Luận án Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ
Thế giới trong thế kỉ XXI đang tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thời
kì của kĩ thuật số, công nghệ sinh học và Robot thế hệ mới, do đó, cũng mang đến
những thách thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam. Theo Tổ chức Lao động quốc
tế, nước ta là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công
nghiệp 4.0. Những ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông sẽ chịu tác động lớn,
nguy cơ thất nghiệp cao do sự phát triển của công nghệ tự động và trí tuệ nhân tạo.
Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức về chất lượng nguồn nhân lực như
trình độ chuyên môn kĩ thuật của lao động còn thấp cũng như năng suất lao động thấp
hơn nhiều nước trong khu vực ASEAN Mặc dù chúng ta có dân số hơn 96 triệu
người, đứng thứ 14 thế giới, thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á và đang trong thời kì
dân số vàng. Nhưng trình độ chuyên môn kĩ thuật vào quý 4 năm 2017 (ước tính) còn
thấp, người có trình độ đại học trở lên chỉ là 5.264.480; 1.567.030 người tốt nghiệp
cao đẳng chuyên nghiệp; 2.110.850 người trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN);
2.957.680 người kết thúc dạy nghề từ 3 tháng trở lên; người không có trình độ chuyên
môn kĩ thuật là 42.867.230. Nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm 78,3%, một tỉ lệ
khá cao; 5,4% qua dạy nghề từ 3 tháng trở lên; 3,9% qua TCCN; 2,9% qua cao đẳng
chuyên nghiệp; và 9,6% qua đại học trở lên (Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Viện
Nghiên cứu quản lí kinh tế Trung ương, 2018). Giải quyết được những thách thức
trên không thể không qua con đường giáo dục. Vì giáo dục và đào tạo có vị trí và vai
trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển mỗi quốc gia và dân tộc, nó thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực của con
người.
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục từ
rất lâu, Luật Giáo dục của Quốc hội số 11/1998/QH 10 ngày 01 tháng 12 năm 1998
đã khẳng định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” và Nghị quyết 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI xác định quan điểm chỉ đạo “Giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn2
dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội”. Nghị quyết này cũng xác định rõ mục tiêu
cụ thể về giáo dục phổ thông “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp
cho HS” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014). Từ nhiều năm nay, quán triệt các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục hướng
nghiệp (GDHN) nói riêng với “mục đích chủ yếu của GDHN là phát hiện, bồi dưỡng
tiềm năng sáng tạo của cá nhân, giúp họ hiểu mình và hiểu yêu cầu của nghề, chuẩn
bị cho họ sự sẵn sàng tâm lí đi vào những nghề mà các thành phần kinh tế trong xã
hội đang cần nhân lực, trên cơ sở đó đảm bảo sự phù hợp nghề cho mỗi cá nhân”.
