Luận án Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định phương hướng, nhiệm

vụ của giáo dục, đào tạo trong giai đoạn hiện nay là: “Chuyển mạnh quá trình

giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và

phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phấn đấu

trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu

quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ

Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân."[ 31, tr114, 115]. Vì vậy, để nâng

cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho sự phát triển

kinh tế - xã hội, các cơ sở đào tạo nói chung, các trường đại học nói riêng phải

đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ đào tạo nhằm phát triển ở người học năng lực

sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề

nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp và khả

năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động. Điều đó chỉ có thể

đạt được khi các trường đại học đổi mới công tác quản lý giáo dục, đào tạo theo

hướng coi trọng quản lý chất lượng. Đào tạo ở các trường đại học là đào tạo

nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước nên có sự tác động mạnh mẽ tới sự

phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của địa phương, của quốc gia. Do vậy, chất

lượng và hiệu quả đào tạo tại các trường đại học phải được coi là nhiệm vụ

quan trọng hàng đầu của nhà trường.

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, ở một số trường đại học, cao đẳng của

Việt Nam đã triển khai đào tạo ngành thiết kế thời trang với nhiều qui mô khác

nhau. Nhưng theo kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và

thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) hiện nay xét

về nhu cầu tuyển dụng, các doanh nghiệp dệt may đang rất “khát” nguồn nhân

lực thiết kế thời trang có trình độ nghề tay nghề cao. Bởi vì, nhiều sinh viên tốt

nghiệp ngành thiết kế thời trang vẫn còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng, thái độ

nghề nghiệp, do đó họ chỉ có thể làm việc hoặc tự mở một vài cửa hàng thời

trang theo hình thức may đo cho riêng mình, chưa đủ khả năng thiết kế và triển

khai sản xuất với quy mô công nghệ và trình độ chuyên nghiệp của các doanh

nghiệp lớn. Điều đó nói lên rằng số lượng, chất lượng đào tạo đại học ngành

thiết kế thời trang vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động của2

ngành tại TP.HCM. Từ thực trạng trên, cho thấy đang đặt ra đòi hỏi phải nâng

cao chất lượng đào tạo của ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học trong

cả nước, trong đó có những trường đại học ở TP.HCM, để đạt được điều đó,

trước hết các trường cần phải chuẩn hóa, hiện đại hóa về mục tiêu, nội dung

chương trình, đổi mới hình thức, cũng như phương pháp đào tạo ngành thiết kế

thời trang đúng mức tính đặc thù. Do vậy, để nâng cao chất lượng và hiệu quả

các đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trường đại học thì việc quản lý các đào

tạo ngành thiết kế thời trang ở trường đại học là rất quan trọng.

