Luận án Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển, đánh giá tính bền vững và các nhân tố

ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh, luận án đề xuất các giải pháp

nhằm phát triển lâm nghiệp của tỉnh theo hướng bền vững.

Phương pháp nghiên cứu

Các thông tin, dữ liệu thứ cấp được tổng hợp từ hệ thống cơ sở dữ liệu đã được

công bố của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; Các thông tin sơ cấp được thu thập

trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tiễn đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan, trong

đó có thực hiện điều tra qua bảng hỏi đối với 271 cá nhân có liên quan đến phát triển

lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Thông tin, số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS, Excel và được phân tích bằng

các phương pháp thống kê mô tả, so sánh. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá

(EFA) được sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong phát

triển lâm nghiệp, phương pháp phân tích SWOT. Phương pháp chuyên gia được áp dụng

cho việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xác định các định hướng và giải pháp về phát

triển lâm nghiệp theo hướng bền vững.

Kết quả chính và kết luận

Luận án đã hệ thống và làm rõ hơn cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển

lâm nghiệp theo hướng bền vững ở cấp tỉnh, đã đề xuất khung nghiên cứu và hệ thống

các tiêu chỉ và chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp ở cấp tỉnh.

Luận án cung cấp các thông tin và đưa ra các nhận định về thực trạng phát triển,

tính bền vững trong trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2013-

2019. Kết quả phân tích cho thấy, Hà Tĩnh là một trong số các tỉnh có tài nguyên rừng

phong phú và đa dạng; ngành lâm nghiệp đã có những bước phát triển rõ nét theo hướng

bền vững trên các khía cạnh kinh tế- xã hội và môi trường sinh thái. Về phát tiển kinh

tế, tăng trưởng nguồn thu từ lâm nghiệp tương đối tốt, tuy nhiên chưa đa dạng nguồn

thu, hiệu quả sử dụng đất ngày càng được nâng cao và ngành lâm nghiệp đã đóng gópxii

vào phát triển kinh tế toàn tỉnh. Về môi trường sinh thái, ngành lâm nghiệp đã đảm bảo

duy trì được chức năng phòng hộ của rừng, đóng góp phần nhỏ vào ứng phó với biến

đổi khí hậu, tuy nhiên tính đa dạng sinh học của rừng chưa được đảm bảo duy trì, bảo

vệ một cách vững chắc. Về xã hội, ngành lâm nghiệp đã bước đầu thực hiện phân phối

lợi ích từ tài nguyên rừng, đảm bảo tính công bằng trong hưởng lợi, tiếp cận tài nguyên,

góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, miền núi.

Tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp có thể lượng hóa được thông qua sử

dụng hệ thống chỉ tiêu và quy trình tính toán, tổng hợp, phân tích. Với 20 chỉ tiêu phản

ánh các khía cạnh phát triển lâm nghiệp trên ba lĩnh vực, quy trình gồm: tính toán giá

trị thực, chuẩn hóa và tổng hợp giúp xác định chỉ số phát triển thàn phần đại diện trên

ba khía cạnh và chỉ số tổng hợp phản ánh tính bền vững chung. Kết quả phân tích tính

bền vững trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: thực trạng phát triển lâm

nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đang ở mức kém bền vững, có sự mất cân đối giữa các tiêu chí

thành phần và cân đối giữa ba trụ cột, tuy nhiên quá trình này đang có xu hướng phát

triển theo hướng cân đối hơn và gia tăng tính bền vững.