Đồng thời thực hiện “nhiệm vụ của GDHN cho HS phổ thông là: Giáo dục thái độ
lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp; cho HS làm quen với một số nghề phổ
biến trong xã hội và các nghề truyền thống của địa phương; tìm hiểu năng khiếu,
khuynh hướng nghề nghiệp của từng HS để khuyến khích, hướng dẫn và bồi dưỡng
khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên HS đi vào những nghề, những nơi
đang cần.” (Bộ GD&ĐT, 2013, trang (tr.) 11-12). Vào tháng 5 năm 2018, Thủ tướng
Chính phủ đã ra quyết định phê duyệt đề án “GDHN và định hướng phân luồng HS
trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”, đây là một định hướng mới cho
GDHN nói chung và hoạt động tư vấn hướng nghiệp (TVHN) nói chung. Trong đó
đã xác định rõ về TVHN ở mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là: “Khoảng 55% trường
trung học cơ sở (THCS), 60% trường trung học phổ thông (THPT) có giáo viên (GV)
kiêm nhiệm làm nhiệm vụ TVHN đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ; đối
với các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 50% đối
với cả hai cấp học trên.” (Thủ tướng Chính phủ, 2018).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN VĨNH LINH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh- 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN VĨNH LINH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU 2. TS. VÕ VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh- 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 04 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Trần Vĩnh Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu và chữ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...................................................................................... 11 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 11 1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................ 11 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 20 1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài .................................................................. 30 1.2.1. Khái niệm tư vấn ..................................................................................... 30 1.2.2. Khái niệm hướng nghiệp ......................................................................... 31 1.2.3. Khái niệm tư vấn hướng nghiệp .............................................................. 33 1.2.4. Khái niệm tư vấn hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông .............. 36 1.2.5. Khái niệm hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông ................................................................................................. 37 1.2.6. Khái niệm quản lí .................................................................................... 37 1.2.7. Khái niệm quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông ................................................................................................. 38 1.3. Hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ thông ........................................................................................................ 39 1.3.1. Mục đích ................................................................................................. 39 1.3.2. Nhiệm vụ................................................................................................. 41 1.3.3. Nội dung ................................................................................................. 42 1.3.4. Phương pháp ........................................................................................... 45 1.3.5. Hình thức ................................................................................................ 47 1.3.6. Kiểm tra, đánh giá .................................................................................. 49 1.3.7. Điều kiện thực hiện ................................................................................. 50 1.4. Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ thông ..................................................................................................... 52 1.4.1. Phân cấp quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông ............................................................................................... 