Luận án Quản lý chất lượng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam theo tiếp cận bảo đảm chất lượng của AAOU
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 của Việt Nam đã khẳng
định rằng: “Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân
lực chất lƣợng cao là một đột phát chiến lƣợc, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát
triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình
tăng trƣởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững. Đầu tƣ cho giáo dục (GD) là đầu tƣ phát triển” [17]. Để phát
triển chất lƣợng nguồn nhân lực, đầu tiên là phát triển chất lƣợng GDĐT đặc biệt là
GDĐH. Do đó, cải thiện chất lượng ĐT là mục tiêu cốt lõi mà mọi trƣờng ĐH đều
hƣớng tới. Trong những năm qua, GDĐH trong nƣớc đã đạt đƣợc những thành tựu
nhất định tuy nhiên, chất lượng GDĐT vẫn chƣa xứng với yêu cầu phát triển đất
nƣớc trong thời kỳ đổi mới và hội nhập toàn cầu, và vẫn còn khoảng cách khá xa so
với các nƣớc có nền GD tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến chất lƣợng GD thấp là do sự
bất cập trong khâu quản lý GD và ĐT. Nói cách khác, quản lý chất lƣợng ĐT là
thành tố quan trọng, đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao chất lƣợng ĐT của cơ
sở GDĐH. Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã đề
ra mục tiêu tổng quát: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả
giáo dục, đào tạo”, trong đó có việc “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục,
đào tạo”, “coi trọng quản lý chất lƣợng” [12].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý chất lượng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam theo tiếp cận bảo đảm chất lượng của AAOU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ SA KỲ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA Ở VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG CỦA AAOU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ SA KỲ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA Ở VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG CỦA AAOU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Mai Văn Trinh 2. TS Lê Đông Phƣơng Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Đỗ Sa Kỳ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ 1. AAOU Hiệp hội các trƣờng đại học Mở Châu Á 2. COL Tổ chức học tập khối thịnh vƣợng 3. BĐCL Bảo đảm chất lƣợng 4. ĐH Đại học 5. ĐT Đào tạo 6. ĐTĐHTX Đào tạo đại học từ xa 7. ĐTTX Đào tạo từ xa 8. GD Giáo dục 9. GDĐH Giáo dục đại học 10. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 11. GDM&TX Giáo dục mở và từ xa 12. GV Giảng viên 13. GDTX Giáo dục từ xa 14. VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2 4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 3 4.1 Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 3 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 3 5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3 6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu ............................................................ 3 6.2 Giới hạn về khách thể khảo sát ................................................................... 4 6.3 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu .................................................................. 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ..................................................... 4 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................... 5 7.3. Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học ...................................................... 5 8. Những luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 5 9. Đóng góp mới của luận án ..................................................................................... 6 10. Cấu trúc của luận án ............................................................................................ 6 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG CỦA AAOU ................... 7 1.1 Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................. 7 1.1.1 Các nghiên cứu về đào tạo đại học từ xa ................................................. 7 1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý đào tạo đại học từ xa theo khung Bảo đảm chất lƣợng ....................................................................................................... 