pdf 208 trang kiennguyen 12361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Luận án Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
VÕ THỊ PHƯƠNG NHUNG 
PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
 HÀ NỘI, 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
Võ Thị Phương Nhung 
PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 
Ngành: Kinh tế nông nghiệp 
Mã số: 9620115 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Tuấn 
 Hà Nội, 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung 
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được 
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi 
xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài tại địa phương, tôi luôn chấp hành 
đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. 
Hà Nội, ngày  thángnăm 2021 
Tác giả luận án 
 Võ Thị Phương Nhung 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Để thực hiện và hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã 
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong và 
ngoài trường về nhiều mặt. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: 
Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, tập thể 
các thầy cô giáo khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Bộ môn Kinh tế, Bộ môn Tài 
chính kế toán đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn, 
người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên 
cứu và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ công 
nhân viên làm việc tại các cơ quan, sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: Sở 
NN&PTNT Hà Tĩnh, Chi cục Kiểm Lâm, Cục Thống kê, Sở Tài nguyên và Môi trường, 
Phòng Nông nghiệp huyện Can Lộc, Hương Sơn, Kỳ Anh, các Ban quản lý rừng đặc 
dụng, phòng hộ, các công ty lâm nghiệp. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cá 
nhân, tổ chức là chủ rừng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi cung cấp số liệu, tư liệu khách 
quan, nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, 
Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã ủng hộ và giúp 
đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày  thángnăm 2021 
Nghiên cứu sinh 
 Võ Thị Phương Nhung 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ......................... x 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 4 
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 4 
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 4 
1.5. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 5 
1.6. Những đóng góp mới của luận án ........................................................ 5 
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .......................................... 6 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÂM 
NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG......................................................... 7 
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ............... 7 
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ..................................................................... 7 
1.1.1.1. Lâm nghiệp ............................................................................................. 7 
1.1.1.2. Phát triển .............................................................................................. 10 
1.1.1.3. Phát triển bền vững ............................................................................... 11 
1.1.1.4. Phát triển lâm nghiệp ............................................................................ 12 
1.1.1.5. Phát triển lâm nghiệp bền vững ............................................................ 13 
1.1.1.6. Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững .......................................... 15 
1.1.2. Sự cần thiết và đặc điểm của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền 
vững ........................................................................................................ 16 
1.1.2.1. Sự cần thiết của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ................ 16 
1.1.2.2. Đặc điểm của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững .................... 16 
