Luận án Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long

Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” được đưa ra lần đầu tiên tại Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 14/01/1993, của BCH Trung ương Đảng (khoá VII) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD-ĐT. Đến Đại hội VIII, Đảng ta đã quyết định đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và khẳng định: “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Hội nghị Trung ương 2 (khoá VIII) đã đề ra định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH; trong đó nhấn mạnh: “Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười học. Mọi người chǎm lo cho giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm trách nhiệm góp phần phát triển sự nghiệp GD-ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD-ĐT. Kết hợp GD nhà trường, GD gia đình và GD xã hội, tạo nên môi trường GD lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể” (BCH Trung ương Đảng, 1996)

Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 của BCH Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT đã đề ra mục tiêu cụ thể cho GD phổ thông như sau: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng GD toàn diện, chú trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ”. Về mục tiêu, phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục THPT và tương đương (BCH Trung ương Đảng, 2013).

Đối với giáo dục phổ thông nói chung và cấp THPT nói riêng, việc học tập, rèn luyện có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển năng lực và phẩm chất của HS. Hoạt động học tập, rèn luyện của HS có ý nghĩa to lớn đối với kỹ năng học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập sau này. Lý luận dạy học đã chứng minh rằng, dạy và học là hoạt các động chính, hoạt động liên tục, xuyên suốt và là hoạt động chiếm lĩnh tất cả thời gian hoạt động tại trường THPT. Chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy và học ở trường THPT là bộ mặt, là uy tín và danh dự trong suốt thời gian hoạt động của nhà trường đối với cộng đồng và xã hội.

Hoạt động dạy ở trường THPT có nhiệm vụ định hướng, chi phối và quyết định chất lượng và hiệu quả của HĐHT của học sinh. Hoạt động dạy trường THPT có chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quá trình HĐHT của học sinh THPT. Hoạt động học, góp phần thi công từ hoạt động dạy, nhưng hoạt động dạy không làm thay người học. HĐHT là tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân, tức là thiết kế, tự tổ chức, tự thi công và tự kiểm tra chính mình dưới sự điều khiển của người dạy. Hai hoạt động dạy và học thống nhất với nhau nhờ sự cộng tác, hợp tác chặt chẽ giữa thầy và trò. Sự cộng tác giữa hoạt động dạy và hoạt động học là yếu tố cơ bản duy trì và phát triển tính thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy- học và là sự bảo đảm cho HS học tập tốt, GV thực hiện nhiệm vụ dạy tốt.

 

docx 231 trang kiennguyen 7340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------
NGUYỄN VĂN ĐỊNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------
NGUYỄN VĂN ĐỊNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
 1. TS. VÕ VĂN NAM
 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ
Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học.
Kết quả thu được của luận án là khách quan, trung thực. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.
 	 Tác giả luận án
 	 Nguyễn Văn Định
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt	Nội dung
BCH:	Ban chấp hành
CBQL: 	Cán bộ quản lý
CM: 	Chuyên môn
CNH-HĐH:	Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
ĐBSCL:	Đồng bằng sông Cửu Long 
ĐHSP:	Đại học sư phạm
GD:	Giáo dục	
GD-ĐT: 	Giáo dục & Đào tạo
GV: 	Giáo viên
HĐHT: 	Hoạt động học tập
HS: 	Học sinh
KTĐG:	Kiểm tra, đánh giá
KQ:	Kết quả 
NXB:	Nhà xuất bản
