Luận án Quản lý chương trình đào tạo tại học viện ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng

Trong những năm qua, giáo dục đại học ở Việt Nam đã có sự chuyển biến về

quy mô và chất lƣợng. Tuy nhiên, trên thực tế chất lƣợng GDĐH ở nƣớc ta vẫn thấp

so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành

Trung ƣơng Đảng khóa XI đã đánh giá:“Chất lƣợng giáo dục và đào tạo chƣa đáp

ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, chƣa giải quyết đƣợc mối quan hệ giữa tăng

quy mô và nâng cao CLĐT” [1]. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo chiến

lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã khẳng định rõ nhiệm

vụ và giải pháp đối với cơ quan quản lý giáo dục: “Thực hiện đánh giá chất lƣợng

giáo dục, đào tạo ở cấp độ quốc gia, địa phƣơng, từng CSGD, đào tạo và đánh giá

theo chƣơng trình của quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cải thiện

chất lƣợng giáo dục, đào tạo. Hoàn thiện hệ thống KĐCL giáo dục. Định kỳ KĐCL

các cơ sở giáo dục, đào tạo và các CTĐT; công khai kết quả kiểm định. Chú trọng

kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lƣợng giáo dục và đào tạo đối với các cơ sở ngoài

công lập, các cơ sở có yếu tố nƣớc ngoài. Xây dựng phƣơng thức kiểm tra, đánh giá

phù hợp với các loại hình giáo dục cộng đồng.” [2].

Trong trƣờng đại học, quản lý CTĐT là hoạt động trọng tâm của nhà trƣờng,

góp phần tạo nên uy tín, thƣơng hiệu của nhà trƣờng thông qua các sản phẩm đào tạo

đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực chất lƣợng của xã hội. Việc xác định rõ và công

khai mục tiêu, chuẩn đầu ra, chuyển từ việc chủ yếu trang bị kiến thức lý thuyết sang

đào tạo phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, kỹ năng của ngƣời học, đào tạo

gắn giữa lý luận và thực tiễn, cam kết bảo đảm chất lƣợng, kiểm định chất lƣợng đào

tạo đại học đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân sự của các tổ chức đang đặt ra cho các

trƣờng đại học nói chung và Học viện Ngân hàng nói riêng những nhiệm vụ và trọng

trách vô cùng lớn lao.

pdf 207 trang kiennguyen 20/08/2022 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý chương trình đào tạo tại học viện ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý chương trình đào tạo tại học viện ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng

Luận án Quản lý chương trình đào tạo tại học viện ngân hàng theo hướng đảm bảo chất lượng
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
VŨ THỊ MINH THU 
QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 
TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƢỚNG 
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
Hà Nội, 2021
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
VŨ THỊ MINH THU 
QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 
TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THEO HƢỚNG 
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 
Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
Mã số: 9.14.01.14 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THANH 
Hà Nội, 2021
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự 
hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học. 
Kết quả của luận án là hoàn toàn khách quan, trung thực. Số liệu và kết 
quả nghiên cứu trong luận án này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công 
trình nghiên cứu khoa học nào khác. 
 Tác giả luận án 
VŨ THỊ MINH THU 
 LỜI CẢM ƠN 
Bằng tình cảm chân thành và sự trân trọng, biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi 
lời cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Thanh - ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn 
khoa học đã luôn tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi hoàn 
thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ tình cảm và sự biết ơn đến Học viện Khoa học Xã hội, 
Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Khoa Tâm lý – Giáo dục, các thầy cô giáo 
đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu, tập thể lớp 
nghiên cứu sinh, các bạn đồng môn đã luôn đồng hành, quan tâm, chia sẻ với 
tôi trong suốt quá trình học tập. 
Cảm ơn Học viện Ngân hàng, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi 
trong việc khảo sát, lấy tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu thực tiễn của đề tài. 
Xin trân trọng cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã đồng hành, khích 
lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án. 
 Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2021 
Tác giả luận án 
VŨ THỊ MINH THU 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU 
CHƢƠNG 1.........................................................................................................................8 
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG 
TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI 
HỌC.......................................................................................................................................8 
1.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................................................ 8 
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 14 
CHƢƠNG 2.........................................................................................................................25 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTHEO HƢỚNG 
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG..............................................................................................25 
2.1. Quản lý chƣơng trình đào tạo theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng.............................25 
2.2. Một số mô hình đảm bảo chất lƣợng.........................................................................35 
2.3. Quản lý chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận mô hình đảm bảo chất lƣợng cấp 
chƣơng trình đào tạo của AUN-QA phiên bản 3.0..........................................................40 
2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chƣơng trình đào tạo trong trƣờng đại học 
theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng ....................................................................................... 51 
CHƢƠNG 3.........................................................................................................................57 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO 
TẠO THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI HỌC VIỆN NGÂN 
HÀNG..................................................................................................................................57 
3.1. Giới thiệu chung về Học viện Ngân hàng..................................................................57 
3.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng.................................................................................60 