52 1.4.2. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ thông ........................................................ 53 1.4.3. Nội dung quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ thông .................................................................... 54 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ thông ........................................... 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 67 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ..................................................................... 69 2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục ở miền Đông Nam bộ ....... 69 2.1.1. Về phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục ở các tỉnh vùng Đông Nam Bộ .................................................................................................. 69 2.1.2. Về giáo dục trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ ........ 72 2.2. Tổ chức điều tra thực trạng quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ở miền Đông Nam Bộ .................................... 75 2.2.1. Mục tiêu điều tra ..................................................................................... 75 2.2.2. Nội dung điều tra .................................................................................... 75 2.2.3. Công cụ điều tra ...................................................................................... 76 2.2.4. Phương pháp điều tra .............................................................................. 77 2.2.5. Tiến hành điều tra ................................................................................... 77 2.2.6. Cách xử lí và đánh giá kết quả điều tra .................................................. 79 2.3. Kết quả điều tra .............................................................................................. 81 2.3.1. Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ .............................................................. 81 2.3.2. Thực trạng quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông miền Đông Nam Bộ ....................................................... 100 2.4. Đánh giá chung ............................................................................................ 115 2.4.1. Những kết quả đã đạt được ................................................................... 115 2.4.2. Hạn chế ................................................................................................. 117 2.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 122 Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ............................................... 125 3.1. Cơ sở xây dựng và nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................... 125 3.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ........................................................................ 125 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 126 3.2. Một số biện pháp quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ ....................... 128 3.2.1. Biện pháp 1. Tăng cường sự tổ chức và chỉ đạo của Hiệu trưởng về việc thực hiện hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông ................................ 129 3.2.2. Biện pháp 2. Xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn hướng nghiệp cho đội ngũ tư vấn hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông ............................................................................ 135 3.2.3. Biện pháp 3. Hoàn thiện chức năng chỉ đạo của hiệu trưởng về kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông .................................................................................................... 142 3.2.4. Biện pháp 4. Bổ sung quy chế về quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho đội ngũ tham gia hoạt động tư vấn hướng nghiệp của trường trung học phổ thông ................................................................. 145 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp .................................................................... 149 3.4. Khảo nghiệm các biện pháp quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở miền Đông Nam bộ ....................... 