Luận án Quản lý nhà nước của Thành phố Hà Nội đối với thị trường bán lẻ hàng hóa

Về bản chất, bán lẻ hàng hoá là bán hàng hóa cho người tiêu dùng (NTD) và

thị trường bán lẻ chính là nơi diễn ra quan hệ trao đổi giữa các chủ thể trong đó người

mua chính là NTD cuối cùng. Theo đó, quản lý nhà nước (QLNN) đối với thị trường

bán lẻ hàng hoá (BLHH) chính là quá trình tác động của các cấp quản lý tới mối quan

hệ giữa các chủ thể thị trường nhằm đạt mục đích phát triển thị trường BLHH trong

từng giai đoạn cụ thể.

Với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoài những đóng góp

đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, thương mại bán lẻ (TM BL)

còn có vai trò và ý nghĩa kinh tế to lớn trong việc góp phần giải quyết các mâu thuẫn cơ bản

về thời gian, không gian, số lượng giữa sản xuất và tiêu dùng; tạo lập và nâng cao năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia; tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; hướng

dẫn và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của NTD Do đó, phát triển TMBL

luôn là vấn đề cấp bách, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Với bản chất là môi trường diễn

ra hoạt động TMBL, theo đó thị trường BLHH cũng có vai trò quan trọng đối với sự ổn định

và phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của mỗi quốc gia. Hơn nữa, mô hình phát triển

kinh tế phổ biến hiện nay là nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là bên cạnh vai trò tự điều tiết của

thị trường phải có vai trò quan trọng của Nhà nước. Chính vì vậy, QLNN đối với thị trường

BLHH là vô cùng cần thiết đối với bất kỳ quốc gia nào, kể cả những quốc gia có nền kinh

tế thị trường tự do như Mỹ, Hồng Kông, Singapore Công tác QLNN được tăng cường,

đổi mới và hoàn thiện sẽ góp phần tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bền vững cho

các DNBL trong bối cảnh nhiều biến động và cạnh tranh hết sức gay gắt hiện nay. Thông

qua đó nhằm thúc đẩy các hoạt động TMBL diễn ra một cách thông suốt, hiệu quả, thị trường

BLHH phát triển mạnh và bền vững.

Tiếp tục xét cho mỗi quốc gia: Các địa phương (trong đó có địa phương cấp tỉnh)

khác nhau có các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội với tiềm năng, thế mạnh khác nhau nên

hoạt động BLHH trên thị trường cũng mang những nét đặc thù riêng biệt, từ đó dẫn đến

mục tiêu, công cụ, phương pháp quản lý sẽ khác nhau. Nói một cách khác, QLNN cấp

tỉnh đối với thị trường BLHH là vô cùng cần thiết.

Thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị của cả nước, nơi tập

trung rất nhiều cơ quan, trường học, bệnh viện lớn nên dân số đông và có mức sống

cao hơn đại đa số các tỉnh thành, đồng thời nơi đây cũng là thành phố (TP) du lịch

nổi tiếng do đó nhu cầu mua sắm rất cao. Trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập

kinh tế quốc tế thời gian qua, Hà Nội cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể.

Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân cũng tăng lên nhanh chóng.

Đặc biệt, sau khi mở rộng địa giới hành chính, dân số Thủ đô đạt trên 7,1 triệu người

và đến cuối năm 2020 đã trên 8,4 triệu người, khiến độ hấp dẫn của thị trường Hà2

Nội ngày càng tăng trong mắt các nhà đầu tư trong đó chiếm bộ phận không nhỏ là

các nhà phân phối bán lẻ. Tuy nhiên nhìn chung, thị trường BLHH Hà Nội hiện nay

có nhiều hạn chế: Phát triển thiếu bền vững; cơ cấu thị trường chưa hợp lý và mạng

lưới bán lẻ chưa hoàn chỉnh; cơ sở hạ tầng bán lẻ chưa phát triển tương xứng với yêu

cầu phát triển thị trường BLHH; tình trạng chợ cóc chợ tạm còn tràn lan; nạn kinh

doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực

phẩm (ATVSTP) và các loại hàng hóa độc hại khác vẫn tiếp tục gây hoang mang, bức

xúc cho NTD cũng như thách thức lớn đối với công tác quản lý. Tình trạng trên xuất

phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó không thể không nói tới

nguyên nhân chính từ phía quản lý nhà nước (QLNN). QLNN của thành phố Hà Nội

đối với thị trường bán lẻ thời gian qua còn bộc lộ một số bất cập, tập trung vào các

vấn đề về: Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn chủ thể bán lẻ; quy hoạch mạng lưới,

phát triển hạ tầng thương mại bán lẻ và thực thi chính sách; hỗ trợ chủ thể bán lẻ trong

nước; quản lý giá cả, chất lượng và cạnh tranh; tuyên truyền, hướng dẫn và bảo vệ

người tiêu dùng.