PP: 	Phương pháp 
QLGD: 	Quản lý giáo dục
TB: 	Trung bình
TH; 	Tiểu học
THCS: 	Trung học cơ sở
THPT: 	Trung học phổ thông
TP:	Thành phố
MỤC LỤC
STT
Số
DANH MỤC BẢNG
Trang
1
Bảng 2.1
Trường THPT phân theo địa phương 
68
2
Bảng 2.2
Tình hình học sinh THPT vùng ĐBSCL
69
3
Bảng 2.3
Chất lượng học tập của học sinh THPT 
71
4
Bảng 2.4
Chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên THPT 
72
5
Bảng 2.5
Phân bổ đối tượng tham gia khảo sát 
74
6
Bảng 2.6
Bảng giá trị khảo sát (4 mức độ) 
75
7
Bảng 2.7
Bảng giá trị khảo sát (3 mức độ) 
76
8
Bảng 2.8
Bảng tóm tắt các thành viên và nhóm phỏng vấn sâu
76
9
Bảng 2.9
Thực trạng hiệu trưởng quản lý HĐHT theo sự phân quyền
78
10
Bảng 2.10
Thực trạng tổ trưởng CM quản lí HĐHT theo sự phân quyền 
79
11
Bảng 2.11
Thực trạng GV bộ môn quản lí HĐHT theo sự phân quyền
80
12
Bảng 2.12
Thực trạng GV chủ nhiệm quản lí HĐHT theo phân quyền
82
13
Bảng 2.13
Thực trạng hiệu trưởng quản lý nền nếp hoạt động học tập 
83
14
Bảng 2.14
Thực trạng tổ chuyên môn quản lí nền nếp hoạt động học tập 
84
15
Bảng 2.15
Giáo viên trực tiếp quản lí nền nếp hoạt động học tập 
85
16
Bảng 2.16
Thực trạng hiệu trưởng phân quyền quản lí mục tiêu học tập 
86
17
Bảng 2.17
Tổ trưởng chuyên môn phân quyền quản lí mục tiêu học tập 
87
18
Bảng 2.18
Giáo viên bộ môn trực tiếp quản lí mục tiêu học tập 
88
19
Bảng 2.19
Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp quản lí mục tiêu học tập 
88
20
Bảng 2.20
Thực trạng hiệu trưởng phân quyền quản lí nội dung học tập 
90
21
Bảng 2.21
Thực trạng tổ trưởng CM phân quyền QL nội dung học tập 
91
22
Bảng 2.22
Thực trạng giáo viên trực tiếp quản lí nội dung học tập 
91
23
Bảng 2.23
Hiệu trưởng phân quyền quản lí vận dụng phương pháp học tập
93
24
Bảng 2.24
Thực trạng tổ trưởng CM phân quyền quản lí vận dụng phương pháp học tập
94
25
Bảng 2.25
Giáo viên trực tiếp quản lí vận dụng phương pháp học tập 
95
26
Bảng 2.26
Thực trạng hiệu trưởng phân quyền quản lí hình thức học tập 
96
27
Bảng 2.27
Tổ trưởng CM phân quyền quản lí hình thức học tập 
97
28
Bảng 2.28
Thực trạng giáo viên trực tiếp quản lí hình thức học tập 
98
29
Bảng 2.29
Hiệu trưởng phân quyền quản lí KTĐG kết quả học tập
100
30
Bảng 2.30
Thực trạng tổ trưởng CM phân quyền quản lí KTĐG kết quả học tập
101
31
Bảng 2.31
Thực trạng GV trực tiếp quản lí KTĐG kết quả học tập
101
32
Bảng 2.32
Thực trạng hiệu trưởng quản lí CSVC, thiết bị 
103
33
Bảng 2.33
Thực trạng tổ trưởng CM quản lí CSVC, thiết bị
103
34
Bảng 2.34
Thực trạng giáo viên quản lí CSVC, thiết bị
104
35
Bảng 2.35
Thực trạng quản lí môi trường học tập 
105
36
Bảng 2.36
Thực trạng các yếu tố khách quan 
107
37
Bảng 2.37
Thực trạng các yếu tố chủ quan 
108
38
Bảng 3.1
Phân bổ đối tượng tham gia khảo sát 
139
39
Bảng 3.2
Thang điểm đánh giá 
140
40
Bảng 3.3
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết Biện pháp 1 
141
41
Bảng 3.4
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết Biện pháp 2 
142
42
Bảng 3.5
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết Biện pháp 3 
142
43
Bảng 3.6
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết Biện pháp 4 
143
44
Bảng 3.7
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết Biện pháp 5 
144
45
Bảng 3.8
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp 1 
145
46
Bảng 3.9
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp 2 
146
47
Bảng 3.10
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp 3 
146
48
Bảng 3.11
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp 4 
147
49
Bảng 3.12
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp 5 
148
50
Bảng 3.13
Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi 
149
51
Bảng 3.14
Đối tượng tham gia thực nghiệm 
152
52
Bảng 3.15
Đối tượng khảo sát kết quả trước và sau thực nghiệm 
157
53
Bảng 3.16
Bảng giá trị khảo sát (4 mức độ) 
158
54
