Luận án Giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu: (i) Hệ thống hóa các vấn đề

về lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất điều bền vững; (ii) Đánh giá thực

trạng phát triển sản xuất điều và mức độ bền vững trong sản xuất điều ở tỉnh

Bình Phước; (iii) Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất

điều bền vững ở tỉnh Bình Phước; (iv) Đề xuất định hướng và một số giải pháp

chủ yếu nhằm bảo đảm phát triển sản xuất điều bền vững trên địa bàn tỉnh Bình

Phước trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu

Tiếp cận hệ thống, tiếp cận chuỗi giá trị và tiếp cận có sự tham gia là

những hướng tiếp cận nghiên cứu chính được áp dụng trong luận án. Các số

liệu điều tra được thu thập tại 04 huyện của tỉnh Bình Phước đó là Bù Gia

Mập, Phú Riềng, Đồng Phú và Bù Đăng. Tổng số 360 hộ sản xuất và 60 hộ

sản xuất tham gia các tổ hợp tác và các hợp tác xã sản xuất điều đã được khảo

sát. Ngoài ra thảo luận, phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn sâu cũng được

thực hiện với các cán bộ quản lý các cấp của địa phương. Phương pháp phân

tích thống kê kinh tế, phân tích đầu tư dài hạn, phân tích chuỗi giá trị và phân

tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) là các phương pháp

chính đã được sử dụng để phân tích.

Kết quả chính và thảo luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy sản xuất điều hiện mang lại thu nhập cho 77

nghìn hộgia đình và giải quyết công ăn việc làm thường xuyên cho 38 nghìn lao

động. Trong 10 năm qua, sản xuất điều gặp rất nhiều khó khăn về sâu bệnh vàxii

thời tiết khắc nghiệt do biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, diện tích điều vẫn có xu

hướng tăng, tuy tăng lên không nhiều. Trên tổng thể sản xuất điều ở Bình Phước

vẫn là sản xuất nhỏ và sử dụng lao động thủ công. Ở Bình Phước hình thức tổ

chức sản xuất điều chủ yếu vẫn là sản xuất nông hộ. Các hình thức tổ chức sản

xuất khác như tổ hợp tác, hợp tác xã tuy đã có nhưng quy mô nhỏ, số lượng chưa

nhiều. Những năm gần đây giá điều có xu hướng tăng mang lại hiệu quả kinh tế

cao hơn cho các hộ nông dân sản xuất điều tại Bình Phước. Mặt khác, Việt Nam

là một nước sản xuất và chế biến điều lớn nhất thế giới nên rất thuận lợi cho các

hộ nông dân sản xuất điều trong tiêu thụ do các doanh nghiệp chế biến trên địa

bàn tỉnh hiện vẫn còn bị thiếu điều nguyên liệu.

Tuy nhiên sản xuất điều tại Bình Phước cũng phải đối mặt với nhiều khó

khó khăn như thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh; các chính sách của nhà nước chưa

thực sự hiệu quả đối với người sản xuất điều. Các quy hoạch phát triển ngành

điều chưa sát, vẫn còn chồng chéo giữa các quy hoạch khác nhau của tỉnh, của

vùng. Cơ sở hạ tầng cho sản xuất điều còn chưa tốt. Công tác khuyến nông và

dịch vụ công còn yếu. Các nguồn lực cho sản xuất điều còn hạn chế, chưa đáp

ứng được nhu cầu phát triển bền vững ngành hàng điều. Vai trò của các tổ chức

xã hội còn chưa đáp ứng được kỳ vọng của các nhà quản lý cũng như các hộ

nông dân sản xuất điều.