pdf 221 trang kiennguyen 9080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
 VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRẦN THỊ MỸ DUYÊN 
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở CÁC TRƢỜNG 
 ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
HÀ NỘI - 2021
VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
TRẦN THỊ MỸ DUYÊN 
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở CÁC TRƢỜNG 
 ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Ngành: Quản lý giáo dục 
Mã số 914 01 14 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Vũ Ngọc Hà 
 2. PGS, TS Nguyễn Thành Vinh 
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng 
tôi, các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ 
ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công 
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Trần Thị Mỹ Duyên 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN 
LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở TRƢỜNG 
ĐẠI HỌC ......................................................................................................... 9 
1.1. Hƣớng nghiên cứu về đào tạo và đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở trƣờng đại học .................................................................................... 9 
1.1.1. Hướng nghiên cứu về đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường 
đại học ........................................................................................................ 9 
1.1.2. Hướng nghiên cứu về đào tạo theo các cách tiếp cận và cơ sở 
khoa học khác nhau ................................................................................... 10 
1.2. Hƣớng nghiên cứu về quản lý đào tạo và quản lý đào tạo ngành 
thiết kế thời trang ở trƣờng đại học ............................................................ 17 
1.2.1. Hướng nghiên cứu về quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo ở 
trường đại học ........................................................................................... 17 
1.2.2. Hướng nghiên cứu về quản lý đào tạo ở trường đại học theo 
các cách tiếp cận khác nhau ...................................................................... 19 
1.3. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết ................................. 26 
1.3.1. Những luận điểm cần kế thừa, phát triển ........................................ 26 
1.3.2. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết .............................................. 27 
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 27 
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH 
THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ................................. 28 
2.1. Đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trƣờng đại học ........................... 28 
2.1.1. Khái niệm đào tạo ngành thiết kế thời trang ................................... 28 
2.1.2. Quá trình đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trường đại học ......... 30 
2.2. Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trƣờng đại học ............. 45 
2.2.1. Quản lý và các chức năng quản lý .................................................. 45 
2.2.2. Khái niệm quản lý đào tạo và quản lý đào tạo ngành thiết kế 
thời trang ở trường đại học ........................................................................ 46 
2.2.3. Nội dung quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trường 
đại học ....................................................................................................... 47 
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 70 
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT 
KẾ THỜI TRANG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ 
HỒ CHÍ MINH .............................................................................................. 72 
3.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu ......................................................... 72 
3.2.Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 72 
3.2.1. Tổ chức nghiên cứu ......................................................................... 72 
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 74 
3.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .............................................. 74 
3.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu ........................................................... 77 
3.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành thiết kế thời trang 
ở trƣờng đại học ............................................................................................ 77 
3.4.1. Thực trạng mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trường 
đại học ....................................................................................................... 77 
3.4.2. Thực trạng tuyển sinh đào tạo ngành thiết kế thời trang ở 
trường đại học ........................................................................................... 79 
3.4.3. Thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở trường đại học ............................................................................... 81 
3.4.4. Thực trạng hiện hình thức, phương pháp đào tạo ngành thiết kế 
thời trang ở trường đại học ........................................................................ 83 
3.4.5. Thực trạng các đào tạo của giảng viên ngành thiết kế thời trang 
ở trường đại học ........................................................................................ 85 
3.4.6. Thực trạng các hoạt động học tập của sinh viên ngành thiết kế 
thời trang ở trường đại học ........................................................................ 87 
3.4.7. Thực trạng đảm bảo cơ sở vật chất, phương tiện đào tạo ngành 
thiết kế thời trang ở trường đại học ........................................................... 91 
3.4.8. Thực trạng đánh giá kết quả đào tạo ngành thiết kế thời trang ở 
trường đại học ........................................................................................... 94 