Bảng 3.17
Kết quả khảo sát trước thực nghiệm 
158
55
Bảng 3.18
Kết quả khảo sát sau thực nghiệm 
159
STT
Số
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH 
Trang
1
Hình 1.1
Mô hình quản lý hoạt động học tập 
45
2
Biểu đồ 2.1
Các chủ thể thực hiện sự phân quyền trong quản lí HĐHT 
81
3
Biểu đồ 2.2
Thực trạng quản lý nền nếp học tập HĐHT
85
4
Biểu đồ 2.3
Thực trạng quản lí mục tiêu học tập 
89
5
Biểu đồ 2.4
Thực trạng quản lí nội dung học tập 
92
6
Biểu đồ 2.5
Thực trạng quản lí phương pháp học tập 
96
7
Biểu đồ 2.6
Thực trạng quản lí hình thức học tập 
99
8
Biểu đồ 2.7
Thực trạng quản lí KTĐG kết quả học tập 
102
9
Biểu đồ 2.8
Thực trạng quản lí CSVC, thiết bị học tập 
104
10
Biểu đồ 2.9
Thực trạng quản lí môi trường học tập 
106
11
Biểu đồ 2.10
Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT học sinh THPT 
108
12
Biểu đồ 3.1
 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khảo thi 
149
13
Biểu đồ 3.2
Đánh giá kết quả thực nghiệm 
160
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” được đưa ra lần đầu tiên tại Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 14/01/1993, của BCH Trung ương Đảng (khoá VII) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD-ĐT. Đến Đại hội VIII, Đảng ta đã quyết định đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và khẳng định: “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Hội nghị Trung ương 2 (khoá VIII) đã đề ra định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH; trong đó nhấn mạnh: “Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười học. Mọi người chǎm lo cho giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm trách nhiệm góp phần phát triển sự nghiệp GD-ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD-ĐT. Kết hợp GD nhà trường, GD gia đình và GD xã hội, tạo nên môi trường GD lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể” (BCH Trung ương Đảng, 1996)
Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 của BCH Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT đã đề ra mục tiêu cụ thể cho GD phổ thông như sau: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng GD toàn diện, chú trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Về mục tiêu, phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục THPT và tương đương (BCH Trung ương Đảng, 2013).
Đối với giáo dục phổ thông nói chung và cấp THPT nói riêng, việc học tập, rèn luyện có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển năng lực và phẩm chất của HS. Hoạt động học tập, rèn luyện của HS có ý nghĩa to lớn đối với kỹ năng học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập sau này. Lý luận dạy học đã chứng minh rằng, dạy và học là hoạt các động chính, hoạt động liên tục, xuyên suốt và là hoạt động chiếm lĩnh tất cả thời gian hoạt động tại trường THPT. Chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy và học ở trường THPT là bộ mặt, là uy tín và danh dự trong suốt thời gian hoạt động của nhà trường đối với cộng đồng và xã hội. 
Hoạt động dạy ở trường THPT có nhiệm vụ định hướng, chi phối và quyết định chất lượng và hiệu quả của HĐHT của học sinh. Hoạt động dạy trường THPT có chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quá trình HĐHT của học sinh THPT. Hoạt động học, góp phần thi công từ hoạt động dạy, nhưng hoạt động dạy không làm thay người học. HĐHT là tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân, tức là thiết kế, tự tổ chức, tự thi công và tự kiểm tra chính mình dưới sự điều khiển của người dạy. Hai hoạt động dạy và học thống nhất với nhau nhờ sự cộng tác, hợp tác chặt chẽ giữa thầy và trò. Sự cộng tác giữa hoạt động dạy và hoạt động học là yếu tố cơ bản duy trì và phát triển tính thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy- học và là sự bảo đảm cho HS học tập tốt, GV thực hiện nhiệm vụ dạy tốt.