12 1.1.3 Kết luận chung và các vấn đề cần giải quyết ...................................... 17 1.2 Một số vấn đề lý luận về đào tạo từ xa .............................................................. 18 1.2.1 Khái niệm đào tạo từ xa ......................................................................... 18 1.2.2. Thuật ngữ liên quan đến đào tạo từ xa .................................................. 20 1.2.3. Đặc điểm đào tạo đại học từ xa .......................................................... 27 1.2.4 Các hình thức đào tạo đại học từ xa ....................................................... 30 1.2.5. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của đào tạo đại học từ xa .............................. 32 1.2.6. Một số lý thuyết về đào tạo từ xa .......................................................... 34 1.3 Quản lý chất lƣợng ĐTĐHTX theo tiếp cận bảo đảm chất lƣợng của AAOU..... 40 1.3.1. Các khái niệm ....................................................................................... 40 1.3.2. Chất lƣợng và chu trình quản lý chất lƣợng PDCA .............................. 42 1.3.3. Mô hình Bảo đảm chất lƣợng của AAOU ............................................ 45 1.3.4. Nội dung quản lý chất lƣợng ĐTĐHTX theo mô hình AAOU ............ 48 1.4. Các yếu tố tác động đến đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo từ xa ............. 51 1.4.1. Tác động của môi trƣờng bên ngoài...................................................... 51 1.4.2. Tác động của môi trƣờng bên trong .................................................... 53 Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 55 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA Ở VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG CỦA AAOU 56 2.1 Khái quát về đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam ................................................ 56 2.1.1 Bối cảnh phát triển đào tạo từ xa ở Việt Nam ....................................... 56 2.1.2 Lịch sử phát triển đào tạo từ xa và mô hình đại học Mở ở Việt Nam ... 58 2.2. Đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam ..... 58 2.2.1. Giới thiệu nghiên cứu thực trạng .......................................................... 58 2.2.2 Kết quả đánh giá thực trạng quản lý đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam 60 2.2.3 Kết quả đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam theo tiếp cận khung Bảo đảm chất lƣợng của AAOU .................... 64 2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam ......................................................................................................... 88 2.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất lƣợng đào tạo từ xa ............................... 89 2.3.1. Sự phát triển của đào tạo từ xa trên thế giới.......................................... 89 2.3.2. Bảo đảm chất lƣợng trong đào tạo đại học từ xa................................... 92 2.3.3. Bảo đảm chất lƣợng trong lĩnh vực hỗ trợ ngƣời học của đại học Mở Sukhothai Thammathirat (STOU), Thái Lan .................................................. 98 2.3.4. Bảo đảm chất lƣợng trong lĩnh vực hỗ trợ ngƣời học của đại học Mở Indonesia Đại học Universitas Terbuka (UT) ............................................... 103 2.3.5. Bài học cho Việt Nam ......................................................................... 106 Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................. 108 CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA Ở VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG CỦA AAOU 109 3.1 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp......................................................................... 109 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................................... 109 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ......................................................... 109 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ....................................................... 109 3.2 Các nhóm giải pháp quản lý chất lƣợng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam ... 