........................................................................................................ 100 
2.5.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 101 
2.6. Kinh nghiệm về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của một số 
quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam .................................................. 102 
2.6.1 . Kinh nghiệm của một số quốc gia ................................................................ 102 
2.6.2. Một số bài học cho Việt Nam và thành phố Hà Nội về phát triển đội ngũ GV 
THCS theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ....................................................... 106 
Kết luận chƣơng 2 108 
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC 
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 109 
3.1. Định hƣớng giáo dục phát triển và đào tạo của thành phố Hà Nội đến năm 
2025 ......................................................................................................................... 109 
3.2. Nguyên tắt đề xuất các giải pháp .................................................................. 110 
3.2.1. Đảm bảo tính pháp lý. ................................................................................... 110 
3.2.2 Đảm bảo tính mục tiêu. ................................................................................. ... huyển văn bản đi,đến quản lý các loại con dấu, rà soát thể thức và kỹ thuật trình bày 
văn bản. 
 3.6 Nhân viên bảo vệ: 
218 
Thực hiện bảo vệ cơ sở vật chất nhà trƣờng 24/24 giờ, chăm sóc bồn hoa, cảnh quan 
sân trƣờng. 
3.7. Nhân viên tạp vụ: 
Làm công tác vệ sinh cơ quan trƣờng học hàng ngày và tham gia các hoạt động khác 
của đơn vị. 
II. XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG NGƢỜI LÀM VIỆC 
Căn cứ Điều 5, Điều 6 của Thông tƣ số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ 
trƣởng Bộ Nội vụ, xác định số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ sau: 
TT VỊ TRÍ VIỆC LÀM 
B/chế 
đƣợc giao 
Biên chế 
hiện có 
Chênh 
lệch 
I Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản 
lý, điều hành 
2 2 0 
1 Hiệu trƣởng 1 1 
2 Phó Hiệu trƣởng 1 1 
II Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động 
chuyên môn, nghiệp vụ 
45 42 3 
1 Giáo viên Toán 7 7 
2 Giáo viên Vật lý 3 3 
3 Giáo viên Hóa học 2 2 
4 Giáo viên Sinh học 3 3 
5 Giáo viên Công nghệ 3 3 
6 Giáo viên Ngữ văn 7 6 -1 
7 Giáo viên Lịch sử 3 3 
8 Giáo viên Địa lý 3 2 -1 
9 Giáo viên tiếng Anh 4 4 
10 Giáo viên GDCD 2 2 
11 Giáo viên Thể dục 3 3 
12 Giáo viên Âm nhạc 2 2 
13 Giáo viên Mĩ thuật 1 1 
14 Giáo viên Tin học 1 1 
15 Giáo viên Tổng phụ trách Đội 1 0 -1 
III 
Vị trí việc làm gắn với CV hỗ trợ,phục vụ 5 5 0 
1 Nhân viên kế toán 1 1 
2 Nhân viên thƣ viện– thủ quỹ 1 1 
3 Nhân viên y tế 1 1 
4 NV văn thƣ-bảo vệ 1 0.8 
5 Nhân viên thiết bị - thí nghiệm 1 1 
DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 
số lƣợng ngƣời làm việc cần 
thiết 
Nhân viên bảo vệ 
(trong đó 01 nhân viên kiêm nhiệm văn thƣ) 
3.2 
Nhân viên tạp vụ 1 
219 
III. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 
Căn cứ Điều 8, Điều 9 của Thông tƣ số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ 
trƣởng Bộ Nội vụ, xác định cơ cấu ngạch viên chức theo chức danh nghề nghiệp nhƣ sau: 
- Viên chức tƣơng ứng với chức danh nghề nghiệp hạng I hoặc tƣơng đƣơng 1/43tổng 
số, 2.3 % tổng số. 
- Viên chức tƣơng ứng với chức danh nghề nghiệp hạng II hoặc tƣơng đƣơng 9 
/43tổng số, 20.9 % tổng số. 
- Viên chức tƣơng ứng với chức danh nghề nghiệp hạng III hoặc tƣơng đƣơng 32 /43 
tổng số, 74.5 % tổng số. 
- Chức danh khác :1/43 tổng số, 2.3 % tổng số. 
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT : 
Bổ sung thêm giáo viên Văn, Địa và TPT. 
Trên đây là Đề án xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch viên chức trong đơn vị sự 
nghiệp công lập của Trƣờng THCS ................, Trƣờng THCS ................ kính trình Phòng 
Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ Quận, UBND Quận thẩm định và phê duyệt./. 