pdf 208 trang kiennguyen 21/08/2022 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước của Thành phố Hà Nội đối với thị trường bán lẻ hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước của Thành phố Hà Nội đối với thị trường bán lẻ hàng hóa

Luận án Quản lý nhà nước của Thành phố Hà Nội đối với thị trường bán lẻ hàng hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 
VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI 
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2021
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 
VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI 
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế 
Mã số : 9310110 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. HÀ VĂN SỰ 
2. TS. THÂN DANH PHÚC 
HÀ NỘI - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu 
của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung 
thực; những kết luận khoa học của luận án chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Vũ Thị Hồng Phượng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Bên cạnh sự nỗ lực và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, luận án “Quản lý 
nhà nước của thành phố Hà Nội đối với thị trường bán lẻ hàng hoá” đươc hoàn 
thành nhờ sự tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý sau đại học, Khoa 
Kinh tế - Luật, Bộ môn Quản lý Kinh tế - Trường Đại học thương mại và đặc biệt là 
sự định hướng, hướng dẫn tận tình, động viên kịp thời của tập thể giáo viên hướng 
dẫn khoa học là PGS.TS Hà Văn Sự và TS. Thân Danh Phúc trong suốt quá trình thực 
hiện luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và trân 
trọng cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu đó. 
 Nghiên cứu sinh cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh chị tại 
Bộ Công Thương; Sở Công Thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê thành 
phố Hà Nội; các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã 
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình tìm hiểu, thu 
thập dữ liệu. 
 Mặc dù đã rất cố gắng song luận án khó tránh khỏi thiếu sót, nghiên cứu sinh 
rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô, các nhà 
khoa học để luận án được hoàn thiện hơn. 
 Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn! 
Nghiên cứu sinh 
Vũ Thị Hồng Phượng 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .................................................................. vii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... viii 
DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................... viii 
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài luận án ...................................................... 1 
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ................................................. 4 
3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................... 8 
4. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................10 
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................11 
6. Những đóng góp mới của luận án .....................................................................14 
7. Kết cấu của luận án ...........................................................................................14 
Chương 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 
VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH .......................15 
ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA .............................................15 
1.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA 
PHƯƠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA .............15 
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về thị trường bán lẻ hàng hóa ...................................15 
1.1.2. Khái niệm, mục tiêu, phân cấp về quản lý nhà nước của địa phương cấp 
tỉnh đối với thị trường bán lẻ hàng hóa .................................................................21 
1.1.3. Sự cần thiết và vai trò quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với 
thị trường bán lẻ hàng hóa. ...................................................................................27 
1.2. NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ 
NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN 
LẺ HÀNG HÓA ...................................................................................................30 
1.2.1. Yêu cầu trong quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với thị trường 
bán lẻ hàng hóa .....................................................................................................30 
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với thị trường bán 
lẻ hàng hóa ............................................................................................................32 
1.2.3. Công cụ quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với thị trường bán 
lẻ hàng hóa ............................................................................................................40 
1.2.4. Tiêu chí cơ bản đánh giá quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với thị 
trường bán lẻ hàng hóa ............................................................................................42 
iv 
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA 
PHƯƠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA .............47 