pdf 210 trang kiennguyen 20/08/2022 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Luận án Giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Phước
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
----------***---------- 
NGUYỄN TRƯỜNG VỸ 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐIỀU BỀN VỮNG 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
HÀ NỘI, 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
----------***---------- 
NGUYỄN TRƯỜNG VỸ 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐIỀU BỀN VỮNG 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 
 Chuyên ngành : Kinh tế phát triển 
 Mã số : 9 31 01 05 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền 
HÀ NỘI, 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được ghi rõ nguồn gốc. 
 Hà nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Trường Vỹ 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã 
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo, sự giúp đỡ, động 
viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. 
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và 
biết ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền đã tận tình hướng dẫn, dành 
nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và 
thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào 
tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và PTNT – Học viện Nông 
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài 
và hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn, gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo 
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi 
hoàn thành luận án./. 
 Hà nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Trường Vỹ 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii 
Mục lục ............................................................................................................................ iii 
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi 
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii 
Danh mục hình và đồ thị .................................................................................................. ix 
Danh mục hộp ................................................................................................................... x 
Trích yếu luận án ............................................................................................................. xi 
Thesis abstract ............................................................................................................... xiii 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu ................................................................................. 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 3 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3 
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 3 
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4 
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 4 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 5 
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất điều bền vững ................ 6 
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất điều bền vững ............................................. 6 
2.1.1. Các quan điểm và khái niệm có liên quan ........................................................... 6 
2.1.2. Vai trò và sự cần thiết của phát triển sản xuất bền vững điều ........................... 15 
2.1.3. Đặc điểm sinh học của cây điều....................................................................... 17 
2.1.4. Nội dung đánh giá phát triển sản xuất điều bền vững ....................................... 21 
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất điều bền vững ........................... 28 
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 32 
2.2.1. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững và 
sản xuất điều bền vững ...................................................................................... 32 
 iv 
2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong phát triển sản xuất nông 
nghiệp bền vững và phát triển sản xuất điều bền vững...................................... 36 