3.4.9. Thực trạng mối quan hệ giữa trường đại học và đơn vị sử dụng 
lao động trong đào tạo ngành thiết kế thời trang ...................................... 97 
3.4.10 Đánh giá chung thực trạng đào tạo ngành thiết kế thời trang 
tại các trường đại học thành phố Hồ Chí Minh ........................................ 99 
3.5. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo ngành thiết kế 
thời trang tại các trƣờng đại học thành phố Hồ Chí Minh ..................... 100 
3.5.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý đầu vào đào tạo ngành 
thiết kế thời trang ở trường đại học ......................................................... 100 
3.5.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý quá trình đào tạo ngành 
thiết kế thời trang ở trường đại học ......................................................... 109 
3.5.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý đầu ra đào tạo ngành 
thiết kế thời trang ở trường đại học ......................................................... 117 
3.5.4. Tác động của bối cảnh tới quản lý đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở trường đại học ............................................................................. 119 
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 125 
Chƣơng 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ 
THỜI TRANG Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ 
CHÍ MINH ................................................................................................... 127 
4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế 
thời trang ở các trƣờng đại học tại thành phố Hồ Chí Minh .................. 127 
4.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý ................................................. 127 
4.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ ............................ 127 
4.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................. 127 
4.2. Biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các 
trƣờng đại học tại thành phố Hồ Chí Minh .............................................. 128 
4.2.1. Nhóm biện pháp quản lý đầu vào đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh .......................... 128 
4.2.2. Nhóm biện pháp quản lý quá trình đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh .......................... 143 
4.2.3. Nhóm biện pháp quản lý đầu ra đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh .......................... 154 
4.2.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 
đề xuất ..................................................................................................... 159 
4.3. Thử nghiệm biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang 
ở trƣờng đại học .......................................................................................... 163 
4.3.1. Mục đích thử nghiệm .................................................................... 163 
4.3.2. Nội dung thử nghiệm .................................................................... 163 
4.3.3. Địa bàn, khách thể và thời gian thử nghiệm ................................. 163 
4.3.4. Tổ chức thử nghiệm ...................................................................... 164 
4.3.5.Kết quả thử nghiệm ........................................................................ 166 
Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 169 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 170 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .......... 174 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 175 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BGD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo 
ĐH : Đại học 
ĐT : Đào tạo 
QLĐT : Quản lý đào tạo 
QLGD : Quản lý giáo dục 
TKTT : Thiết kế thời trang 
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1. Khách thể khảo sát thực trạng ........................................................ 72 
Bảng 3.2: Khoảng điểm trung bình đối với thang đánh giá thực trạng .......... 75 
Bảng 3.3: Thực trạng mức độ thực hiện mục tiêu đào tạo ngành thiết kế 
thời trang ở trường đại học.................................................................... 77 
Bảng 3.4. So sánh đánh giá thực trạng mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời 
trang ở trường đại học của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên .... 78 
Bảng 3.5. Thực trạng mức độ thực hiện tuyển sinh đào tạo ngành thiết kế 
thời trang ở trường đại học.................................................................... 79 
Bảng 3.6: So sánh đánh giá thực trạng tuyển sinh ngành thiết kế thời trang 
ở trường đại học của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên .............. 80 
Bảng 3.7: Thực trạng mức độ thực hiện phát triển chương trình đào tạo 
ngành thiết kế thờ ... ......................................................................... 
Câu 19: Xin cho đánh giá của mình về quản lý hoạt động học tập của sinh viên 
ngành thiết kế thời trang của trường đại học hiện tại như thế nào? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Có thể cho biết vì sao lại đánh giá ở mức độ đó? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Câu 20: Xin cho đánh giá của mình về kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập 
của sinh viên của trường đại học hiện tại như thế nào? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Có thể cho biết vì sao lại đánh giá ở mức độ đó? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
......................................................................................................................... 
 205 
2.3. Quản lý đầu ra 
Câu 21: Xin cho đánh giá của mình về mức độ thực hiện tổ chức đánh giá hệ 
thống năng lực cho sinh viên ngành thiết kế thời trang của trường đại học hiện tại 
như thế nào? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Có thể cho biết vì sao lại đánh giá ở mức độ đó? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Câu 22: Xin cho đánh giá của mình về mức độ thực hiện quản lý thông tin đầu 