110 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng mô hình hệ thống bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam theo tiếp cận bảo đảm chất lƣợng của AAOU ....................................................................................................................... 110 3.2.2 Nhóm giải pháp về đổi mới quản lý hệ thống bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa .................................................................................................. 118 3.2.3 Nhóm giải pháp về đổi mới các dịch vụ hỗ trợ triển khai hệ thống bảo đảm chất lƣợng và quản lý chất lƣợng trong đào tạo đại học từ xa .............. 124 3.2.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp ........................................................... 132 3.3 Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của nhóm giải pháp ............................ 132 3.3.1. Trƣng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp ............................................................................................................... 133 3.3.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của từng nhóm giải pháp ....................................................................................................................... 134 3.3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá các giải pháp ........................................... 147 3.4. Thử nghiệm một giải pháp ............................................................................. 149 3.4.1. Mục đích, giới hạn, phƣơng pháp, tiến trình thử nghiệm ................... 149 3.4.2. Kết quả thử nghiệm ............................................................................. 150 Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................. 153 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 154 1. Kết luận .............................................................................................................. 154 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 155 2.1 Bộ Giáo dục và Đào tạo .......................................................................... 155 2.2 Đối với các cơ sở đào tạo đại học có hệ đào tạo từ xa ............................ 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ............................................................................ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 158 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 165 PHIẾU KHẢO SÁT .......................... ... ng dạy từ xa (Vui lòng ghi rõ nếu thầy cô là GV). Học hàm, học vị Cử nhân Tiến sĩ Thạc sĩ GS.TS, PGS.TS Thâm niên công tác Dƣới 5 năm Từ 10 năm đến dƣới 15 năm Từ 5 năm đến dƣới 10 năm Từ 15 năm trở lên Giới tính Nam Nữ Trân trọng cảm ơn! PHIẾU KHẢO NGHIỆM Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa Mã số phiếu:................... Ngày phỏng vấn:........tháng.......năm........ Kính thƣa Ông/Bà, Chúng tôi đang tiến hành khảo sát ý kiến của chuyên gia, cán bộ quản lý, GV và viên chức đại diện các trƣờng đại học, cơ quan, viện nghiên cứu về hoạt động quản lý chất lượng đào tạo từ xa tại các trường đại học. Kính mong Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả thông tin của Ông/Bà đƣợc bảo mật hoàn toàn, chỉ sử dụng cho nghiên cứu và không phục vụ mục đích nào khác.Ý kiến của Anh/Chịđƣợc tổng hợp mà không công bố danh tính cá nhân. Rất mong nhận đƣợc sự cộng tác quý báu của Ông/Bà. Trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên (có thể không ghi): 2. Đơn vị mà Ông/Bà làm việc: 3. Vị trí công việc của Ông/Bà: ... 