Đối với học sinh THPT, nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình hoạt động của mình chính là nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình và kế hoạch GD của nhà trường đề ra. Dưới sự dẫn dắt trực tiếp của GV, học sinh tích cực học tập để hoàn thành nhiệm vụ theo mục tiêu chương trình GD do Bộ GD-ĐT qui định. Tuy nhiên, HĐHT của học sinh ở trường THPT là hoạt động mang tính hoạt động cá nhân, của nhóm, tổ và của tập thể lớp. Lớp học THPT được tập hợp, tổ chức theo quy định của Điều lệ trường trung học do Bộ GD-ĐT ban hành. Chính vì HĐHT của học sinh ở trường THPT là hoạt động của cá nhân và của tập thể lớp học, nên rất cần có sự quản lí một cách hiệu quả theo lí thuyết khoa học quản lí giáo dục hiện đại. Hoạt động quản lí cần thiết cho HĐHT của HS đạt được mục tiêu học tập đề ra, và giúp HS hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình đảm bảo phát triển năng lực bản thân với chất lượng tốt nhất. Yêu cầu mục tiêu cần đạt của học sinh THPT, bao gồm: (1) về phẩm chất (gồm có: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm); (2) về năng lực (năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác (Bộ GD-ĐT, 2018).
Theo các báo cáo, Bộ GD-ĐT đánh giá công tác quản lí của đội ngũ CBQL giáo dục ở một số trường THPT thiếu chủ động, chưa tích cực, hiệu quả chưa cao. Tại một số địa phương, việc phân cấp QLGD chưa hợp lý, chưa phát huy được tính chủ động, tự chịu trách nhiệm và sáng tạo của người đứng đầu các cơ sở GD. Một số CBQL trường THPT chưa cập nhật, chưa bắt nhịp được với đổi mới GD của cấp học; chưa mạnh dạn triển khai thực hiện những chủ trương đổi mới của ngành; chưa tạo động cơ, khuyến k ... 
18
2.97
12
Hình thành năng lực quản lý HĐHT mang tính chuyên sâu (một môn)
145
15
2.91
583
17
2.97
13
Hình thành năng lực quản lý HĐHT mang tính tích hợp tổ hợp môn
147
13
2.92
584
16
2.97
14
Tổ chức các hội thảo chuyên đề quản lý HĐHT
148
12
2.93
582
18
2.97
15
Tổ chức Hội nghị tổng kết kinh nghiệm quản lý HĐHT
149
11
2.93
584
16
2.97
16
Khuyến khích nghiên cứu khoa học quản lý HĐHT ứng dụng vào thực tiễn
148
12
2.93
584
16
2.97
17
Nhân rộng ứng dụng những sáng kiến quản lý HĐHT
147
13
2.92
576
24
2.96
TT
Biện pháp 2: Thực hiện phân cấp quản lý hoạt động học tập cho các chủ thể hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trường trung học phổ thông
CBQL (160 phiếu)
Giáo viên (600 phiếu)
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
1
Hình thành hệ thống bộ máy quản lý HĐH
140
20
2.88
514
86
2.86
2
Bộ máy quản lý HĐHT gồm: Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng; tổ trưởng chuyên môn; giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm
140
20
2.88
512
88
2.85
3
Thực hiện quản lý HĐHT theo sự phân cấp
140
20
2.88
514
86
2.86
4
Hiệu trưởng quản lý hoạt động của Tổ chuyên môn
150
10
2.94
512
88
2.85
5
Tổ chuyên môn quản lý hoạt động của giáo viên
150
10
2.94
513
87
2.86
6
Giáo viên quản lý HĐHT của học sinh
140
20
2.88
512
88
2.85
7
Ban hành quy chế hoạt động của bộ máy tổ chức quản lý HĐHT
140
20
2.88
514
86
2.86
8
Quy định trách nhiệm của từng thành viên trong bộ máy quản lý HĐH
140
20
2.88
512
88
2.85
9
Triển khai quy chế quản lý HĐHT đến tất cả thành viên trong nhà trường
140
20
2.88
514
86