2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển điều bền vững.................................. 43 
2.3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan ............................................................ 45 
2.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ......................................................................... 45 
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước ................................................................................ 47 
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 51 
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 52 
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 52 
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................................. 52 
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ..................................................................................... 55 
3.2. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ......................................................... 60 
3.2.1. Phương pháp tiếp cận......................................................................................... 60 
3.2.2. Khung phân tích ................................................................................................. 62 
3.3. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................... 63 
3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................. 63 
3.3.2. Thu thập thông tin thứ cấp ................................................................................. 63 
3.3.3. Thu thập thông tin sơ cấp .................................................................................. 64 
3.5. Phương pháp phân tích ...................................................................................... 65 
3.5.1. Thống kê kinh tế ................................................................................................ 65 
3.5.2. Phương pháp phân tích đầu tư dài hạn ............................................................... 65 
3.5.3. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị .................................................................. 66 
3.5.4 Phân tích SWOT ................................................................................................ 67 
3.5.5 Phương pháp thang đo Likert ............................................................................ 67 
3.6. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích .......................................................................... 67 
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 70 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 71 
4.1. Thực trạng phát triển sản xuất điều ................................................................... 71 
4.1.1 Khái quát tình hình phát triển cây điều tại Bình Phước ..................................... 71 
4.1.2. Thực trạng phát triển về quy mô và cơ cấu diện tích điều ................................. 71 
4.1.3. Thực trạng phát triển hình thức tổ chức sản xuất điều ...................................... 75 
4.1.4 Thực trạng phát triển kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất điều ...................... 77 
 v 
4.1.5. Thực trạng quản lý và sử dụng đầu vào cho sản xuất điều ................................ 89 
4.1.6. Tổ chức tiêu thụ điều ......................................................................................... 91 
4.2. Đánh giá mức độ bền vững trong sản xuất điều ................................................ 97 
4.2.1. Mức độ bền vững trên khía cạnh kinh tế ........................................................... 97 
4.2.2. Mức độ bền vững khía cạnh xã hội .................................................................. 104 
4.2.3. Mức độ bền vững về môi trường ..................................................................... 107 
4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất điều bền vững tỉnh 
Bình Phước ...................................................................................................... 109 