3.3. Kết quả đánh giá các chƣơng trình đào tạo của Học viện Ngân hàng...................68 
3.4. Thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng tại Học 
viện Ngân hàng ................................................................................................................... 73 
3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chƣơng trình đào tạo theo hƣớng 
đảm bảo chất lƣợng tại Học viện Ngân hàng..................................................................99 
3.6. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa quản lý chƣơng trình đào tạo theo hƣớng 
đảm bảo chất lƣợng với các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chƣơng trình đào tạo theo 
hƣớng đảm bảo chất lƣợng tại Học viện Ngân hàng ...................................................108 
 CHƢƠNG 4..GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN 
NGÂN HÀNG THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG.....................................118 
4.1. Định hƣớng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch của Học viện Ngân hàng 
trong đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo đại học............................................ 118 
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chƣơng trình đào tạo tại Học viện Ngân 
hàng theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng AUN-QA........................................................... 122 
4.3. Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các giải pháp.........................................134 
4.4. Thử nghiệm giải pháp ............................................................................................... 137 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................................149 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ...............................152 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CHỮ VIẾT TẮT XIN ĐỌC LÀ 
AUN-QA Asean University Network - Quality Assurance / 
Mô hình đảm bảo chất lƣợng các trƣờng đại học 
khu vực Đông Nam Á 
BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 
CIPO Context Input Process Output / Mô hình đảm bảo 
chất lƣợng/(quản lí đào tạo) do UNESCO đề xuất 
năm 2000 
CTĐT Chƣơng trình đào tạo 
CLĐT Chất lƣợng đào tạo 
CLCT Chất lƣợng chƣơng trình 
ĐTB Điểm trung bình 
ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng 
GDĐH Giáo dục đại học 
HVNH Học viện Ngân hàng 
KĐCL Kiểm định chất lƣợng 
NCKH Nghiên cứu khoa học 
OBE Outcome Based Education /Giáo dục dựa trên 
chuẩn đầu ra 
QLCL Quản lý chất lƣợng 
QLCT Quản lý chƣơng trình 
QLĐT Quản lý đào tạo 
TQM Total Quality Management/Quản lý chất lƣợng 
tổng thể /toàn diện 
SV Sinh viên 
SEAMEO Organization Element Model / Mô hình các yếu tố 
tổ chức 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3. 1: Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................. 64 
Bảng 3. 2: Độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu ............................................... 68 
Bảng 3. 3: Kết quả khảo sát quản lý cấu trúc chƣơng trình đào tạo ......................... 75 
Bảng 3. 4: Quản lý nội dung chƣơng trình đào tạo ................................................... 77 
Bảng 3. 5: Thống kê số lƣợng cán bộ, GV và SV, các công trình NCKH của GV từ 
năm học 2016 – 2017 đến 2018-2019 ....................................................................... 79 
Bảng 3. 6: Quản lý chất lƣợng giảng viên................................................................. 81 
Bảng 3. 7: Kết quả khảo sát quản lý chất lƣợng đầu vào tại HVNH ........................ 84 
Bảng 3. 8: Kết quả khảo sát QLCL sinh viên trong quá trình đào tạo ...................... 86 
Bảng 3. 9: Kết quả khảo sát quản lý chất lƣợng đầu ra trong quá trình đào tạo ....... 88 
Bảng 3. 10: Quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và các hoạt động hỗ trợ SV ......... 91 
Bảng 3. 11: : Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của SV ......... 95 
Bảng 3. 12: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng từ Quy định của BGD&ĐT đến 
quản lý CTĐT theo hƣớng ĐBCL tại Học viện Ngân hàng ..................................... 99 
Bảng 3. 13: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng từ tầm nhìn của Ban lãnh đạo Học 
viện đến quản lý CTĐT theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng ....................................... 101 
Bảng 3. 14: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng từ vai trò của Ban lãnh đạo các 