HIỆU TRƢỞNG 
220 
UBND HUYỆN GL CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
ĐƠN VỊ:THCS .. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
gl, ngày 15 tháng 10 năm 2018 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG BIÊN CHẾ TRƢỜNG THCS 
............., NĂM HỌC 2018-2019 
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 
II. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 
III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 
IV. NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 
CƠ CẤU ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM HỌC 2018-2019 Ghi 
chú 
TSV 
TVL 
STT 
nhó
m 
Tên vị trí 
việc làm 
Mã VTVL 
Hạng 
CDNN 
Xác 
định 
SL 
biên 
chế 
tại 
mỗi 
vị trí 
Số 
lƣợn
g 
CBV
C, 
viên 
chức 
phân 
công 
Đ
á
p
 ứ
n
g
 y
êu
 c
ầ
u
 t
ạ
i 
k
h
u
n
g
 n
ă
n
g
 l
ự
c 
v
ị 
tr
í 
v
iệ
c 
là
m
Chƣa đáp ứng 
T
rì
n
h
 đ
ộ
 c
h
u
y
ên
 m
ô
n
T
rì
n
h
 đ
ộ
 l
ý
 l
u
ậ
n
 c
h
ín
h
 t
rị
Chứng chỉ 
B
ồ
i 
d
ƣ
ỡ
n
g
 n
g
h
iệ
p
 v
ụ
 Q
L
 g
iá
o
d
ụ
c 
B
ồ
i 
d
ƣ
ỡ
n
g
 n
g
h
iệ
p
 v
ụ
 s
ƣ
 p
h
ạ
m
T
in
 h
ọ
c 
N
g
o
ạ
i 
n
g
ữ
 I 
Nhóm lãnh đạo, quản 
lý, điều hành 
 8 I Nhóm lãnh đạo, quản lý, điều hành 
1 1 
Hiệu 
trƣởng 
LĐQL 
01/GD-
PTCS 
II 1 
1 1 
2 2 
Phó Hiệu 
trƣởng 
LĐQL 
02/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
3 3 
Tổ trƣởng 
chuyên 
môn 
LĐQL 
03/GD-
PTCS 
III 2 
2 1 
1 GV 
Toán - 
01 GV 
Văn 
4 4 
Tổ phó 
chuyên 
môn 
LĐQL 
01/GD-
PTCS 
II 1 
1 1 
01 GV 
Sử 
LĐQL 
01/GD-
PTCS 
II 1 
1 
NN 
Khác 
01 GV 
Anh 
văn 
Tổ phó 
chuyên 
môn 
LĐQL 
03/GD-
PTCS 
III 2 
2 1 
01 GV 
Địa - 
01 
Toán 
 II 
Nhóm 
hoạt động 
nghề 
nghiệp 
 16 II Nhóm hoạt động nghề nghiệp 
221 
CƠ CẤU ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM HỌC 2018-2019 Ghi 
chú 
TSV 
TVL 
STT 
nhó
m 
Tên vị trí 
việc làm 
Mã VTVL 
Hạng 
CDNN 
Xác 
định 
SL 
biên 
chế 
tại 
mỗi 
vị trí 
Số 
lƣợn
g 
CBV
C, 
viên 
chức 
phân 
công 
Đ
á
p
 ứ
n
g
 y
êu
 c
ầ
u
 t
ạ
i 
k
h
u
n
g
 n
ă
n
g
 l
ự
c 
v
ị 
tr
í 
v
iệ
c 
là
m
Chƣa đáp ứng 
T
rì
n
h
 đ
ộ
 c
h
u
y
ên
 m
ô
n
T
rì
n
h
 đ
ộ
 l
ý
 l
u
ậ
n
 c
h
ín
h
 t
rị
Chứng chỉ 
B
ồ
i 
d
ƣ
ỡ
n
g
 n
g
h
iệ
p
 v
ụ
 Q
L
 g
iá
o
d
ụ
c 
B
ồ
i 
d
ƣ
ỡ
n
g
 n
g
h
iệ
p
 v
ụ
 s
ƣ
 p
h
ạ
m
T
in
 h
ọ
c 
N
g
o
ạ
i 
n
g
ữ
5 1 
Giáo viên 
THCS 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 
 1.1 
Giáo viên 
Văn học 
 5 5 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
II 2 
2 1 
01 GV 
Văn 
HĐ ủy 
quyền- 
01 Tổ 
trƣởng 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 3 
3 1 
 1.2 
Giáo viên 
Lịch Sử 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
II 
 1.3 
Giáo viên 
Địa lý 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 
 1.4 
Giáo viên 
Giáo dục 
công dân 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
 1.5 
Giáo viên 
Toán 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 2 
2 1 
 1.6 
Giáo viên 
Vật lý 
 1.7 
Giáo viên 
Hóa học 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
 1.8 
Giáo viên 
Sinh học 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