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan ..............................................................................47 
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan ...........................................................................50 
1.4. KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO THÀNH 
PHỐ HÀ NỘI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN 
LẺ HÀNG HÓA ...................................................................................................56 
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước và quốc tế .......................56 
1.4.2. Bài học đối với thành phố Hà Nội ...............................................................64 
Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ 
NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG .....................67 
BÁN LẺ HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾN NAY .......................................67 
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA CỦA THÀNH 
PHỐ HÀ NỘI ........................................................................................................67 
2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội ....................67 
2.1.2. Thực trạng thị trường bán lẻ hàng hóa của thành phố Hà Nội .....................73 
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI 
VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA .........................................................81 
2.2.1. Mô hình quản lý nhà nước của thành phố Hà Nội đối với thị trường bán 
lẻ hàng hóa ............................................................................................................82 
2.2.2. Thực trạng quản lý cung hàng hóa. .............................................................85 
2.2.3 Thực trạng quản lý cầu thị trường .............................................................. 106 
2.2.4. Thực trạng điều tiết quan hệ cung - cầu thị trường ................................... 111 
2.2.5. Thực trạng quản lý giá cả hàng hóa .......................................................... 116 
2.2.6. Thực trạng quản lý cạnh tranh ................................................................... 120 
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH 
PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA THỜI GIAN QUA .... 122 
2.3.1. Những thành công trong quản lý nhà nước của thành phố Hà Nội đối với 
thị trường bán lẻ hàng hóa .................................................................................. 123 
2.3.2. Hạn chế trong quản lý nhà nước của thành phố Hà Nội đối với thị trường 
bán lẻ hàng hóa ................................................................................................... 125 
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế trong quản nhà nước của thành phố Hà Nội đối 
với thị trường bán lẻ hàng hóa ............................................................................ 128 
Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ 
TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025, 
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ........................................................................... 135 
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 
GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .......... 135 
v 
3.1.1. Một số dự báo và mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ hàng hóa của thành 
phố Hà Nội giai đoạn từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ................. 135 
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước của thành phố Hà Nội đối với thị trường 
bán lẻ hàng hóa giai đoạn từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 .................. 140 
3.1.3. Một số định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ hàng 
hóa giai đoạn từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ...................................... 141 
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA 
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA GIAI 
ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ................... 143 
3.2.1. Nhóm giải pháp coi trọng vai trò của thị trường trong phát triển thị trường 
bán lẻ hàng hoá ................................................................................................... 143 
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện khâu tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của 
Nhà nước và ban hành, tổ chức thực thi các văn bản quản lý của thành phố ............... 144 
3.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng bán lẻ ....................................... 146 
3.2.4. Nhóm giải pháp tạo lập môi trường kinh doanh và hỗ trợ chủ thể bán lẻ .. 148 
3.2.5. Nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động của chủ thể bán 
lẻ và hàng hoá bán lẻ ........................................................................................... 151 
3.2.6. Nhóm giải pháp tăng cường quản lý giá cả và cạnh tranh ......................... 153 
3.2.7. Nhóm giải pháp về tăng cường công tác hướng dẫn tiêu dùng và bảo vệ 
quyền lợi người tiêu dùng ................................................................................... 154 
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 156 
3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước ... ments 
Input 