1.1.3. Nội dung nghiên cứu phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững
 ................................................................................................................. 17 
1.1.3.1. Nâng cao tính hiệu quả về kinh tế trong phát triển lâm nghiệp ............. 17 
1.1.3.2. Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường, sinh 
thái ...................................................................................................... 20 
1.1.3.3. Giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội trong phát triển lâm nghiệp.......... 22 
iv 
1.1.4. Đánh giá tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp ................. 23 
1.1.4.1. Quan điểm về tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp ...................... 23 
1.1.4.2. Những trụ cột chính của tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp ...... 24 
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững
 ............................................................................................................ 26 
1.1.5.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 26 
1.1.5.2. Chính sách và pháp luật về phát triển lâm nghiệp ................................. 26 
1.1.5.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng ......................................................................... 27 
1.1.5.4. Nguồn nhân lực ..................................................................................... 27 
1.1.5.5. Trình độ khoa học công nghệ ................................................................ 27 
1.1.5.6. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp................................. 28 
1.1.5.7. Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong phát triển lâm nghiệp .. 28 
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ... 28 
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên thế giới 28 
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ............................................................... 28 
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Indonesia ................................................................... 30 
1.2.1.3. Kinh nghiệm của Malaysia ................................................................... 31 
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ở Việt nam .. 32 
1.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................. 32 
1.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Trị ........................................................... 33 
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Tĩnh .................................................. 34 
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ....................... 35 
1.3.1. Trên thế giới ............................................................................................ 35 
1.3.2. Ở Việt Nam.............................................................................................. 40 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 44 
2.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hà Tĩnh ................................................. 44 
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 44 
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .......................................................................... 47 
2.1.3. Những ảnh hưởng của đặc điểm cơ bản đến phát triển lâm nghiệp theo 
hướng bền vững ................................................................................. 48 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 49 
2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ............................................. 49 
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ................................................ 52 
2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu ...................................................... 56 
v 
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu............................................... 56 
2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá tính bền vững của phát triển lâm 