ra đối với sinh viên ngành thiết kế thời trang của trường đại học hiện tại như 
thế nào? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Có thể cho biết vì sao lại đánh giá ở mức độ đó? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
2.4. Tác động của bối cảnh 
Câu 23: Xin cho đánh giá của mình về mức độ tác động của bối cảnh tới quản 
lý đào tạo ngành thiết kế thời trang của trường của trường đại học hiện tại như 
thế nào? 
 206 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Có thể cho biết vì sao lại đánh giá ở mức độ đó? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
......................................................................................................................... 
 Câu 24: Xin ông/bà cho biết đôi nét về bản thân 
2. Vị trí trong nhà trường: 
1.Lãnh đạo nhà trường 
 2. Lãnh đạo khoa, tổ bộ môn 
 3.Giảng viên 
4.Sinh viên 
 2. Trình độ học vấn: 
1. Cử nhân 
2. Thạc sỹ 
3. Tiến sỹ 
 3. Giới tính: 
1. Nam 2. Nữ 
 Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của ông/bà! 
 207 
PHIẾU KHẢO NGHIỆM 
(Dành cho Cán bộ quản lý, Giảng viên các trƣờng đại học đào tạo ngành 
thiết kế thời trang) 
Để có thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá tính cần thiết và tính khả thi 
cảu các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ngành thiết kế thời trang tại 
các trường đại học, từ đó có thể áp dụng các biện pháp quản lý được đề xuất 
trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo ngành thiết kế thời 
trang tại các trường đại học. Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về 
các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ý trả lời trong các câu hỏi 
sau. 
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà. 
Câu 1: Xin thầy/cô cho đánh giá của mình về mức độ cần thiết của các nhóm 
biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trường đại học được đề 
xuất dưới đây. 
TT Các biện pháp Không 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Rất 
cần 
thiết 
I Nhóm biện pháp quản lý đầu vào đào tạo 
ngành TKTT ở các trường đại học tại thành 
phố Hồ Chí Minh 
1 Tổ chức đổi mới công tác tuyển sinh ngành 
TKTT ở trường đại học 
2 Phát triển chương trình đào tạo theo hướng 
cập nhật chuẩn đầu ra của ngành TKTT 
3 Chỉ đạo xây dựng quy trình bồi dưỡng năng 
lực giảng dạy ngành thiết kế thời trang cho 
giảng viên đại học 
4 Chỉ đạo tăng cường đầu tư phương tiện và 
điều kiện vật chất đảm bảo cho đào tạo 
ngành TKTT ở trường đại học 
II Nhóm biện pháp quản lý quá trình đào tạo 
ngành TKTT ở các trường đại học tại thành 
phố Hồ Chí Minh 
5 Chỉ đạo hoàn thiện nội dung đào tạo trình độ 
cử nhân ngành TKTT 
6 Chỉ đạo đổi mới hình thức đào tạo ngành 
TKTT trình độ cử nhân ở trường đại học 
 208 
7 Phát triển hệ thống kiểm tra, đánh giá, giám 
sát đào tạo ngành TKTT dưa vào chuẩn đầu 
ra và phản hồi thông tin 
III Nhóm biện pháp quản lý đầu ra đào tạo 
ngành TKTT ở các trường đại học tại thành 
phố Hồ Chí Minh 
8 Tổ chức đánh giá hệ thống năng lực ngành 
TKTT trình độ cử nhân 
9 Chỉ đạo hợp tác chặt chẽ trong đào tào ngành 
thiết kế thời trang giữa trường đại học và 
đơn vị sử dụng nhân lực ngành TKTT 
Câu 2: Xin thầy/cô cho đánh giá của mình về mức độ khả thi của các nhóm 
biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở trường đại học được đề 
xuất dưới đây. 
TT Các biện pháp Không 
khả thi 
Khả 
thi 
Rất 
khả 
thi 
I Nhóm biện pháp quản lý đầu vào đào tạo 
ngành TKTT ở các trường đại học tại thành 
phố Hồ Chí Minh 
1 Tổ chức đổi mới công tác tuyển sinh ngành 
TKTT ở trường đại học 
2 Phát triển chương trình đào tạo theo hướng 
cập nhật chuẩn đầu ra của ngành TKTT 
3 Chỉ đạo xây dựng quy trình bồi dưỡng năng lực 
giảng dạy ngành thiết kế thời trang cho giảng 
viên đại học 
4 Chỉ đạo tăng cường đầu tư phương tiện và 
điều kiện vật chất đảm bảo cho đào tạo ngành 
TKTT ở trường đại học 
II Nhóm biện pháp quản lý quá trình đào tạo 
ngành TKTT ở các trường đại học tại thành 
phố Hồ Chí Minh 
5 Chỉ đạo hoàn thiện nội dung đào tạo trình độ 
cử nhân ngành TKTT 
6 Chỉ đạo đổi mới hình thức đào tạo ngành 
TKTT trình độ cử nhân ở trường đại học 
7 Phát triển hệ thống kiểm tra, đánh giá, giám 
sát đào tạo ngành TKTT dưa vào chuẩn đầu ra 
và phản hồi thông tin 
III Nhóm biện pháp quản lý đầu ra đào tạo 
 209 
ngành TKTT ở các trường đại học tại thành 
phố Hồ Chí Minh 
8 Tổ chức đánh giá hệ thống năng lực ngành 
TKTT trình độ cử nhân 
9 Chỉ đạo hợp tác chặt chẽ trong đào tào ngành 
thiết kế thời trang giữa trường đại học và đơn 
vị sử dụng nhân lực ngành TKTT 
Xin ông/bà cho biết đôi nét về bản thân 
3. Vị trí trong nhà trường: 
1.Lãnh đạo nhà trường 
 2. Lãnh đạo khoa, tổ bộ môn 
 3.Giảng viên 
4.Sinh viên 
 2. Trình độ học vấn: 
1. Cử nhân 
2. Thạc sỹ 
3. Tiến sỹ 
 3. Giới tính: 
1. Nam 
2. Nữ 
 Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của ông/bà! 
 210 
PHIẾU THỬ NGHIỆM 
(Dành cho Cán bộ quản lý, Giảng viên các trƣờng đại học đào tạo ngành 
thiết kế thời trang) 
Câu hỏi: 
Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ thực hiện phát triển 
chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chuẩn đầu ra của ngành TKTT dưới 
đây bằng cách đánh dấu X vào ý trả lời trong các câu hỏi sau. 
T
T 
Nội dung Mức độ đánh giá 
Kém Yếu Trung 
bình 
Khá Tốt 
1 Thực hiện triển khai hệ thống 
văn bản, quy định, phát triển 
chương trình đào tạo ngành 
TKTT 
2 Thực hiện quy trình xây dựng, 
bổ sung chuẩn đầu ra và phát 
triển chương trình đào tạo 
ngành TKTT 
3 Thực hiện phát triển chương 
trình đào tạo ngành TKTT và 
có sự tham gia của các bên 
liên đới 
4 Thực hiện phát triển chương 
trình đào tạo phù hợp của 
chuẩn đầu ra và khung chương 
trình đào tạo ngành TKTT so 
với nhu cầu của các đơn vị sử 
dụng nhân lực lao đọng ngành 
TKTT 
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_dao_tao_nganh_thiet_ke_thoi_trang_o_cac_truo.pdf
  • jpgkl_duyen1.jpg
  • jpgkl_duyen2.jpg
  • pdfTT TranThiMyDuyen.pdf
  • pdfTrichyeu_TranThiMyDuyen.pdf