2.86
10
Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cách thực hiện quy chế quản lý HĐHT
140
20
2.88
512
88
2.85
11
Kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế quản lý HĐHT
140
20
2.88
513
87
2.86
12
Kịp thời giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh việc quản lý HĐHT
140
20
2.88
516
84
2.86
13
Đánh giá động viên, biểu dương, khen kịp thời,
140
20
2.88
512
88
2.85
14
Nhân rộng những tấm gương tốt “người thật-việc thật”
150
10
2.94
514
86
2.86
15
Kiểm điểm, rút kinh nghiệm, xem xét kỷ luật đúng mức nếu thiếu trách nhiệm
150
10
2.94
512
88
2.85
16
Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý HĐHT
150
10
2.94
513
87
2.86
TT
Biện pháp 3: Quản lý hoạt động hình thành kỹ năng học tập cho học sinh trung học phổ thông
CBQL (160 phiếu)
Giáo viên (600 phiếu)
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
1
Định hướng cho học sinh xây dựng động cơ học tập đúng đắn
154
6
2.96
584
16
2.97
2
Bồi dưỡng cho học sinh một số kỹ năng học tập hiệu quả
152
8
2.95
587
13
2.98
2.1
kỹ năng đọc hiểu tích cực
153
7
2.96
586
14
2.98
2.2
kỹ năng lắng nghe tích cực, chủ động
154
6
2.96
587
13
2.98
2.3
kỹ năng ghi chép hiệu quả (khi nghe giảng và tự đọc tài liệu)
152
8
2.95
584
16
2.97
2.4
kỹ năng phản hồi tích cực (phân tích, phản biện, thuyết trình)
151
9
2.94
581
19
2.97
2.5
kỹ năng lựa chọn tài liệu học tập phù hợp
150
10
2.94
583
17
2.97
2.6
kỹ năng sử dụng các phương tiện học tập, khai thác tài liệu học tập hiện đại hiệu quả cntt
152
8
2.95
584
16
2.97
3
Hình thành cho học sinh các kỹ năng về tự quản lý HĐHT
153
7
2.96
586
14
2.98
3.1
Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch học tập
156
4
2.98
579
21
2.97
3.2
Rèn luyện kỹ năng nghe và ghi chép bài học trên lớp
154
6
2.96
578
22
2.96
3.3
Rèn luyện kỹ năng đọc sách giáo khoa và tài liệu môn học
152
8
2.95
574
26
2.96
3.4
Rèn luyện kỹ năng làm bài tập ở nhà
145
15
2.91
575
25
2.96
3.5
Rèn luyện kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập
153
7
2.96
575
25
2.96
4
Cung cấp các tài liệu hướng dẫn về cách rèn luyện kỹ năng học tập hiệu quả cho học sinh THPT
152
8
2.95
576
24
2.96
5
Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn ứng dụng các kỹ năng học tập hiệu quả
153
7
2.96
574
26
2.96
6
Rèn luyện phương pháp học tập hiệu quả ngay trên lớp học
152
8
2.95
581
19
2.97
7
Tạo điều kiện cho học sinh báo cáo kết quả học tập trước lớp
156
4
2.98
579
21
2.97
8
Khuyến khích học sinh trao đổi bài tập trên các tạp chí chuyên ngành phù hợp 
159
1
2.99
568
32
2.95
9
Khuyến khích trao đổi nội dung học tập trên trang mạng xã hội một cách nghiêm túc
154
6
2.96
581
19
2.97
10
Giáo viên rèn cho học sinh phương pháp ra đề bài để tự ôn tập, củng cố kiến thức 
152
8
2.95
573
27
2.96
11
Thường xuyên hỗ trợ, kiểm tra, nhắc nhở vận dụng các kỹ năng học tập phù hợp 
153
7
2.96
576
24
2.96
12
Yêu cầu học sinh báo cáo hoạt động tự học tập ở nhà
156
4
2.98
579
21
2.97
13
Yêu cầu học sinh trình bày những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện nhiệm vụ học tập
152
8
2.95
578
22
2.96
14
Kiểm tra, giám sát sản phẩm tự học tập của học sinh
154
6
2.96
574
26
2.96
TT
Biện pháp 4: Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập cho học sinh trung học phổ thông
CBQL (160 phiếu)