Data D:\old_Document\FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 378 
Missing Value Handling 
Definition of Missing User defined missing values are treated as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES VARIABLES=ĐHCTBL1 ĐHCTBL2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.02 
Elapsed Time 00:00:00.02 
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về thực trạng định hướng đối với các chủ thể bán lẻ 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật của 
nhà nước 
378 1 5 3,36 1,049 
Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định, chính sách liên quan đến 
thị trường BLHH 
378 1 5 2,94 1,373 
Valid N (listwise) 378 
DESCRIPTIVES VARIABLES=HTCTBL1 HTCTBL2 HTCTBL3 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data D:\old_Document\ FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data 
File 
378 
Missing Value 
Handling 
Definition of Missing User defined missing values are treated as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES VARIABLES=HTCTBL1 HTCTBL2 
HTCTBL3 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.02 
Elapsed Time 00:00:00.01 
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về thực trạng hỗ trợ các chủ thể bán lẻ 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Ưu đãi, khuyến khích chủ thể đầu tư vào hạ tầng bán lẻ 378 1 5 3,98 1,154 
Đơn giản hóa, minh bạch về thủ tục hành chính trong 
các khâu của quá trình đầu tư, vận hành kinh doanh bán 
lẻ 
378 1 5 3,34 1,314 
Xây dựng, thực hiện chương trình, kế hoạch hỗ trợ chủ 
thể bán lẻ 
378 1 5 2,58 ,999 
Valid N (listwise) 378 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TTP.L1 TTP.L2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data 
D:\old_Document\ 
FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 378 
Missing Value Handling 
Definition of Missing 
User defined missing values are treated 
as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES 
VARIABLES=TTP.L1 TTP.L2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV 
MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.02 
Elapsed Time 00:00:00.01 
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý sự tuân thủ luật pháp và chính sách của các chủ thể bán lẻ 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Thanh tra, kiểm tra đăng ký kinh doanh, năng lực kinh doanh 
và tình hình chấp hành quy định chính sách, pháp luật của các 
thương nhân bán lẻ 
378 1 5 3,01 1,333 
Kiểm tra việc thực hiện quy định về hàng hóa kinh doanh, hạn 
chế kinh doanh, giấy phép kinh doanh có điều kiện 
378 1 5 3,25 1,153 
Valid N (listwise) 378 
DESCRIPTIVES VARIABLES=QLMBBL1 QLMBBL2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data 
D:\old_Document\ 
FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 378 
Missing Value Handling 
Definition of Missing 
User defined missing values are treated 
as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES 
VARIABLES=QLMBBL1 QLMBBL2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV 
MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.00 
Elapsed Time 00:00:00.02 
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý mặt bằng bán lẻ và hạ tầng thương mại bán lẻ 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Về quản lý mặt bằng bán lẻ 378 1 5 3,37 1,392 
Về quản lý hạ tầng thương mại bán lẻ 378 1 5 3,26 1,185 
Valid N (listwise) 378 
DESCRIPTIVES VARIABLES=QLHH1 QLHH2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data 
D:\old_Document\ 
FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 378 
Missing Value Handling 
Definition of Missing 
User defined missing values are treated 
as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES 
VARIABLES=QLHH1 QLHH2 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV 
MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.00 
Elapsed Time 00:00:00.01 
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hàng hóa lưu thông trên thị trường 
 N Minimum Maximum Mean Std. Deviation 
Quản lý về chủng loại hàng hoá 378 1 5 3,35 1,327 
Quản lý về số lượng hàng hóa 378 1 5 3,51 1,028 
Valid N (listwise) 378 
DESCRIPTIVES VARIABLES=QLGC1 QLGC2 QLGC3 QLGC4 QLGC5 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data D:\old_Document\ FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data 
File 
378 
Missing Value 
Handling 
Definition of Missing User defined missing values are treated as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES VARIABLES=QLGC1 QLGC2 QLGC3 
QLGC4 QLGC5 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.02 
Elapsed Time 00:00:00.01 
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý giá cả hàng hóa 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình giá cả thị trường; theo sát 
diễn biến của giá cả các mặt hàng thiết yếu do nhà nước quản lý 
378 1 5 4,23 ,959 
Tuyên truyền, tổ chức, chỉ đạo các chủ thể bán lẻ thực hiện việc 
điều chỉnh giá cả hàng hóa 
378 1 5 3,47 1,433 
Xây dựng và thực hiện chương trình bình ổn giá 378 1 5 4,45 ,963 
Kiểm tra việc thực hiện các quy định về giá của các chủ thể bán lẻ 378 1 5 2,75 1,200 
Valid N (listwise) 378 
DESCRIPTIVES VARIABLES=QLCT1 QLCT2 QLCT3 QLCT4 QLCT5 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data 
D:\old_Document\ 
FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 378 
Missing Value Handling 
Definition of Missing 
User defined missing values are treated 