4. Thâm niên công tác của Ông/Bà: ......................................................................... I. PHẦN CÂU HỎI Câu 1. Đề nghị Ông/Bà đánh giá về các giải pháp đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lượng đào tạo đại học từ xa (ĐTĐHTX) ở 2 tiêu chí: mức độ cấp thiết và mức độ khả thi bằng cách đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp theo quy ƣớc sau: Mức độ cấp thiết 1: chƣa cấp thiết 2: cấp thiết 3: rất cấp thiết Mức độ khả thi: 1: chƣa khả thi 2: khả thi 3: rất khả thi. ST T Đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 Xã hội 1 Tìm hiểu và xác định những nội dung mà xã hội đang quan tâm để xác định “cầu” nhằm điều chỉnh phù hợp với “cung” trong quá trình quản lý ST T Đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 2 Giải quyết mối quan tâm của xã hội về chất lƣợng và hiệu quả của việc đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa Quản lý 3 Tháo gỡ những bế tắc trong quản lý khi các trƣờng đại học có đào tạo từ xa đƣợc nâng cao quyền tự chủ Chính sách 1 Bổ sung và hoàn thiện các văn bản quản lý nhà nƣớc, cơ chế chính sách phát triển mô hình đào tạo từ xa trong trƣờng đại học nhằm đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lƣợng đào tạo từ xa 2 Thành lập và đƣa vào vận hành hội đồng trƣờng trong các trƣờng đại học có đào tạo từ xa 3 Ban hành quy định và quy trình về tuyển sinh, kiểm soát chất lƣợng đào tạo, giáo trình, mức độ tƣơng tác giữa ngƣời học với ngƣời dạy và kiểm tra, đánh giá... 4 Nâng cao nhận thức của ngƣời đứng đầu ở cấp khoa, phòng chức năng và cấp cơ sở đào tạo về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động quản lý trong mỗi tổ chức Nhân sự ST T Đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 5 Tuyển chọn và sử dụng cán bộ hiệu quả thông qua quy trình tuyển dụng công chức đảm bảo tính cạnh tranh, công khai, minh bạch, công bằng và khách quan 6 Liên tục tập huấn, bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng và trình độ của đội ngũ cán bộ hiện hữu theo kế hoạch trung và dài hạn 7 Mời các chuyên gia có uy tín, kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo từ xa tham gia và quá trình giảng dạy 8 Đổi mới công tác phát triển cán bộ Tài chính 9 Cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết để đổi mới quản lý theo hƣớng nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm Kỹ thuật 10 Cung cấp các nguồn lực kỹ thuật cần thiết để đổi mới quản lý hệ thống Bảo đảm chất lƣợng đào tạo từ xa 11 Cung cấp cho đội ngũ cán bộ quản lý một số phƣơng tiện cần thiết để phục vụ cho hoạt động quản lý 12 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý, tiến hành số hóa tài liệu phục vụ hoạt động tổ chức đào tạo và nghiên cứu cấp khoa, cấp trƣờng Câu 2. Đề nghị Ông/Bà đánh giá về các giải pháp xây dựng hệ thống BĐCLĐT ĐH từ xa ở 2 tiêu chí: mức độ cấp thiết và mức độ khả thi bằng cách khoanh tròn vào mức độ phù hợp theo quy ƣớc sau: Mức độ cấp thiết: 1: chƣa cấp thiết 2: cấp thiết 3: rất cấp thiết. Mức độ khả thi: 1: chƣa khả thi 2: khả thi 3: rất khả thi. STT Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 Xã hội 1 Giải quyết mối quan tâm của xã hội về chất lƣợng và hiệu quả của việc xây dựng hệ thống BĐCLĐT ĐH từ xa 2 Tuyên bố mục tiêu chất lƣợng; Đóng góp cho cộng đồng địa phƣơng thông qua việc nâng cao chất lƣợng ĐT ĐH từ xa Quản lý 3 Tháo gỡ những bế tắc trong quản lý hệ thống BĐCLĐT ĐH từ xa 4 Xác định rõ mục tiêu, sứ mạng, tầm nhìn của cơ sở ĐT 5 Tăng cƣờng cơ chế kiểm tra, giám sát từng công đoạn trong ĐTTX 6 Xem xét giám sát chất lƣợng ở cấp độ sản phẩm, quá trình, hay tổ chức Chính sách STT Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 1 Sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn bản quản lý nhà nƣớc, các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc có liên quan, các quy chế, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng GDĐH của Bộ GD và ĐT 2 Trong trƣờng hợp Nhà nƣớc chƣa có khung BĐCLcác Bộ ngành liên quan cần có văn bản hƣớng dẫn trong đó quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các bên liên quan 3 Thành lập và đƣa vào vận hành trung tâm bảo đảm chất lƣợng trong các trƣờng ĐH có ĐTĐHTX Nhân sự 2 Cung cấp các khoá huấn luyện cho GV, trợ giảng và các nhân viên khác để đảm bảo rằng họ có kiến thức và kỹ năng để thiết kế, phát triển, phân phối, đánh giá và BĐCLcủa khoá học 3 Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả làm việc rõ ràng cho các nhiệm vụ của từng thành viên 4 Đối với mỗi giai đoạn trong tổ chức khóa ĐT từ thiết kế chƣơng trình, sản xuất học liệu đến giảng dạy, hƣớng dẫn học viên đều cần có cán bộ chuyên trách với yêu cầu và nhiệm vụ riêng biệt STT Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 Tài chính 5 Cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết để xây dựng hệ thống BĐCLĐT ĐH từ xa 6 Huy động nguồn lực từ bên ngoài, kêu gọi đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣtận dụng sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế Kỹ thuật 7 Cung cấp các nguồn lực kỹ thuật cần thiết để xây dựng hệ thống BĐCLĐT ĐH từ xa 8 Nâng cấp cơ sở hạ tầng; đổi mới công nghệ ĐTĐHTX theo hƣớng hiện đại và hội nhập quốc tế 9 Lựa chọn chỉ số thực hiện/ hoạt động: các số liệu thực tế và tuyên bố sự hài lòng cần thiết để minh họa thông tin về chất lƣợng 10 Bổ sung mục tiêu chất lƣợng và chỉ số hoạt động bên ngoài Câu 3. Đề nghị Ông/Bà đánh giá về các giải pháp cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lượng đào tạo đại học từ xa ở 2 tiêu chí: mức độ cấp thiết và mức độ khả thi bằng cách khoanh tròn vào mức độ phù hợp theo quy ƣớc sau: Mức độ cấp thiết: 1: chƣa cấp thiết 2: cấp thiết 3: rất cấp thiết. Mức độ khả thi: 1: chƣa khả thi 2: khả thi 3: rất khả thi. STT Cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 Xã hội 1 Giải quyết mối quan tâm của xã hội về chất lƣợng và hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng ĐT ĐH từ xa Quản lý 2 Rà soát, xác định và giải quyết những khó khăn, thách thức còn tồn tại trong quản lý các dịch vụ 3 hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng ĐT ĐH từ xa tại mỗi cơ sở ĐT 4 Nâng cao công tác quản lý học liệu ĐT từ xa đa dạng, đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng 5 Nhà trƣờng chỉ đạo quá trình thực hiện quản lý cung cấp dịch vụ hỗ trợ theo kế hoạch đã đƣợc ban hành, giám sát và đánh giá theo đúng các yêu cầu đã đƣợc đặt ra Chính sách 1 Bổ sung và hoàn thiện các văn bản quản lý nhà nƣớc, các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các quy chế, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học của Bộ giáo dục và đào tạo STT Cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 để hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa 2 Xây dựng các phƣơng án cải tiến việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa Nhân sự 3 Cung cấp các khoá huấn luyện cho giảng viên, trợ giảng và các nhân viên khác để họ nắm rõ các dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa 4 Thƣờng xuyên cập nhật các hƣớng dẫn, đổi mới về các dịch vụ hỗ trợ cho cho giảng viên, trợ giảng và những ngƣời liên quan khác 5 Phát triển năng lực của đội ngũ cán bộ phụ trách công nghệ thông tin 6 Cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên cam kết thực hiện nghiêm túc các quy tắc về bảo mật thông tin, hệ cơ sở dữ liệu 7 Định kì, ban quản lý cần tiến hành kiểm tra, đánh giá về hiệu quả, hiệu năng của quá trình khai thác, sử dụng hệ thống thiết bị, phần cứng, phần mềm Tài chính STT Cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 8 Cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết để hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa 9 Xã hội hóa trong giáo dục nhằm kêu gọi nguồn lực từ nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong giáo dục Kỹ thuật 10 Cung cấp hệ thống hỗ trợ về kỹ thuật và quản lý một cách đầy đủ, kịp thời và thích hợp cho cả ngƣời học lẫn giảng viên 11 Cụ thể hóa các bƣớc trong quá trình phát triển khóa học 12 Xây dựng hệ thống phƣơng tiện hiện đại để quản lý quá trình học tập của học viên thông qua bộ phận khảo thí của từng khóa học 13 Đảm bảo rằng các sinh viên có thể truy cập vào chƣơng trình đào tạo từ xa và các tài liệu một cách dễ dàng. 14 Duy trì một hệ thống báo cáo điểm số cho ngƣời học một cách hiệu quả và an toàn STT Cung cấp dịch vụ hỗ trợ triển khai bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học từ xa MỨC ĐỘ CẤP THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 1 2 3 1 2 3 15 Phát triển công nghệ hỗ trợ ngƣời học an toàn, thuận tiện phục vụ các hoạt động giảng dạy và học tập theo hình thức ĐTTX đáp ứng tối đa nhu cầu của học viên 16 Cập nhật, phát triển công nghệ đào tạo tiên tiến, cân bằng giữa nguồn lực hiện có và nhu cầu của khóa học, phục vụ nhu cầu của hoạt động đào tạo từ xa 17 Thành lập trung tâm các dịch vụ hỗ trợ đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động dịch vụ và hỗ trợ đào tạo Xin chân thành cám ơn Ông/Bà!
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_chat_luong_dao_tao_dai_hoc_tu_xa_o_viet_nam.pdf
- TMTTLA_1.PDF
- TÓM TẮT TA.pdf
- TRANG THÔNG TIN LA (1).docx