 1.9 
Giáo viên 
Tin học 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
1.1
0 
Giáo viên 
Tiếng Anh 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
II 1 
1 1 
NN 
Khác 
1.1
1 
Giáo viên 
Kỹ thuật 
công 
nghiệp 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
1.1
2 
Giáo viên 
Kỹ thuật 
nông 
nghiệp 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
222 
CƠ CẤU ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM HỌC 2018-2019 Ghi 
chú 
TSV 
TVL 
STT 
nhó
m 
Tên vị trí 
việc làm 
Mã VTVL 
Hạng 
CDNN 
Xác 
định 
SL 
biên 
chế 
tại 
mỗi 
vị trí 
Số 
lƣợn
g 
CBV
C, 
viên 
chức 
phân 
công 
Đ
á
p
 ứ
n
g
 y
êu
 c
ầ
u
 t
ạ
i 
k
h
u
n
g
 n
ă
n
g
 l
ự
c 
v
ị 
tr
í 
v
iệ
c 
là
m
Chƣa đáp ứng 
T
rì
n
h
 đ
ộ
 c
h
u
y
ên
 m
ô
n
T
rì
n
h
 đ
ộ
 l
ý
 l
u
ậ
n
 c
h
ín
h
 t
rị
Chứng chỉ 
B
ồ
i 
d
ƣ
ỡ
n
g
 n
g
h
iệ
p
 v
ụ
 Q
L
 g
iá
o
d
ụ
c 
B
ồ
i 
d
ƣ
ỡ
n
g
 n
g
h
iệ
p
 v
ụ
 s
ƣ
 p
h
ạ
m
T
in
 h
ọ
c 
N
g
o
ạ
i 
n
g
ữ
1.1
3 
Giáo viên 
giáo dục 
thể chất 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
 2 2 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
II 1 
1 1 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
1.1
4 
Giáo viên 
Mỹ thuật 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 
1.1
5 
Giáo viên 
Âm nhạc 
HĐNN 
01/GD-
PTCS 
III 1 
1 1 1 
6 2 
Giáo viên 
làm Tổng 
phụ trách 
Đội Thiếu 
niên Tiền 
phong 
HCM 
HĐNN 
02/GD-
PTCS 
III 1 
1 x 
 III 
Nhóm hỗ 
trợ, phục 
vụ 
 5 III Nhóm hỗ trợ phục vụ 
7 1 Kế toán 
HTPV 
01/GD-
PTCS 
III. 1 
1 1 
8 2 
Văn thƣ 
kiêm thủ 
quỹ 
HTPV 
02/GD-
PTCS 
IV 1 
1 1 
9 3 Thiết bị 
HTPV 
03/GD-
PTCS 
IV 1 
1 1 
10 4 Thƣ viện 
HTPV 
04/GD-
PTCS 
III 
11 5 
Y tế 
trƣờng học 
HTPV 
05/GD-
PTCS 
IV 1 
1 1 
12 6 Bảo vệ 
HTPV 
06/GD-
HĐLĐ 
Khác 1 
1 1 
 Tổng số 30 
GL, ngày 15 tháng 10 năm 2018 
223 
ĐƠN 
VỊ:THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
GL, ngày 15 tháng 10 năm 2018 
DANH SÁCH CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN ĐẢM NHẬN NHIỆM VỤ 
KHÔNG CÓ TRONG DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 
TT Họ và tên 
Chức vụ, vị 
trí việc đang 
đảm nhận 
Trình độ chuyên môn Số năm tham gia 
đóng bảo hiểm xã 
hội (tính đến tháng 
10/2018) 
Đề xuất giải pháp của 
đơn vị 
Trình 
độ 
Chuyên 
ngành 
1 
Tô Thị ... 
.. 
Giáo viên 
Văn 
ĐH 
Văn - 
GDCD 
20 năm 11 tháng 
Đề nghị cấp trên 
xem xét và giải 
quyết theo luật định 
 Tổng số 
ĐƠN VỊ: 
THCS 
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
TT Họ và tên 
Chức vụ, vị trí 
việc công tác 
(nêu rõ môn 
giảng dạy đối 
với Giáo viên) 
Trình độ chuyên 
môn 
Hạng CDNN 
 hiện hƣởng 
Nội dung chƣa đáp ứng 
Cam kết thời 
gian hoàn thành 
của cá nhân đối 
với các tiêu chí 
không đáp ứng 
đƣợc 
T
r
ìn
h
 đ
ộ
C
h
u
y
ê
n
 n
g
à
n
h
đ
à
o
 t
ạ
o
T
rì
n
h
 đ
ộ
 l
ý
 l
u
ậ
n
ch
ín
h
 t
rị
T
rì
n
h
 đ
ộ
 T
in
 h
ọ
c 
N
g
h
iệ
p
 v
ụ
 q
u
ả
n
lý
 g
iá
o
 d
ụ
c 
N
g
h
iệ
p
 v
ụ
 s
ƣ
p
h
ạ
m
Trình 
độ 
Chuyên 
ngành 
Mã 
 ngạch 
Hạng 
T
rì
n
h
 đ
ộ
 N
g
o
ạ
i 
n
g
ữ
1 Lê Thị H 
Giáo viên 
Nhạc 
CĐ 
Âm 
nhạc 
V.07.