khoa chuyên ngành đến QLCTĐT theo hƣớng ĐBCL ........................................... 104 
Bảng 3. 15: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng từ nhận thức của giảng viên đến 
quản lý CTĐT theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng ..................................................... 106 
Bảng 3. 16: Ma trận tƣơng quan ............................................................................. 108 
Bảng 3. 17: : Các mô hình hồi quy ......................................................................... 109 
Bảng 3. 18: : Kết quả hồi quy mô hình 1 ................................................................ 110 
Bảng 3. 19: Kết quả hồi quy mô hình 2 .................................................................. 111 
Bảng 3. 20: Kết quả hồi quy mô hình 3 .................................................................. 112 
Bảng 3. 21: Kết quả hồi quy mô hình 4 .................................................................. 113 
Bảng 3. 22: Kết quả hồi quy mô hình 5 .................................................................. 114 
Bảng 3. 23: Kết quả hồi quy mô hình 6 .................................................................. 115 
Bảng 4. 1: Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các giải pháp ......................... 135 
Bảng 4. 2: Kết quả ý kiến phản hồi của SV về hoạt động giảng dạy của giảng viên 
D. T. T. H trƣớc và sau thử nghiệm ........................................................................ 140 
Bảng 4. 3: Kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng 
viên Ng T. B trƣớc và sau thử nghiệm .................................................................... 141 
Bảng 4. 4: Kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng 
viên D.M.T trƣớc và sau thử nghiệm ...................................................................... 142 
Bảng 4. 5: Kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng 
viên Tr.H.V trƣớc và sau thử nghiệm ..................................................................... 143 
Bảng 4. 6: Kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng 
viên Ng.H.N trƣớc và sau thử nghiệm .................................................................... 144 
 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ 
Hình 2. 1: Các mô hình đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học theo AUN-QA ........ 37 
Hình 2. 2: Mô hình đảm bảo chất lƣợng cấp CTĐT theo AUN-QA (phiên bản 
3.0)...38 
Hình 3. 1: Mô tả hoạt động cải tiến chất lƣợng sau đánh giá kiểm định độc lập ...... 72 
Sơ đồ 3. 1: Cơ cấu tổ chức của học viện ngân hàng ................................................. 59 
Sơ đồ 3. 2: Quá trình nghiên cứu đề tài .................................................................... 62 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
 ... goại ngữ 6 bậc dùng cho Việt 
Nam đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 
2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tƣơng đƣơng với yêu cầu năng lực ngoại ngữ quy định 
cho từng trình độ đào tạo của Thông tƣ này. Nếu ngƣời học là ngƣời Việt Nam có nhu cầu 
học tiếng dân tộc thiểu số hoặc là ngƣời nƣớc ngoài có nhu cầu học tiếng Việt thay thế 
ngoại ngữ, thì Thủ trƣởng cơ sở đào tạo xem xét quyết định cho phù hợp với điều kiện của 
cơ sở đào tạo. 
2. Thủ trƣởng cơ sở đào tạo tổ chức rà soát, đánh giá chƣơng trình đào tạo hiện 
hành; ban hành chƣơng trình đào tạo theo quy định của Thông tƣ này trƣớc ngày 
01/01/2016. 
3. Thủ trƣởng cơ sở đào tạo có trách nhiệm thực hiện các quy định về quy trình xây 
dựng, thẩm định và ban hành chƣơng trình đào tạo, đảm bảo chất lƣợng của chƣơng trình 
đào tạo; quy định cụ thể các nội dung của quy định này phù hợp với yêu cầu của trình độ, 
ngành/ chuyên ngành đào tạo và điều kiện của cơ sở đào tạo. 
Điều 10. Kiểm tra, thanh tra 
1. Cơ sở đào tạo có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra nội bộ và tự đánh giá việc tổ 
chức thực hiện các quy định về khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà 
ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và 
quy định về xây dựng, thẩm định và ban hành chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng theo 
quy định tại Thông tƣ này. 
Pl.28 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định 
tại Thông tƣ này tại các cơ sở đào tạo. 
Điều 11. Xử lý vi phạm 
1. Cơ sở đào tạo vi phạm Quy định này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị 
xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các trách nhiệm pháp lý khác theo quy định hiện 