150 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ......................................................................... 150 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ......................................................................... 150 3.4.3. Phương pháp, công cụ khảo nghiệm ..................................................... 150 3.4.4. Tổ chức khảo nghiệm ........................................................................... 151 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 151 3.5. Thực nghiệm biện pháp 1. Tăng cường sự tổ chức và chỉ đạo của Hiệu trưởng về việc thực hiện hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông ở miền Đông Nam Bộ ................................................................................................................. 154 3.5.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 154 3.5.2. Nội dung thực nghiệm .......................................................................... 155 3.5.3. Phương pháp, công cụ thực nghiệm ..................................................... 155 3.5.4. Tiêu chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm .......................................... 156 3.5.5. Cách thức tiến hành thực nghiệm ......................................................... 157 3.5.6. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 161 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 171 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 173 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......................... 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 183 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa 1. CBĐTN Cán bộ Đoàn thanh niên 2. CBQL Cán bộ quản lí 3. CĐ, Đ ... á nhân HS 08 bước** N 1 2,56 0, 56 2,32 0, 57 N 2 2,36 0, 78 2,54 0, 74 Đánh giá mức độ đạt được qua những biểu hiện hoạt động TVHN ở trường THPT miền Đông Nam Bộ Cronbach's Alpha N of Items , 803 7 Descriptive Statistics TT N1 Mean Std. Deviation N2 Mean Std. Deviation 1 Thực hiện 1 chủ đề /1 tiết GDHN (GDHN) cho mỗi tháng đối với từng khối lớp 10, 11,12 2366 3, 40 0, 56 497 4, 08 0, 39 2 Hiểu biết những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần phải có ở người lao động để có thể đáp ứng yêu cầu của một ngành hay một nghề nào đó của HS 2366 2,23 0, 56 497 2,56 0, 62 3 Giới thiệu cho HS về các trường CĐ, ĐH đào tạo các ngành, nghề 2366 3, 66 0, 47 497 3, 71 0, 63 4 Cung cấp hay phổ biến những thông tin về tuyển sinh của các trường CĐ, ĐH năm 2017 đến HS 2366 3, 57 0, 49 497 3, 76 0, 65 5 Tư vấn cho HS về việc chọn ngành, chọn trường trước khi HS làm hồ sơ thi vào ĐH, CĐ 2366 3, 54 0, 50 497 3, 62 0, 58 6 Tham quan một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nào đó đang hoạt động tại địa phương do trường tổ chức 2366 2,30 0, 67 497 2,41 0, 55 7 Phổ biến các tài liệu hoặc văn bản của Bộ, của Sở về việc hướng dẫn GDHN cho HS đến các GV 2366 3, 41 0, 55 497 3, 88 0, 59 Valid N (listwise) 2366 497 Đánh giá sự tự tin của HS về việc làm sau khi đã tham gia hoạt động TVHN do Trường tổ chức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items , 722 6 TT Biểu hiện tham gia hoạt động TVHN Đối tượng Percent (%) Thiếu tự tin Rất ít tự tin Ít tự tin Tự tin Rất tự tin 1 Chọn được trường, chọn ngành, chọn nghề theo hứng thú, năng lực đối với nghề N1 2,0 3, 8 7,0 66, 0 21,1 N2 0, 3 10, 4 16, 6 50, 9 21,8 2 Tự quyết định ngành nghề phù hợp trong tương lai N1 8, 9 36, 0 6, 4 20, 5 28, 2 N2 1,8 17,6 58, 2 15, 8 6, 6 3 Tự tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp N1 1,0 1,4 2,6 80, 3 14, 7 N2 0, 9 4, 8 8, 1 64, 8 21,5 4 Tự cập nhật thông tin về hệ thống trường lớp đào tạo nghề của trung ương và địa phương, trường ĐH, CĐ và trung học chuyên nghiệp N1 2,0 3, 8 5, 4 73, 8 14, 9 N2 1,0 3, 6 4, 4 63, 4 27,6 5 Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú và kế hoạch nghề nghiệp của mình theo các chỉ số N1 9, 3 30, 2 12,5 17,7 30, 4 N2 2,7 17,1 50, 2 23, 6 6, 4 6 Tự đo các chỉ số tâm lí trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến nghề định chọn N1 8, 5 50, 3 16, 3 14, 1 10, 9 N2 2,5 22,4 49, 6 22,9 2,6 Đánh giá mức độ đạt được qua những biểu hiện quản lí hoạt động TVHN ở trường THPT miền Đông Nam