nghiệp ................................................................................................. 64 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 68 
3.1. Hiện trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh................................... 68 
3.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Hà Tĩnh .............................................. 68 
3.1.1.1. Diện tích, cơ cấu rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh .................. 68 
3.1.1.2. Tình hình trữ lượng rừng của tỉnh Hà Tĩnh ........................................... 69 
3.1.2. Quản lý nhà nước về lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh........................... 70 
3.1.3. Chính sách khuyến khích phát triển và đầu tư cho lâm nghiệp tại Hà 
Tĩnh .................................................................................................... 74 
3.2. Thực trạng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tại Hà Tĩnh
 ................................................................................................................. 78 
3.2.1. Đảm bảo và nâng cao tính hiệu quả về kinh tế trong phát triển lâm 
nghiệp ...................................................................................................... 78 
3.2.1.1. Sự phát triển ổn định và đa dạng của các nguồn thu nhập từ rừng và đất 
lâm nghiệp .......................................................................................... 78 
3.2.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng rừng và đất lâm nghiệp .............................. 86 
3.2.1.3. Gia tăng mức đóng góp về kinh tế của lâm nghiệp cho phát triển KTXH 
của địa phương. ................................................................................. ... 4 5 6 7 8 
1 .476 .438 .356 .352 .333 .285 .300 .221 
2 -.216 -.262 .295 -.258 -.038 .497 -.233 .654 
3 -.268 .318 -.439 .265 .505 .014 -.529 .171 
4 -.617 -.203 .395 .473 .182 -.288 .283 .053 
5 -.079 -.174 -.538 .476 -.339 .464 .334 .082 
6 .200 -.547 -.274 -.221 .651 -.035 .328 .065 
7 .464 -.359 .005 .409 -.200 -.445 -.330 .377 
8 -.115 .373 -.270 -.272 -.145 -.418 .409 .581 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
Component Score Coefficient Matrix 
 Component 
1 2 3 4 5 6 7 8 
DKTN1 -.028 -.046 .017 .052 -.018 .386 -.047 -.163 
DKTN2 -.013 -.023 -.032 -.018 .002 .367 -.008 -.070 
DKTN3 -.048 .030 -.061 -.021 -.022 .336 .005 .010 
DKTN4 -.013 -.011 -.040 -.101 -.020 .218 .105 .097 
DKTN5 .023 .024 -.039 -.034 -.038 -.077 -.038 .377 
DKTN6 -.018 .001 -.079 .017 -.014 -.014 -.007 .351 
DKTN7 -.038 -.017 -.032 .038 .000 -.054 .016 .337 
CSPL2 -.035 .321 -.047 -.044 -.042 -.074 -.054 .088 
CSPL3 -.050 .337 -.004 -.043 -.099 .002 -.032 -.025 
CSPL4 -.053 .227 -.018 .008 .009 -.019 .038 -.016 
CSPL5 -.059 .335 -.008 -.085 -.037 .005 .030 -.041 
CSPL6 -.068 .288 -.004 -.032 -.014 .001 -.016 -.002 
CSHT1 .031 -.073 -.032 -.015 .318 .032 -.006 -.045 
CSHT2 -.020 -.060 -.002 .061 .318 .055 -.102 -.079 
CSHT3 -.035 -.025 -.015 -.047 .343 -.032 .018 .009 
CSHT4 -.038 -.036 -.016 -.123 .385 -.072 .040 .004 
NL1 -.023 -.090 .347 .081 .008 .118 -.156 -.173 
NL2 -.044 .013 .340 -.023 .003 -.035 -.044 -.050 
NL3 -.008 .033 .250 -.086 -.040 -.092 .053 .086 
NL4 .015 -.036 .084 .009 -.055 -.137 .088 .211 
NL5 -.017 -.008 .353 -.024 -.029 -.040 -.051 -.043 
KHCN1 -.015 -.020 -.006 .302 -.039 -.017 -.014 .022 
KHCN2 -.046 -.040 .006 .242 .012 -.042 .051 .001 
KHCN3 .005 -.058 -.036 .376 -.066 -.015 -.066 .025 
KHCN4 -.009 -.049 -.018 .365 -.068 .022 -.061 -.028 
TCSX1 .271 -.088 .003 .068 -.021 .041 -.151 -.067 
TCSX2 .315 -.108 .003 .024 -.024 -.018 -.122 -.006 
TCSX3 .246 -.038 -.038 -.012 -.009 -.134 .021 .123 
TCSX4 .264 .009 -.057 -.079 -.037 -.040 .006 .004 
TCSX5 .249 -.029 -.040 -.004 -.038 -.010 .001 -.031 
TCSX6 .194 -.048 .014 -.072 .034 .009 .036 -.025 
CD2 -.056 -.033 .011 -.043 .056 .053 .318 -.085 
CD3 -.039 -.040 -.062 .006 -.023 .013 .376 .027 
CD4 -.047 .011 -.079 -.028 -.045 -.031 .410 .044 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
 Component Scores. 
Component Score Covariance Matrix 
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 
1 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 