4.3.1 Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn trong sản xuất điều bền vững ............ 108 
4.3.2. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 109 
4.3.3. Chính sách ....................................................................................................... 112 
4.3.4. Qui hoạch và quản lý quy hoạch ...................................................................... 114 
4.3.5. Cơ sở hạ tầng cho sản xuất điều ...................................................................... 120 
4.3.6. Công nghệ sau thu hoạch và chế biến điều ...................................................... 122 
4.3.7. Nguồn lực cho sản xuất điều............................................................................ 123 
4.3.8. Thị trường và hoạt động tiêu thụ ..................................................................... 127 
4.4. Định hướng và giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững tỉnh Bình 
Phước ............................................................................................................... 129 
4.4.1. Các căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp ......................................... ... vật tư đầu vào như phân bón trong sản xuất điều không ? 
[Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy nhất 
Không bao giờ [ ] (1) 
Thỉnh thoảng [ ] (2) 
Thường xuyên [ ] (3) 
Không trả lời [ ] (NA) 
Câu 44: [Dành cho trả lời là lựa chọn (2) hoặc (3) cho câu hỏi trên] Nếu có tiết kiệm 
năng lượng, thì vì lý do gì? [Người phỏng vấn] có thể tích vào nhiều ô 
Giá cả đắt đỏ [ ] (1) 
Bảo vệ môi trường [ ] (2) 
 182 
Giảm chi phí sinh hoạt [ ] (3) 
Khác (ghi rõ:.) [ ] (4) 
Không trả lời [ ] (NA) 
C1 Anh/Chị đánh giá thế nào về chất lượng nguồn nước đó? 
[Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy nhất 
Rất không tốt [ ] (1) 
Không tốt [ ] (2) 
Khá không tốt [ ] (3) 
Trung bình [ ] (4) 
Khá tốt [ ] (5) 
Tốt [ ] (6) 
Rất tốt [ ] (7) 
Không biết [ ] (DK) 
Không trả lời [ ] (NA) 
Câu 45: Nguồn nước chính dùng để tưới cho cây điều của hộ gia đình Anh/Chị là gì? 
[Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy nhất 
[ ] Nhờ vào hệ thống thủy lợi (1) 
[ ] Giếng nước của gia đình (2) 
[ ] Giếng nước công cộng (3) 
[ ] Nước sông/hồ/suối (4) 
[ ] Nước mưa (5) 
[ ] Khác (ghi rõ:......................................)(6) 
[ ] Không trả lời (NA) 
Câu 46: Đánh giá của anh/chị về khả năng đáp ứng của nguồn nước tưới đó so với nhu 
cầu trong sản xuất điều 
Rất không tốt [ ] (1) 
Không tốt [ ] (2) 
Trung bình [ ] (3) 
Khá tốt [ ] (4) 
Tốt [ ] (5) 
Rất tốt [ ] (6) 
Câu 47: Anh/Chị có cho rằng Thuốc BVTV trong sản xuất điều có những tác động sau 
đây lên sức khỏe người trồng điều không? [Người phỏng vấn] có thể tích vào nhiều ô 
Làm cho người bị nôn nao [ ] (1) 
Gây đau đầu, ho [ ] (2) 
Gây chóng mặt, hoa mắt [ ] (3) 
 183 
Tác động khác (ghi rõ:.) [ ] (4) 
Không có tác động nào cả [ ] (5) 
Không biết [ ] (DK) 
Không trả lời [ ] (NA) 
Câu 48: Anh/Chị gặp phải những hậu quả và thiệt hại nào mà cho rằng có nguyên nhân 
từ việc sử dụng Thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất điều? [Người phỏng vấn] có thể 
tích vào nhiều ô 
 Thiệt hại ước tính (triệu đồng) 
Đi bệnh viện [ ] (1) 
Chi phí mua thuốc trị bệnh [ ] (2) 
Giảm khả năng lao động [ ] (3) 
Đầu tư các công cụ lao động mới [ ] (4) 
Khác (ghi rõ:..) [ ] (5) 
Không trả lời [ ] (NA) 
Câu 49: Anh /Chị có tính toán đến nguy cơ bị ô nhiễm khi lựa chọn địa điểm trồng điều 
này không? 
[Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy nhất 
[ ] Có (1) [ ] Không (2) [ ] Không trả lời (NA) 
Câu 50: Khi môi trường bị ô nhiễm, thì Anh/Chị có đồng ý thay đổi biện pháp canh 
tác để có được môi trường tốt hơn không? [Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy 
nhất 
[ ] Có (1) [ ] Không (2) [ ] Không biết (DK) [ ] Không trả lời (NA) 
Câu 51: [Trong trường hợp có lựa chọn (1) cho câu hỏi trên] Khi đó, Anh/Chị sẵn lòng 
thay đổi theo hướng nào 
[Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy nhất 
Sử dụng các loại thuốc BVTV có nguồn gốc hữu cơ [ ] (1) 
Cắt giảm dùng các loại thuốc BVTV [ ] (2) 
Giảm diện tích canh tác đang có tác động xấu tới môi trường (nếu 
có) 