Bộ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items , 897 21 Descriptive Statistics TT N Minimum Maximum Mean Std. Deviation 1 Nói chuyện hay tư vấn cho HS về hướng nghiệp (HN) từ chuyên viên tư vấn hoặc đoàn cán bộ tại trường 497 1 3 2,25 0, 54 2 Hướng dẫn cho phụ huynh (PH) cách (HN) cho con em của họ trong các buổi họp của Hiệu trưởng, phó HT với PH 497 1 4 2,30 0, 56 3 Đầu tư các khoản kinh phí để chi cho hoạt động GDHN, TVHN cho mỗi năm học 497 1 3 2,10 0, 50 4 Chi bồi dưỡng thêm cho những người chuyên trách làm công tác phục vụ cho hoạt động GDHN, TVHN 497 1 3 2,38 0, 57 5 Thành lập Ban hướng nghiệp (BHN) của trường 497 1 3 2,35 0, 56 6 Xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong BHN 497 1 3 2,37 0, 57 7 Lập kế hoạch HN trong cả năm, từng học kì, từng tháng 497 2 4 3, 14 0, 49 8 Phối hợp với chính quyền các CSSX, các trường DN ở địa phương trong việc xây dựng kế hoạch giúp trường phổ thông về các hoạt động TVHN 497 1 3 2,45 0, 57 9 Chỉ đạo và kiểm tra hoạt động TVHN của GVCN, GVBM, phối hợp các hình thức GDHN, TVHN trong và ngoài nhà trường 497 1 3 2,37 0, 57 10 Nắm tình hình, động viên HS lớp mình phụ trách tiếp thu tốt nội dung GDHN, TVHN 497 2 4 2,95 0, 64 11 Tổ chức giới thiệu hoặc phối hợp với chi đoàn thanh niên tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa, cơ sở khoa học của việc lựa chọn nghề 497 1 3 2,28 0, 54 12 Trao đổi với HS và PH về xu hướng phát triển hứng thú, năng lực của mỗi em để tìm hiểu hứng thú, nguyện vọng, động cơ, dự định chọn nghề của HS 497 1 3 2,25 0, 54 13 Giới thiệu các nghề có ứng dụng đến tri thức bộ môn mình phụ trách 497 2 4 3, 03 0, 59 14 Tổ chức nhóm ngoại khoá, xây dựng phòng bộ môn, tổ chức tham quan HN kết hợp với tham quan môn học 497 1 3 2,26 0, 54 15 Phát hiện năng lực, sở trường của HS và cung cấp những nhận xét đó cho GVCN 497 1 3 2,20 0, 53 16 Phối hợp với GVCN hướng dẫn HS lựa chọn nghề 497 1 3 2,22 0, 54 17 Giới thiệu thư mục các sách báo có sử dụng tri thức của bộ môn nhằm giúp HS tham khảo trong quá trình chọn nghề 497 2 4 3, 11 0, 65 18 Giảng dạy nội dung HN mỗi tháng một buổi (trong giờ lao động quy định) 497 2 4 3, 59 0, 66 19 Tiến hành GDHN, TVHN qua việc giảng dạy các môn kĩ thuật phổ thông 497 2 4 3, 45 0, 70 20 Tổ chức những hội nghị, chuyên đề về lựa chọn nghề nghiệp và diễn đàn về lao động nghề nghiệp 497 1 3 2,24 0, 54 21 Động viên HS tham gia có hiệu quả những buổi TVHN của nhà trường 497 2 4 3, 08 0, 68 Valid N (listwise) 497 Đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lí hoạt động TVHN của hiệu trưởng: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items , 806 38 TT NỘI DUNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TVHN CỦA HIỆU TRƯỞNG Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Mean Std. Deviation Mean Std. Deviation 1 L ậ p k ế h o ạ c h Lập kế hoạch phát triển và bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV, CBĐTN tham gia TVHN cho trường 3, 14 0, 64 2,45 0, 66 2 Lập kế hoạch thực hiện hoạt động TVHN trong năm học và theo từng học kì, từng tháng cho từng khối lớp sát với điều kiện của trường và đáp ứng nhiệm vụ của năm học 4, 23 0, 47 2,3 0, 52 3 Lập kế hoạch phối hợp TVHN giữa nhà trường với đoàn thể, với Ban đại diện PH để HN cho các em 3, 12 0, 33 2,47 0, 56 4 Xác định mục tiêu quản lí hoạt động TVHN của trường gắn với mục tiêu chung của nhà trường và mục tiêu quản lí cụ thể cho giáo dục TVHN 4, 15 0, 41 4, 21 0, 50 5 Xây dựng kế hoạch hoạt động TVHN đảm bảo thực hiện hiệu quả về ND, PP và HT tổ chức, và cách thức kiểm tra, quy trình kiểm tra - đánh giá hoạt động TVHN 4, 21 0, 5 4, 07 0, 44 6 Xác định các nguồn lực để thực hiện hoạt động TVHN 4, 32 0, 52 2,59 0, 64 7 Xây dựng nội dung chi, định mức chi cho hoạt động TVHN 3, 04 0, 51 2,61 0, 63 8 Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động TVHN của trường 4, 29 0, 54 4, 06 0, 45 9 T ổ c h ứ c th ự c h iệ n Phân công chức danh, nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và GV tham gia TVHN 2,81 0, 51 3, 19 0, 58 10 Mở khóa tập huấn, chuyên đề về kiến thức tâm lí, kĩ năng TVHN cho GV 3, 17 0, 69 2,77 0, 43 11 Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt mục tiêu TVHN 3, 49 0, 68 4, 2 0, 39 12 Phân chia công việc thành các nhiệm vụ để người tham gia