hành; nếu vi phạm quy định tại Điểm a, Khoản 2 Điều này thì bị đình chỉ tuyển sinh 12 
tháng, nếu tái phạm thì bị thu hồi quyết định mở ngành đào tạo. 
2. Thủ trƣởng cơ sở đào tạo và những ngƣời trực tiếp vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật 
trong các trƣờng hợp sau đây: 
a) Không đảm bảo khối lƣợng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về năng lực mà ngƣời 
học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo; 
b) Không thực hiện đúng quy trình về xây dựng, thẩm định và ban hành chƣơng 
trình đào tạo; 
c) Không lƣu trữ các văn bản, tài liệu minh chứng cho việc triển khai thực hiện các 
quy định tại Thông tƣ này; 
d) Không thực hiện các quy định khác của Thông tƣ này./. 
 BỘ TRƢỞNG 
Phạm Vũ Luận 
Pl.29 
PHỤ LỤC 6 
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
CHUẨN ĐẦU RA 
Stt 
T n chƣơng trình 
đào tạo 
Số 
tín 
chỉ 
Năm xây 
dựng 
chuẩn đầu 
ra 
Năm bổ 
sung 
hoàn thiện 
 chuẩn đầu 
ra 
Ghi chú 
1 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân 
Quản trị Kinh doanh 
135 2015 2018 
Ngành QTDNghiep/ 
QTMKT 
2 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân 
Tài chính Ngân hàng 
135 2015 2018 
3 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân 
Kế toán Kiểm toán 
135 2015 2018 
4 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân Kinh doanh 
Quốc tế 
135 2016 2018 
QĐ mở ngành 
 KDQT năm 
2014 
5 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân Luật Kinh tế 
135 2017 2018 
QĐ mở ngành 
 Luật năm 2017 
6 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân Ngôn ngữ 
Anh - Tài chính ngân 
hàng 
135 2015 2018 
7 
Chƣơng trình đào tạo 
cử nhân Hệ thống 
thông tin quản lí 
135 2015 2018 
Nguồn các Khoa tại Học viện Ngân hàng 2020 
Pl.30 
Pl.31 
PHỤ LỤC 7 
Reliability 
Notes 
Output Created 28-NOV-2019 09:56:37 
Comments 
Input Data /Users/macbook/Desktop/KSGV.s
av 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 89 
Matrix Input 
Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are 
treated as missing. 
Cases Used Statistics are based on all cases 
with valid data for all variables in 
the procedure. 
Syntax RELIABILITY 
 /VARIABLES=CLGV1 CLGV2 
CLGV3 CLGV4 CLGV5 CLGV6 
CLGV7 CLGV8 CLGV9 
 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL 
 /MODEL=ALPHA. 
Resources Processor Time 00:00:00.01 
Elapsed Time 00:00:00.00 
Scale: ALL VARI 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases Valid 86 96.6 
Excluded
a
 3 3.4 
Total 89 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in 
the procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.924 9 
Reliability 
Notes 
Output Created 28-NOV-2019 09:56:50 
Comments 
Input Data /Users/macbook/Desktop/KSGV.s
av 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 89 
Matrix Input 
Pl.32 
Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are 
treated as missing. 
Cases Used Statistics are based on all cases 
with valid data for all variables in 
the procedure. 
Syntax RELIABILITY 
 /VARIABLES=CLGV1 CLGV2 
CLGV3 CLGV4 CLGV5 CLGV6 
CLGV7 CLGV8 CLGV9 
 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL 
 /MODEL=ALPHA 
 /SUMMARY=TOTAL. 
Resources Processor Time 00:00:00.01 
Elapsed Time 00:00:00.00 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases Valid 86 96.6 
Excluded
a
 3 3.4 
Total 89 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in 
the procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.924 9 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance 
if Item Deleted 
Corrected Item-
Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
CLGV1 25.98 16.352 .768 .913 
CLGV2 25.98 17.199 .664 .919 
CLGV3 25.94 16.385 .800 .911 
CLGV4 25.90 17.412 .772 .914 
CLGV5 25.93 16.819 .787 .912 
CLGV6 25.91 17.097 .780 .913 
CLGV7 26.02 16.494 .758 .913 
CLGV8 26.35 15.783 .764 .914 
CLGV9 26.42 17.305 .526 .930 
Reliability 
Notes 
Output Created 28-NOV-2019 09:59:41 
Comments 
Input Data /Users/macbook/Desktop/KSGV.s
av 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 89 
Matrix Input 
Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are 
treated as missing. 
Pl.33 
Cases Used Statistics are based on all cases 
with valid data for all variables in 
the procedure. 
Syntax RELIABILITY 
 /VARIABLES=QLHDDG1 
QLHDDG2 QLHDDG3 QLHDDG4 
QLHDDG5 QLHDDG6 QLHDDG7 
QLHDDG8 
 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL 
 /MODEL=ALPHA 
 /SUMMARY=TOTAL. 
Resources Processor Time 00:00:00.00 
Elapsed Time 00:00:00.00 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases Valid 82 92.1 