[ ] (3) 
Khác......................... [ ] (4) 
Không trả lời [ ] (NA) 
Câu 52: Khi sản xuất điều, Anh/Chị có quan tâm đến sự ô nhiễm môi trường khi sử 
dụng các loại Thuốc bảo vệ thực vật không? 
[Người phỏng vấn] chỉ tích vào 1 ô duy nhất 
Rất không quan tâm [ ] (1) 
 184 
Không quan tâm [ ] (2) 
Khá không quan tâm [ ] (3) 
Không quan tâm, cũng không phải không quan tâm [ ] (4) 
Khá quan tâm [ ] (5) 
Quan tâm [ ] (6) 
Rất quan tâm [ ] (7) 
Không trả lời [ ] (NA) 
H. Phương hướng sản xuất 
Câu 53: 1. Theo đánh giá của hộ thì hộ đã sử dụng các nguồn lực và phương thức sản 
xuất hiện nay của hộ như thế nào? 
 Hợp lý Chưa hợp lý 
Câu 54: Trong tương lai, hộ có chiến lược phát triển sản xuất như thế nào? 
 Giữ nguyên quy mô, phương thức như hiện nay 
 Giảm diện tích 
 Tăng diện tích 
 Thay đổi giống năng suất cao hơn 
 Mua thêm máy móc áp dụng nhiều hơn TBKT 
 sản xuất cầm chừng, chuyển hướng sang cây khác 
 Chuyển sang các cây, con khác 
 Khác:. 
I. Kiến nghị 
Câu 55: Gia đình Anh, Chị có kiến nghị gì để phát triển sản xuất điều của gia đình được 
tốt hơn cho các năm sau không? 
Với cấp xã 
Với cấp huyện 
Với tỉnh 
Với nhà nước 
Với các tổ chức khác: 
Xin cảm ơn Anh, Chị đã chia sẻ 
 185 
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 
(Dành cho người thu gom, thương lái, đại lý) 
Người phỏng vấn:  Ngày phỏng vấn:......................... 
Nơi phỏng vấn: Xã: ........................... Huyện.............................Tỉnh BÌNH PHƯỚC 
Phần I. Thông tin cơ bản về hộ KINH DOANH 
1. Tên người trả lời: 
.......................................................................................................................... 
2. Tuổi: ...................................................... 3. Giới tính: [ ] Nam [ ] 
Nữ 
4. Trình độ đào tạo 
[ ] Phổ thông (lớp./12) [ ] Trung cấp, học nghề 
[ ] Đại học, cao đẳng [ ] Khác, ghi cụ thể 
5. Số nhân khẩu của hộ: ........... người 
6.Số lao động: ............... người, Trong đó lao động trong độ tuổi là ............người 
(Số lao động tham gia kinh doanh) 
7. Ngành nghề chính của gia đình 
Ngành nghề Điền 1,2,3 theo mức độ quan trọng giảm dần 
Kinh doanh nông sản 
Chế biến 
Kinh doanh dịch vụ 
Trồng trọt 
Chăn nuôi 
Khác 
8. Số năm kinh nghiệm trong kinh doanh nông sản:  
- Có bao nhiêu người cùng thu mua tương tự tại khu vực ông/bà đang mua 
- ..xã.. . Họ là ai ?( họ tên, địa chỉ ,điện thoại) 
-  
- Ai là người thu mua nhiều nhất ? 
 186 
-  
- Vì sao họ lại có quy mô lớn . 
Sản lượng của ông/bà mua chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong vùng .% 
Ông/bà có liên hệ với những người thu gom khác trong vùng không ? 
 Có Không 
9. Tài sản chủ yếu phục vụ kinh doanh của hộ (nên thêm thông tin về vốn đầu tư kinh 
doanh,) 
Loại tài sản ĐVT Số lượng Giá trị hiện tại 
(tr.đồng) 
Ghi chú 
- Xe vận chuyển Cái 
- Kho chứa m2 
- Cửa hàng m2 
- Phương tiện bảo quản 
-  
10. Thu nhập của hộ trong năm 2015 
Diễn giải Tổng thu 
(Tr.đồng) 
Chi phí (Tr.đồng) 
Nói rõ hơn chi phí gì ? có kế 
công lao động không ? 
Thu nhập 
(Tr.đồng) 
1. Trồng trọt 
2. Chăn nuôi 
3. Kinh doanh nông sản 
- Điều 
-. 
. 
Trong đó: Kinh doanh điều 
4. Chế biến 
5. Ngành nghề 
6. Làm thuê 
7. 
Tổng 
Phần II. Tình hình kinh doanh của hộ trong năm 2016 
 187 
11. Thông tin về tình hình thu mua điều của hộ kinh doanh 
 Số lượng 
(tấn) 
Giá mua 
bình quân 
(ng.đồng/kg) 
Giá mua thấp 
nhất 
(ng.đồng/kg) 
Giá mua cao 
nhất 
(ng.đồng/kg) 
Ghi chú 
Mua trực tiếp từ hộ nông 
dân 
Mua từ người thu gom 
Khác 
Tổng sản lượng 
12. Hình thức thu mua điều của hộ 
 [ ] Mua tự do (không có thỏa thuận trước) [ ] Mua có thỏa thuận 
miệng 
 [ ] Mua có thỏa thuận bằng văn bản [ ] Khác,. 
13. Những thuận lợi và khó khăn trong thu mua điều 
 Thuận lợi: 
.. 
 Khó khăn: 
..
.
. 
14. Hộ có tổ chức hoạt động chế biến hay bán điều thu mua được 
[ ] Hộ có tổ chức chế biến [ ] Hộ không tổ chức chế biến → trả lời câu 18 
15. Nếu có, hoạt động chế biến như thế nào? 
[ ] Nghiền bột 
[ ] Khác, cụ thể 
. 
 188 
16. Tình hình tiêu thụ/ sử dụng sản phẩm sau chế biến 
Tiêu thụ/sử dụng sản phẩm chế 
biến 
Số lượng 
(kg) 
Giá bán BQ 
(ng.đồng/kg) 
Giải thích lý do lựa chọn thời điểm 
bán 