Giáo viên (600 phiếu)
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
1
Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức nâng cao trách nhiệm sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất thiết dạy học
135
25
2.84
570
30
2.95
2
Có quy định về phân cấp quản lý, chịu trách nhiệm sử dụng thiết bị học tập hiệu quả cho từng đối tượng sử dụng
136
24
2.85
574
26
2.96
3
Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng và bảo quản thiết bị cho đội ngũ giáo viên trường THPT
138
22
2.86
571
29
2.95
4
Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát sử dụng, bảo quản thiết bị học tập huệ quả
139
21
2.87
572
28
2.95
5
Sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học hiệu quả
137
23
2.86
573
27
2.96
6
Sử dụng nguồn vốn huy động từ cộng đồng để đầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học hiệu quả
136
24
2.85
574
26
2.96
7
Nhà trường (nội lực) tự tổ chức trang bị đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị theo nhu cầu phát triển của nhà trường
138
22
2.86
569
31
2.95
8
Khuyến khích giáo viên và học sinh cùng tự làm đồ dùng phục vụ học tập hiệu quả
135
25
2.84
574
26
2.96
9
Huy động các mạnh thường quân các đơn vị kinh tế tài trợ thiết bị giáo dục
134
26
2.84
569
31
2.95
10
Sử dụng có hiệu quả, phòng chống lãng phí cơ sở vật chất thiết bị học tập
135
25
2.84
568
32
2.95
11
Đầu tư mua sắm thiết bị học tập hiện đại (nối mạng internet), sử dụng lâu dài, tiết kiệm chi phí
136
24
2.85
573
27
2.96
12
Phân công bộ phận quản lý, sử dụng, bảo quản thiết bị học tập cụ thể rõ ràng, có trách nhiệm báo cáo thường niên
138
22
2.86
574
26
2.96
13
Có biện pháp sử dụng, bảo quản thiết bị an toàn cho người học và người dạy theo quy định đối với phòng học bộ môn có các hóa chất dễ gây cháy nổ
139
21
2.87
572
28
2.95
TT
Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp với các tổ chức xã hội ở địa phương
CBQL (160 phiếu)
Giáo viên (600 phiếu)
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
Rất 
khả thi
Khả thi 
Không
 khả thi
TB
1
Nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp với từng lực lượng xã hội
135
25
2.84
570
30
2.95
2
Nhà trường cần xây dựng hệ thống thông tin hai chiều chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình
136
24
2.85
570
30
2.95
3
Các thông tin về HS được cung cấp kịp thời đến gia đình thông qua bộ phận thường trực là GVCN
138
22
2.86
557
43
2.93
4
Phối hợp với Công đoàn cơ sở
139
21
2.87
558
42
2.93
5
Phối hợp với BCH Đoàn Trường và Hội Liên hiệp thanh niên
137
23
2.86
556
44
2.93
6
Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ
136
24
2.85
580
20
2.97
7
Phối hợp với Hội khuyến học
138
22
2.86
580
20
2.97
8
Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh
135
25
2.84
557
43
2.93
9
Quan hệ với các cấp chính quyền, ban, ngành địa phương theo chức năng, nhiệm vụ 
134
26
2.84
557
43
2.93
SỐ LIỆU KHẢO SÁT - CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM
TT
Trước thực nghiệm (tháng 4/2018)
CBQL (23)
GV (77)
HỌC SINH (320)
Tốt
Khá
Đạt
 YC
chưa đạt
TB
Tốt
Khá
Đạt
 YC
chưa đạt
TB
Tốt
Khá
Đạt 
YC
chưa đạt
TB
1
Học sinh biết lập kế hoạch tự học
5
5
13
1.65
10
35
32
1.71
57
114
149
1.71
2
Học sinh biết thực hiện kế hoạch tự học
4
6
13
1.61
11
24
42
1.60
54
115