Excluded
a
 7 7.9 
Total 89 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in the 
procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.882 8 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Cronbach's Alpha if 
Item Deleted 
QLHDDG1 22.85 10.299 .545 .882 
QLHDDG2 22.99 9.864 .670 .866 
QLHDDG3 22.87 10.587 .652 .867 
QLHDDG4 22.87 10.685 .624 .870 
QLHDDG5 22.79 10.636 .699 .864 
QLHDDG6 22.93 10.488 .721 .861 
QLHDDG7 22.91 10.647 .698 .864 
QLHDDG8 22.82 10.620 .649 .868 
Notes 
Output Created 28-NOV-2019 10:21:18 
Comments 
Input Data /Users/macbook/Desktop/KSGV.s
av 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 89 
Matrix Input 
Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are 
treated as missing. 
Cases Used Statistics are based on all cases 
with valid data for all variables in 
the procedure. 
Pl.34 
Syntax RELIABILITY 
 /VARIABLES=QLCSHT1 
QLCSHT2 QLCSHT3 QLCSHT4 
QLCSHT5 QLCSHT6 QLCSHT7 
 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL 
 /MODEL=ALPHA 
 /SUMMARY=TOTAL. 
Resources Processor Time 00:00:00.01 
Elapsed Time 00:00:00.00 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases Valid 82 92.1 
Excluded
a
 7 7.9 
Total 89 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in the 
procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.884 7 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Cronbach's Alpha if 
Item Deleted 
QLCSHT1 18.13 9.772 .637 .873 
QLCSHT2 18.32 9.182 .827 .846 
QLCSHT3 18.43 10.791 .551 .881 
QLCSHT4 18.28 11.488 .481 .888 
QLCSHT5 18.22 9.433 .784 .853 
QLCSHT6 18.26 9.353 .768 .855 
QLCSHT7 17.98 10.271 .668 .868 
Reliability 
Notes 
Output Created 28-NOV-2019 10:26:26 
Comments 
Input Data /Users/macbook/Desktop/KSGV.s
av 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 89 
Matrix Input 
Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are 
treated as missing. 
Cases Used Statistics are based on all cases 
with valid data for all variables in 
the procedure. 
Pl.35 
Syntax RELIABILITY 
 /VARIABLES=CLDV1 CLDV2 
CLDV3 CLTQTDT1 CLTQTDT2 
CLTQTDT3 CLTQTDT4 
CLTQTDT5 
 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL 
 /MODEL=ALPHA 
 /SUMMARY=TOTAL. 
Resources Processor Time 00:00:00.01 
Elapsed Time 00:00:00.00 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases Valid 83 93.3 
Excluded
a
 6 6.7 
Total 89 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in the 
procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.817 8 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Cronbach's Alpha if 
Item Deleted 
CLDV1 21.57 9.761 .476 .804 
CLDV2 21.59 9.464 .561 .793 
CLDV3 21.69 9.779 .552 .796 
CLTQTDT1 21.73 9.490 .482 .804 
CLTQTDT2 22.33 9.247 .503 .802 
CLTQTDT3 22.49 9.082 .498 .804 
CLTQTDT4 22.24 9.136 .576 .790 
CLTQTDT5 22.12 9.156 .679 .778 
Reliability 
Notes 
Output Created 28-NOV-2019 10:27:52 
Comments 
Input Data /Users/macbook/Desktop/KSGV.s
av 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 89 
Matrix Input 
Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are 
treated as missing. 
Cases Used Statistics are based on all cases 
with valid data for all variables in 
the procedure. 
Pl.36 
Syntax RELIABILITY 
 /VARIABLES=CLDV1 CLDV2 CLDV3 
CLTQTDT1 CLTQTDT2 CLTQTDT3 
CLTQTDT4 CLTQTDT5 CLDR1 CLDR2 
CLDR3 CLDR4 
 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL 
 /MODEL=ALPHA 
 /SUMMARY=TOTAL. 
Resources Processor Time 00:00:00.01 
Elapsed Time 00:00:00.00 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases Valid 80 89.9 
Excluded
a
 9 10.1 
Total 89 100.0 
a. Listwise deletion based on all variables in the 
procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
.889 12 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if 
Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Cronbach's Alpha if 
Item Deleted 
CLDV1 33.46 26.530 .373 .891 
CLDV2 33.47 25.898 .479 .886 
CLDV3 33.57 25.868 .563 .882 
CLTQTDT1 33.64 25.550 .478 .886 
CLTQTDT2 34.22 25.240 .506 .885 
CLTQTDT3 34.36 24.310 .577 .881 
CLTQTDT4 34.10 24.572 .635 .878 
CLTQTDT5 33.99 24.721 .710 .874 
CLDR1 33.94 24.363 .671 .875 
CLDR2 34.03 23.949 .704 .873 
CLDR3 33.99 23.709 .731 .872 
CLDR4 34.09 23.499 .710 .873 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_chuong_trinh_dao_tao_tai_hoc_vien_ngan_hang.pdf
  • jpgmthu1.jpg
  • jpgmthu2.jpg
  • jpgmthu3.jpg
  • jpgmthu4.jpg
  • docxTom tat.21(PB.L2) -TA.docx
  • docxTom tat.21(PB.L2).docx
  • pdfTrichyeu_VuThiMinhThu.pdf