2 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 
3 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 
4 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 
5 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 
6 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 
7 .000 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 
8 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
 Component Scores. 
+ Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 sau khi loại biến xấu NL4: 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .853 
Bartlett's Test of Sphericity 
Approx. Chi-Square 4209.452 
df 528 
Sig. .000 
Communalities 
 Initial Extraction 
DKTN1 1.000 .597 
DKTN2 1.000 .718 
DKTN3 1.000 .735 
DKTN4 1.000 .598 
DKTN5 1.000 .726 
DKTN6 1.000 .730 
DKTN7 1.000 .652 
CSPL2 1.000 .603 
CSPL3 1.000 .624 
CSPL4 1.000 .602 
CSPL5 1.000 .739 
CSPL6 1.000 .609 
CSHT1 1.000 .667 
CSHT2 1.000 .674 
CSHT3 1.000 .696 
CSHT4 1.000 .640 
NL1 1.000 .686 
NL2 1.000 .773 
NL3 1.000 .659 
NL5 1.000 .768 
KHCN1 1.000 .691 
KHCN2 1.000 .507 
KHCN3 1.000 .709 
KHCN4 1.000 .676 
TCSX1 1.000 .550 
TCSX2 1.000 .634 
TCSX3 1.000 .642 
TCSX4 1.000 .623 
TCSX5 1.000 .621 
TCSX6 1.000 .544 
CD2 1.000 .680 
CD3 1.000 .770 
CD4 1.000 .790 
Extraction Method: Principal 
Component Analysis. 
Total Variance Explained 
Compo
nent 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Rotation Sums of Squared Loadings 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 8.389 25.423 25.423 8.389 25.423 25.423 3.468 10.509 10.509 
2 3.130 9.484 34.906 3.130 9.484 34.906 3.041 9.214 19.723 
3 2.399 7.271 42.177 2.399 7.271 42.177 2.791 8.457 28.180 
4 2.143 6.494 48.671 2.143 6.494 48.671 2.705 8.198 36.378 
5 1.763 5.344 54.015 1.763 5.344 54.015 2.589 7.844 44.222 
6 1.595 4.834 58.849 1.595 4.834 58.849 2.487 7.537 51.759 
7 1.386 4.201 63.050 1.386 4.201 63.050 2.477 7.505 59.264 
8 1.128 3.419 66.469 1.128 3.419 66.469 2.378 7.205 66.469 
9 .829 2.511 68.980 
10 .778 2.357 71.337 
11 .749 2.268 73.605 
12 .713 2.159 75.764 
13 .676 2.049 77.813 
14 .609 1.845 79.658 
15 .536 1.624 81.282 
16 .525 1.590 82.871 
17 .511 1.548 84.420 
18 .462 1.399 85.819 
19 .446 1.352 87.171 
20 .433 1.312 88.483 
21 .411 1.244 89.728 
22 .396 1.200 90.928 
23 .359 1.087 92.014 
24 .338 1.024 93.039 
25 .334 1.012 94.050 
26 .317 .960 95.010 
27 .280 .849 95.859 
28 .264 .800 96.659 
29 .250 .758 97.417 
30 .244 .739 98.156 
31 .231 .701 98.858 
32 .201 .609 99.467 
33 .176 .533 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Component Matrixa 
 Component 
1 2 3 4 5 6 7 8 
CSPL4 .654 
CSPL5 .638 
TCSX3 .636 
KHCN1 .610 
CSPL6 .610 
TCSX6 .601 
CSHT1 .599 
TCSX5 .585 
NL2 .539 
CSHT3 .533 
NL3 .533 
TCSX2 .523 
TCSX4 .515 
TCSX1 .514 
CSPL2 .511 
CSPL3 .509 
CD3 .501 
CD2 
NL5 
KHCN3 
KHCN2 
KHCN4 
CD4 
NL1 
DKTN1 
DKTN5 .661 
DKTN6 .655 
DKTN7 .588 
DKTN3 .543 
DKTN4 .542 
DKTN2 
CSHT2 .502 .508 
CSHT4 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
a. 8 components extracted. 
Rotated Component Matrixa 
 Component 
1 2 3 4 5 6 7 8 
TCSX2 .769 
TCSX4 .733 
TCSX5 .716 
TCSX3 .696 
TCSX1 .685 
TCSX6 .615 
CSPL5 .781 
CSPL3 .748 
CSPL2 .715 
CSPL6 .700 
CSPL4 .622 
NL5 .844 
NL2 .830 
NL1 .762 
NL3 .701 
KHCN3 .813 
KHCN4 .790 
KHCN1 .729 
KHCN2 .606 
CSHT4 .785 
CSHT3 .776 
CSHT2 .728 
CSHT1 .715 
CD4 .850 
CD3 .818 
CD2 .740 
DKTN2 .801 
DKTN3 .776 
DKTN1 .746 
DKTN4 .588 
DKTN5 .814 
DKTN6 .810 
DKTN7 .751 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 7 iterations. 
Component Transformation Matrix 
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 
1 .482 .444 .347 .354 .336 .303 .283 .202 
2 -.202 -.234 .272 -.253 -.016 -.255 .514 .661 
3 -.329 .297 -.393 .332 .521 -.479 -.075 .180 
4 -.595 -.247 .454 .431 .116 .354 -.230 .027 
5 -.062 -.167 -.559 .473 -.339 .320 .454 .096 
6 .196 -.546 -.271 -.225 .652 .330 -.034 .061 
7 .464 -.397 .058 .422 -.189 -.330 -.430 .341 
8 -.088 .338 -.236 -.251 -.162 .410 -.453 .600 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
Component Score Coefficient Matrix 
 Component 
1 2 3 4 5 6 7 8 
DKTN1 -.032 -.043 .011 .052 -.012 -.054 .396 -.167 