151
1.70
3
Học sinh có kỹ năng đọc hiểu hiệu quả
3
9
11
1.65
14
26
37
1.70
56
114
150
1.71
4
Học sinh có kỹ năng ghi chép hiệu quả (khi nghe giảng, tóm tắt tài liệu học tập)
4
8
11
1.70
12
23
42
1.61
58
116
146
1.73
5
Học sinh có kỹ năng đặt câu hỏi, nêu vấn đề 
3
9
11
1.65
13
21
43
1.61
59
113
148
1.72
6
Học sinh có kỹ năng thuyết trình và phản biện 
3
8
12
1.61
14
24
39
1.68
54
112
154
1.69
7
Học sinh có kỹ năng làm bài tập hiệu quả (do giáo viên yêu cầu và tự học)
3
9
11
1.65
12
28
37
1.68
57
114
149
1.71
8
Học sinh có kỹ năng tự học cá nhân, độc lập nghiên cứu (có hướng dẫn và không hướng dẫn của GV)
4
8
11
1.70
10
23
44
1.56
58
111
151
1.71
9
Học sinh có kỹ năng tự học theo nhóm 
6
6
11
1.78
12
24
41
1.62
56
112
152
1.70
10
Học sinh có kỹ năng tự học qua khai thác thông tin từ nhiều công cụ, phương tiện hiện đại
5
6
12
1.70
13
25
39
1.66
58
113
149
1.72
11
Học sinh có kỹ năng tạo lập hồ sơ tự học tập 
3
7
13
1.57
14
26
37
1.70
59
114
147
1.73
12
Học sinh có kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá 
4
8
11
1.70
13
23
41
1.64
58
115
147
1.72
TT
Nội dung: sau thực nghiệm (tháng 6/2019)
CBQL (23)
GV (77)
HỌC SINH (320)
Tốt
Khá
Đạt
 YC
chưa 
đạt
TB
Tốt
Khá
Đạt
 YC
chưa 
đạt
TB
Tốt
Khá
Đạt 
YC
chưa
 đạt
TB
1
Học sinh biết lập kế hoạch tự học
11
5
7
3.17
37
21
19
3.23
145
105
70
3.23
2
Học sinh biết thực hiện kế hoạch tự học
12
4
7
3.22
38
24
15
3.30
148
115
57
3.28
3
Học sinh có kỹ năng đọc hiểu hiệu quả
14
5
4
3.43
39
21
17
3.29
149
114
57
3.29
4
Học sinh có kỹ năng ghi chép hiệu quả (khi nghe giảng, tóm tắt tài liệu học tập,)
13
3
7
3.26
38
22
17
3.27
146
113
61
3.27
5
Học sinh có kỹ năng đặt câu hỏi, nêu vấn đề 
10
5
8
3.09
37
23
17
3.26
148
112
60
3.28
6
Học sinh có kỹ năng thuyết trình và phản biện 
12
4
7
3.22
35
21
21
3.18
147
115
58
3.28
7
Học sinh có kỹ năng làm bài tập hiệu quả (do giáo viên yêu cầu và tự học)
12
5
6
3.26
39
22
16
3.30
148
116
56
3.29
8
Học sinh có kỹ năng tự học cá nhân, độc lập nghiên cứu (có hướng dẫn và không hướng dẫn của GV)
12
4
7
3.22
39
23
15
3.31
150
114
56
3.29
9
Học sinh có kỹ năng tự học theo nhóm 
13
3
7
3.26
38
24
15
3.30
154
115
51
3.32
10
Học sinh có kỹ năng tự học qua khai thác thông tin từ nhiều công cụ, phương tiện hiện đại
12
5
6
3.26
37
21
19
3.23
148
113
59
3.28
11
Học sinh có kỹ năng tạo lập hồ sơ tự học tập 
12
4
7
3.22
37
20
20
3.22
152
116
52
3.31
12
Học sinh có kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá 
10
3
10
3.00
38
23
16
3.29
148
114
58
3.28

File đính kèm:

  • docxluan_an_quan_ly_hoat_dong_hoc_tap_cua_hoc_sinh_o_cac_truong.docx
  • pdf1_Toan van Luan an_Nguyen Van Dinh.pdf
  • docx2_Tom tat Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Viet.docx
  • pdf2_Tom tat Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Viet.pdf
  • docx3_Tom tat Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Anh.docx
  • pdf3_Tom tat Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Anh.pdf
  • doc4_Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Viet.doc
  • pdf4_Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Viet.pdf
  • doc5_Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Anh.doc
  • pdf5_Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an_Nguyen Van Dinh_Tieng Anh.pdf