04.12 
III 
X
x
 Năm học 
2018-2019 
2 
Nguyễn 
Thị Thu 
T 
Nhân viên y 
tế 
TC 
Điều 
dƣỡng 
16b2
01 
IV 
X
x
 Năm học 
2018-2019 
3 
Nguyễn 
Thị Lệ N 
Giáo viên 
Tiếng Anh 
ĐH 
Tiếng 
Anh 
V.07.
04.11 
II N
N
k
h
á
c 
4 
Đào Thị 
Thanh H 
Giáo viên 
Tiếng Anh 
ĐH 
Tiếng 
Anh 
V.07.
04.11 
II N
N
k
h
á
c 
 Tổng số 
UBND HUYỆN GL 
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
224 
ĐƠN VỊ:THCS . 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
GL, ngày 15 tháng 10 năm 2018 
BIỂU ĐĂNG KÝ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG THEO KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 
TT 
Nội dung đăng ký đào 
tạo, bồi dƣỡng, tập 
huấn 
Số lƣợng cán bộ, viên chức của đơn vị tham gia tập 
huấn 
Ghi chú 
Tổng 
số 
Trong đó 
CB 
LĐ,QL 
cấp Phó 
trở lên 
Quy 
hoạch CD 
Cấp 
trƣởng 
Quy 
hoạch CD 
Cấp phó 
Giáo 
viên, 
nhân viên 
I 
Đào tạo lý luận chính trị (Huyện hỗ trợ toàn bộ theo theo Đề 
án 07-ĐA/BCĐCTr10) 
Phối hợp với Ban TC 
huyện ủy và 
TTBDCT huyện) 
1 
Trung cấp lý luận 
chính trị 
 1 2 
Đối tƣợng: Cấp 
trƣởng, Cấp phó; Quy 
hoạch chức danh Cấp 
trƣởng, Cấp phó giai 
đoạn 2016-2021 
2 
Chứng chỉ quản lý nhà 
nƣớc 
 1 2 
II 
Đào tạo bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn, văn bằng, chứng 
chỉ (Cán bộ, viên chức tự học) 
1 
Đào tạo về chuyên 
môn 
1.1 Chuyên nghành.. 
1.2 Chuyên nghành.. 
..  
2 Đào tạo về chứng chỉ 1 1 3 19 
2.1 Chứng chỉ tin học 1 1 2 
2.2 Chứng chỉ ngoại ngữ 1 1 
2.3 
Chứng chỉ Nghiệp vụ 
quản lý giáo dục 
2.4 
Chứng chỉ Nghiệp vụ 
sƣ phạm 
2.5 
Chứng chỉ chức danh 
nghề nghiệp 
 1 17 
III 
Bồi dƣỡng kỹ năng theo yêu cầu của khung năng lực Vị trí việc 
làm (Huyện hỗ trợ toàn bộ theo theo Đề án 07-ĐA/BCĐCTr10) 
1 
Đối với Cán bộ Lãnh 
đạo, quản lý, quy 
hoạch chức danh 
lãnh đạo quản lý 
 2 2 5 98 
1.1 
Kỹ năng công nghệ 
thông tin 
 1 
1.2 
Kỹ năng quản lý lãnh 
đạo 
 2 2 2 
1.3 
Kỹ năng xử lý tình 
huống 
 2 
2 Đối với viên chức 
1.1 
Kỹ năng ứng dụng 
CNTT 
 22 
225 
1.2 
Kỹ năng soạn thảo văn 
bản 
 18 
1.3 Kỹ năng soạn giáo án 14 
1.4 Kỹ năng phối hợp 9 
1.5 
Kỹ năng giao tiếp ứng 
xử 
 9 
1.6 
Kỹ năng phân tích 
tổng hợp 
 12 
1.7 
Kỹ năng xử lý tình 
huống 
 14 
1.8 
1.9 
2 
 Tổng số 20 1 2 17 
Ngƣời lập 
GL, ngày 15 tháng 10 năm 2018 
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_doi_ngu_giao_vien_trung_hoc_co_so_tren_di.pdf
  • docx1. Thông tin đóng góp của Luận án (tiếng Việt).docx
  • pdf4. Bản tóm tắt (tiếng Việt).pdf
  • pdf5. Tóm tắt tiếng Anh.pdf