. 
17. Những thuận lợi và khó khăn trong chế biến điều và tiêu thụ sản phẩm điều chế biến 
 Thuận lợi: 
..
. 
 Khó khăn: 
..
.
. 
18. Thông tin về tình hình tiêu thụ Điều của hộ kinh doanh 
Hình thức tiêu thụ/chế biến Tỉ lệ 
(%) 
Giá bán BQ 
(ng.đồng/kg) 
Hình thức 
thanh toán* 
Thời điểm 
bán** 
Lý do lựa chọn 
thời điểm bán 
Bán cho cơ sở/DN chế biến 
Bán cho đại lý khác 
Dùng để chế biến 
Dự trữ 
Ghi chú: (*) 1. Trả ngay bằng tiền mặt/chuyển khoản; 2. Bán chịu; 3. 
Khác 
(**): 1. Bán ngay sau khi gom đủ hàng; 2. Bán khi được giá; 3. Dự 
trữ 
19. Hình thức tiêu thụ điều thu mua của hộ 
 189 
 [ ] Bán tự do (không có thỏa thuận trước) [ ] Bán có thỏa thuận miệng 
 [ ] Bán có thỏa thuận bằng văn bản [ ] Khác, 
20. Những thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ điều thu mua của hộ 
Thuận lợi: 
.. 
 Khó khăn: 
.. 
1. Khối lượng thu mua trong năm 2016 
Chỉ tiêu ĐVT Bình 
quân/tuần 
BQ/tháng Cả năm 
Sản lượng 
- Khoảng thời gian kế từ khi thu gom sản phẩm đến khi bán là bao 
lâu.ngày 
- Số lần bán ra trong mỗi tháng..lần 
- Số lần bán trong năm 2016 .lần 
- Khi thu mua ông/bà có phân loại không ? 
- Có Không 
- 14.Nếu có xin ông/bà cho biết tiêu chí phân loại 
- 
..
.. 
- 15.Ai là người phân loại : Người mua Người bán cả 
hai 
- Quy luật giá cả trong năm,trong tháng như thế nào ? (tháng nào trong 
năm giá cao nhất, những ngày nào trong tháng giá cao nhất ? ..tỷ 
lệ chênh lệch bao nhiêu % 
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Giá 
(1000đ) 
Tháng nào cao nhất ? 
- Giá mua điều năm 2016 
 190 
Lọai điều Đơn vị tính Đơn giá (1000đ) 
Loại 1 
Loại 2 
Loại 3 
Không phân loại (chung) 
- Hình thức, địa điểm và đối tượng tiêu thụ 
Các chỉ tiêu Cơ cấu (%) Thông tin cụ thể (tên,địa chỉ, điện 
thoại) 
Đối tượng thu gom 
Người tiêu dùng 
Cơ sở thu mua 
huyên/tỉnh/vùng 
Công ty/chế biến 
Khác 
. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm của địa phương với các vùng khác 
Thuận lợi 
.Khó khăn 
- Giữa ông/bà và người bán (nông dân) có mối quan hệ hợp tác hoặc hỗ 
trợ gì không ? 
- Khi bán sản phẩm ông/bà gặp những khó khăn gì từ phía người mua 
?(nêu cụ thể và cách khắc phục) 
- Ông /bà có biết nơi cuối cùng mà sản phẩm của ông/bà bán ra không ? 
- Ông /bà đánh giá như thế nào về sự thay đổi lượng sản phẩm mua vào 
trong những năm qua ? và dự kiến trong thời gian tới (tăng lên hay 
giảm xuông với mức độ như thế nào,lấy sản lượng năm 2015 là 100%, 
các năm khác bằng bao nhiêu % của năm 2015) 
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 
Tỷ lệ % 100 100 
 191 
 . Nguyên nhân của sự thay đổi 
 . Chi phí 
Chỉ tiêu Chi phí (1000 đ) 
 Tính cho 1 tấn Tính cho 1 chuyến 
hàng 
Tính cho năm 2016 
Tổng chi phí tính 
Chi phí mua hàng 
Công lao động thuê 
Lao động gia đình 
Chi phí vận chuyển (không 
kể lao động) 
Chi phí dụng cụ (bao bì) 
Khấu hao tài sản lớn 
(nhà,xưởng, xe vận chuyển ) 
Chi phí khác (điện thoại 
,điện..) 
- Ông/bà có biết giá bán sản phẩm tới nơi cuối cùng là bao nhiêu không ? 
- Vì sao ông/bà không đưa sản phẩm đến nơi cuối cùng để bán ? 
- Ngoài những khó khăn trên ông/bà có gặp những khó khăn gì khác không 
?(cơ sở hạ tầng, chính sách ) 
- Những ý kiến của ông bà trong sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm trên 
địa phương ? 
Phần 3: Các câu hỏi thảo luận 
21. Trong thời gian tới Ông (bà) có dự định tăng khối lượng điều thu mua lên không? 
[ ] Có [ ] Không 
Tại sao? 
...
.. 
22. So với việc bán điều cho các cơ sở/doanh nghiệp chế biến, việc bán điều cho trang 
trại/hộ chăn nuôi có những thuận lợi và khó khăn gì? 
 192 
 Thuận lợi: 
.. 
 Khó khăn: 
..
.
. 
23. Theo Ông (bà), để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm điều ở địa phương thì các bên 
liên quan cần phải làm gì? 
- Hộ trồng điều: 
.. 
- Người thu gom: 
 . 
­ Cơ sở/doanh nghiệp chế biến: 
... 
- Hộ/trang trại chăn nuôi: 
- Chính quyền địa phương: 
 .. 
- Nhà nước: 
 .. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_phat_trien_san_xuat_dieu_ben_vung_tren_dia.pdf
  • pdf2021_12_15_6382_22_TLHD danh gia NCS Nguyen Truong Vy.PDF
  • pdfKTPT - TTLA - Nguyen Truong Vy.pdf
  • docxTTT - Nguyen Truong Vy.docx
  • pdfTTT - Nguyen Truong Vy.pdf