as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES 
VARIABLES=QLCT1 QLCT2 
QLCT3 QLCT4 QLCT5 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV 
MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.00 
Elapsed Time 00:00:00.01 
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý cạnh tranh 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Hướng dẫn chủ thể bán lẻ thực hiện các quy định của pháp luật về 
cạnh tranh 
378 1 5 3,06 1,105 
Phát hiện và kiến nghị đối với các cơ quan có thẩm quyền về những 
văn bản có nội dung không phù hợp với pháp luật cạnh tranh 
378 1 5 3,07 1,083 
Chủ trì hỗ trợ chủ thể bán lẻ đấu tranh với các trường hợp cạnh 
tranh thiếu lành mạnh 
378 1 5 3,12 ,923 
Quản lý các hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn và kiểm tra, 
kiểm soát, tham mưu một số quy định về quản lý các hoạt động bán 
hàng đa cấp 
378 1 5 3,21 1,115 
Khai thông các giao dịch mua bán, làm thông thoáng sự giao lưu 
hàng hóa 
378 1 5 3,08 1,208 
Valid N (listwise) 378 
PHỤC LỤC 14 
 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Descriptives 
Notes 
OuTP.ut Created 
Comments 
Input 
Data D:\old_Document\ FP\New_dataset_final.sav 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data File 378 
Missing Value Handling 
Definition of Missing User defined missing values are treated as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 
TC5 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.02 
Elapsed Time 00:00:00.01 
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý nhà nước của thành phố Hà Nội đối với thị trường bán lẻ 
theo tiếp cận quy trình quản lý 
 N Minimum Maximum Mean Std. 
Deviation 
Mức độ phù hợp và kịp thời của văn bản quản lý 36 1 5 3,25 1,025 
Tính hiệu lực trong tổ chức thực thi chính sách, pháp luật của nhà 
nước và chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án liên 
quan đến thị trường bán lẻ hàng hoá 
36 1 5 3,02 1,230 
Mức độ tham gia của người dân và doanh nghiệp bán lẻ hàng hoá vào 
quá trình quản lý 
36 1 5 2.28 1,279 
Trình độ phát triển của thị trường bán lẻ hàng hoá 36 1 5 4,25, 1,180 
Tính bền vững (Tác động từ kết quả quản lý của thành phố đối với thị 
trường bán lẻ hàng hoá đến kinh tế, xã hội và môi trường của thành 
phố) 
36 1 5 3.36 1,268 
Valid N (listwise) 36 
PHỤ LỤC 15 
MỘT SÔ LUẬT QUY ĐỊNH, ĐIỀU CHỈNH LIÊN QUAN ĐẾN THỊ 
TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HOÁ 
STT Tên Luật Nội dung liên quan đến thị trường BLHH 
1 Luật Doanh nghiệp Quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện thành lập 
doanh nghiệp, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán 
lẻ dưới hình thức doanh nghiệp (công ty cổ phần, 
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, 
doanh nghiệp tư nhân) 
2 Luật Hợp tác xã Quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện thành lập 
hợp tác xã, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán 
lẻ dưới hình thức hợp tác xã; 
3 Luật Thương mại Quy định về điều kiện hoạt động kinh doanh của 
thương nhân, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán 
lẻ dưới hình thức hộ kinh doanh (cơ sở kinh 
doanh cá thể) 
4 Luật Đầu tư Quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện đối với dự án 
đầu tư, áp dụng cho tất cả các chủ thể có hoạt động 
đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ 
5 Bộ luật Dân sự Điều chỉnh các vấn đề liên quan tới giao dịch dân 
sư (giao dịch tư) nói chung, bao gồm tất cả các 
vấn đề liên quan tới các giao dịch phổ biến trong 
hoạt động bán lẻ mà Luật Thương mại không điều 
chỉnh (đại diện, ủy quyền, tư cách pháp nhân, vi 
phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại) 
6 Luật Cạnh tranh Điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh trên thị 
trường, trong đó có những khía cạnh liên quan trực 
tiếp tới hoạt động bán lẻ (các hành vi cạnh tranh 
không lành mạnh như nói xấu đối thủ, xâm phạm 
bí mật thương mại, hàng giả, bán phá giá; hoạt 
động tập trung kinh tế - M&A trong lĩnh vực bán 
lẻ) 
7 Luật Tiêu chuẩn và 
quy chuẩn kỹ thuật 
Quy định về các tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với 
hàng hóa, dịch vụ, trong đó có các khía cạnh liên 
quan trực tiếp tới hoạt động bán lẻ (tiêu 
STT Tên Luật Nội dung liên quan đến thị trường BLHH 
chuẩn/quy chuẩn đối với hàng hóa bán lẻ, tiêu 
chuẩn/quy chuẩn đối với cơ sở hạ tầng bán lẻ) 
8 Luật chất lượng sản 
phẩm, hàng hóa 
Quy định về chất lượng của hàng hóa, tác động trực 
tiếp tới các hoạt động của DNBL hàng hóa (các 
quyền và nghĩa vụ liên quan tới chất lượng hàng hóa 
của chủ thể nhập khẩu, chủ thể bán hàng; các biện 
pháp quản lý chất lượng hàng hóa nhập khẩu, hàng 
hóa lưu thông trên thị trường) 
9 Luật bảo vệ quyền 
lợi NTD 
Quy định về các quyền và nghĩa vụ của NTD, của 
tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 
đối với NTD, trực tiếp điều chỉnh hoạt đông bán 
hàng và dịch vụ sau bán hàng của các chủ thể bán 
lẻ 
Nguồn: Nghiên cứu sinh tổng hợp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi_doi_voi_thi_tr.pdf
  • docx2. TÓM TẮT TIẾNG VIỆT. VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG.docx
  • docx3. TÓM TẮT TIẾNG ANH. VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG.docx
  • docx4. ĐIỂM MỚI LA TIẾNG VIỆT. VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG.docx
  • doc5. ĐIỂM MỚI LA TIẾNG ANH. VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG (1).doc