TVHN thực hiện hoạt động TVHN một cách thuận lợi và hợp lí 2,94 0, 68 2,7 0, 55 13 Theo dõi đánh giá tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức TVHN 2,18 0, 61 2,81 0, 79 14 Thành lập banTVHN để điều phối, liên kết hoạt động giữa các thành viên trong đội ngũ TVHN đạt mục tiêu TVHN 2,36 0, 48 3, 24 0, 45 15 Lựa chọn CBQL, GV nhiệt huyết, có năng lực, kinh nghiệm về TVHN để làm lực lượng nòng cốt 2,01 0, 72 3, 84 0, 36 16 Thực hiện các chế độ chính sách cho GV tham gia hoạt động TVHN (quy chế chi tiêu nội bộ) 2,83 0, 37 3, 28 0, 48 17 C h ỉ đ ạ o th ự c h iệ n Xác định vấn đề và đề ra nhiệm vụ TVHN 3, 08 0, 45 2,99 0, 55 18 Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động TVHN 2,14 0, 53 2,02 0, 21 19 Thu thập và xử lí thông tin TVHN 2,58 0, 68 2,68 0, 47 20 Đề ra nhiệm vụ TVHN cụ thể, thực hiện được, sát với điều kiện thực tiễn của Trường 2,69 0, 7 2,68 0, 46 21 Dự kiến các phương án TVHN thay thế dựa trên tiêu chuẩn hiệu quả hoạt động TVHN đã xác định 2,63 0, 48 2,27 0, 57 22 So sách các phương án theo tiêu chuẩn hiệu quả hoạt động TVHN xác định 2,45 0, 49 2,63 0, 49 23 Ra quyết định về TVHN chính thức 4, 47 0, 5 3, 55 0, 75 24 Triển khai việc thực hiện quyết định về TVHN 4, 44 0, 49 3, 16 0, 36 25 Đôn đốc việc thực hiện các hình thức TVHN gây được sự hứng thú cho HS, điều chỉnh hoạt động phối hợp giữa các GVCN, GVBM và GVGDKT để đạt hiệu quả GDHN 2,71 0, 71 2,77 0, 5 26 Theo dõi hoạt động bồi dưỡng kiến thức TVHN cho GV, HS, PH 2,57 0, 62 2,16 0, 65 27 Theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch hoạt động TVHN ở từng năm, học kì, tháng 3, 65 0, 67 3, 23 0, 49 28 Đôn đốc thực hiện các chế độ chính sách cho GV tham gia hoạt động TVHN (quy chế chi tiêu nội bộ) 2,83 0, 37 3, 28 0, 48 29 Khuyến khích GV tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ TVHN 2,47 0, 62 2,83 0, 37 30 Đôn đốc thực hiện hoạt động GDHN, TVHN của trường theo từng học kì, từng tháng 2,88 0, 68 3, 63 0, 48 31 K iể m tra đ á n h g iá Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá TVHN 2,6 0, 49 2,15 0, 35 32 Đo lường kết quả thực hiện TVHN theo tiêu chuẩn đánh giá 2,3 0, 46 2,8 0, 46 33 Điều chỉnh những sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt mục tiêu đã xác định 2,2 0, 70 2,54 0, 82 34 Giám sát, thẩm định việc thực hiện kế hoạch, chương trình TVHN theo từng năm, học kì, tháng 2,71 0, 73 2,76 0, 42 35 Giám sát hoạt động của GVCN, GVBM, GVGDKT, CBĐTN trong TVHN ở Trường 2,72 0, 45 2,15 0, 66 36 Giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách cho đội ngũ GV, CBQL tham gia hoạt động TVHN 2,14 0, 37 2,64 0, 78 37 Giám sát việc thực hiện kế hoạch xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV tham gia hoạt động TVHN 2,49 0, 50 2,63 0, 56 38 Giám sát, báo cáo đầy đủ và kịp thời hoạt động GDHN, TVHN của nhà trường về tình hình phân luồng HS sau tốt nghiệp THPT năm trước và đề ra nhiệm vụ TVHN cho năm sau 3, 03 0, 54 4, 02 0, 36 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động TVHN và quản lí hoạt động TVHN cho HS ở trường THPT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items , 787 8 TT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Mức độ ảnh hưởng ĐTB ĐLC TH 1 Nhận thức của hiệu trưởng, CBQL, GV và HS về vai trò, tầm quan trọng về hoạt động TVHN N1 4,19 0,40 6 N2 3,82 0,47 8 2 Năng lực TVHN của GVCN, GVBM, GVGDKT và CBĐTN N1 4,20 0,58 4 N2 4,25 0,61 2 3 Sự chỉ đạo việc phối hợp giữa CBQL, GVvà HS hoạt động TVHN của hiệu trưởng N1 4,23 0,60 3 N2 3,99 0,46 6 4 Cơ chế chính sách của trường về TVHN N1 4,20 0,59 5 N1 4,08 0,35 5 5 Cơ sở vật chất và điều kiện tài chính của trường dành cho hoạt động TVHN N2 4,14 0,46 7 N1 4,10 0,36 4 6 Kế hoạch, chương trình hoạt động TVHN N2 4,12 0,45 8 N1 3,90 0,42 7 7 Xu hướng lựa chọn nghề của HS N2 4,62 0,48 1 N1 4,40 0,53 1 8 Xu hướng nghề nghiệp N2 4,25 0,56 2 N1 4,14 0,40 3
File đính kèm:
- luan_an_quan_li_hoat_dong_tu_van_huong_nghiep_cho_hoc_sinh_t.pdf
- 2_Tom tat Luan an _ Nguyen Tran Vinh Linh _ Tieng Viet.pdf
- 3_Tom tat Luan an _ Nguyen Tran Vinh Linh _ Tieng Anh.pdf
- 4_Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an_ Nguyen Tran Vinh Linh_Tieng Viet.pdf
- 5_Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an_ Nguyen Tran Vinh Anh_Tieng Anh.pdf