DKTN2 -.017 -.024 -.033 -.016 .011 -.020 .387 -.086 
DKTN3 -.050 .029 -.059 -.020 -.017 -.001 .346 .004 
DKTN4 -.012 -.013 -.035 -.101 -.022 .109 .214 .104 
DKTN5 .030 .020 -.025 -.034 -.049 -.019 -.104 .406 
DKTN6 -.011 -.001 -.068 .016 -.028 .015 -.050 .391 
DKTN7 -.032 -.022 -.020 .039 -.009 .033 -.076 .361 
CSPL2 -.034 .319 -.043 -.043 -.041 -.056 -.069 .083 
CSPL3 -.052 .338 -.006 -.043 -.093 -.040 .018 -.043 
CSPL4 -.052 .229 -.019 .006 .007 .042 -.027 -.007 
CSPL5 -.060 .336 -.010 -.086 -.035 .026 .010 -.046 
CSPL6 -.068 .292 -.007 -.035 -.019 -.009 -.012 .015 
CSHT1 .032 -.070 -.034 -.017 .313 .001 .016 -.024 
CSHT2 -.022 -.056 -.007 .060 .321 -.104 .058 -.080 
CSHT3 -.036 -.027 -.013 -.045 .348 .010 -.017 -.008 
CSHT4 -.039 -.039 -.014 -.121 .391 .031 -.055 -.016 
NL1 -.023 -.090 .348 .082 .004 -.148 .102 -.151 
NL2 -.041 .009 .348 -.022 -.007 -.029 -.062 -.020 
NL3 -.007 .025 .262 -.082 -.037 .050 -.078 .067 
NL5 -.016 -.015 .362 -.021 -.033 -.045 -.049 -.034 
KHCN1 -.013 -.019 -.005 .301 -.046 -.002 -.036 .044 
KHCN2 -.044 -.040 .007 .241 .007 .059 -.055 .014 
KHCN3 .004 -.060 -.033 .379 -.062 -.071 -.003 .011 
KHCN4 -.011 -.051 -.017 .367 -.062 -.069 .039 -.047 
TCSX1 .271 -.086 .000 .066 -.024 -.147 .031 -.055 
TCSX2 .314 -.108 .003 .025 -.020 -.126 -.009 -.016 
TCSX3 .247 -.041 -.033 -.011 -.008 .021 -.129 .114 
TCSX4 .263 .009 -.058 -.079 -.034 .002 -.031 -.007 
TCSX5 .249 -.029 -.040 -.004 -.040 .003 -.015 -.026 
TCSX6 .196 -.049 .016 -.073 .026 .045 -.010 -.003 
CD2 -.055 -.031 .010 -.046 .047 .330 .030 -.059 
CD3 -.037 -.042 -.058 .006 -.027 .381 .005 .034 
CD4 -.046 .008 -.074 -.028 -.047 .411 -.031 .041 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
 Component Scores. 
Component Score Covariance Matrix 
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 
1 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 
2 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 
3 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 
4 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 
5 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 
6 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 
7 .000 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 
8 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
 Component Scores. 
Phụ lục số 12: Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến 
Variables Entered/Removeda 
Model Variables Entered Variables 
Removed 
Method 
1 
CD, TNR, CSPL, 
NL, CSHT, 
DKTN, KHCN, 
TCSXb 
. Enter 
a. Dependent Variable: PTLN 
b. All requested variables entered. 
Model Summaryb 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate Durbin-Watson 
1 .844a .712 .703 .280403 1.836 
a. Predictors: (Constant), CD, TNR, CSPL, NL, CSHT, DKTN, KHCN, TCSX 
b. Dependent Variable: PTLN 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 50.825 8 6.353 80.802 .000b 
Residual 20.600 262 .079 
Total 71.425 270 
a. Dependent Variable: PTLN 
b. Predictors: (Constant), CD, TNR, CSPL, NL, CSHT, DKTN, KHCN, TCSX 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
Collinearity Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 (Constant) -.194 .136 -1.425 .155 
DKTN .017 .024 .029 .723 .470 .699 1.431 
TNR .056 .025 .089 2.270 .024 .712 1.405 
CSPL .017 .032 .022 .522 .602 .609 1.641 
CSHT .057 .029 .076 1.972 .050 .735 1.360 
NL .057 .022 .097 2.545 .011 .752 1.330 
KHCN .059 .032 .074 1.844 .066 .685 1.459 
TCSX .318 .031 .421 10.271 .000 .656 1.524 
CD .272 .025 .419 10.729 .000 .720 1.388 
a. Dependent Variable: PTLN 
Residuals Statisticsa 
 Minimum Maximum Mean Std. Deviation N 
Predicted Value .95361 3.78323 2.65137 .433866 271 
Residual -.861796 1.049417 .000000 .276218 271 
Std. Predicted Value -3.913 2.609 .000 1.000 271 
Std. Residual -3.073 3.743 .000 .985 271 
a. Dependent Variable: PTLN 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_lam_nghiep_theo_huong_ben_vung_tren_dia_b.pdf
  • pdfTomTatLuanAn (tiengAnh)_ncs.VoThiPhuongNhung_DHLN.pdf
  • pdfTomTatLuanAn (tiengViet)_ncs.VoThiPhuongNhung_DHLN.pdf
  • docxThongTinDongGopMoi(Viet-Anh)_ncs.VoThiPhuongNhung_DHLN.docx
  • docxTrichYeuLuanAn(Viet-Anh)_ncs.VoThiPhuongNhung_DHLN.docx