Luận án Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững
Về mặt lý luận, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có tốc độ phát triển
nhanh, chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển KTXH của nhiều quốc gia
trên thế giới và cả ở Việt Nam. Du lịch phát triển tạo cơ hội, điều kiện cho các
ngành kinh tế khác cùng phát triển, vì vậy du lịch có khả năng làm thay đổi bộ mặt
kinh tế nước ta. Bản chất của du lịch là một lĩnh vực kinh tế mang tính đặc thù rõ
nét, bên cạnh các quy luật chung, du lịch được hình thành, vận động và phát triển
theo những quy luật riêng của mình. Theo đó, ngoài những tác động tích cực làm
thay đổi bộ mặt KTXH của đất nước, hoạt động này cũng làm nảy sinh nhiều mặt
tiêu cực, đặc biệt là đối với môi trường. Chính vì vậy, để đảm bảo cho ngành kinh tế
du lịch phát triển ổn định, bền vững và những hạn chế, tiêu cực thì cần phải có sự
QLNN. Sự QLNN đảm bảo cho du lịch phát triển ổn định, bền vững, phát huy tối
đa những lợi thế và hạn chế những mặt trái. Thực chất quá trình quản lý đối với
PTDLBV là việc tác động đến chúng nhằm thực hiện các mục tiêu đã định trước.
QLNN đối với PTDL theo hướng bền vững là nhằm tạo sự thống nhất trong tổ chức
và phối hợp các hoạt động của cơ quan QLNN về hoạt động kinh tế du lịch. Đồng
thời, chỉ có sự quản lý thống nhất của nhà nước đối với PTDL mới giúp việc khai
thác các thế mạnh của từng địa phương đạt kết quả và phát huy lợi thế so sánh của
quốc gia trong xu thế PTDL toàn cầu hiện nay (Võ Thị Thu Ngọc, 2017).
Ở Việt Nam chủ đề PTBV nói chung và du lịch nói riêng bắt đầu được
nghiên từ những năm 90, và đến nay trở nên khá phổ biến. Không những thế, sau
khi mở cửa và hội nhập với thế giới từ những năm 90, du lịch Việt Nam là chủ đề
hấp dẫn của nhiều đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước trong giới khoa học. Hiện
nay, nhận thức được tầm quan trọng rất lớn của QLNN đối với sự phát triển của du
lịch, hiện đã có khá nhiều công trình khoa học được công bố liên quan đến QLNN
về du lịch và PTDLBV với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau về phương pháp, tiêu
chí. Đa số các công trình nghiên cứu chủ yếu là QLNN về du lịch và PTDLBV trên
phạm vi ngành và địa phương như: Nguyễn Minh Đức (2007); Nguyễn Tấn Vinh
(2008); Lương Thanh Hải (2013); Nguyễn Mạnh Cường, (2015); Nguyễn Hoàng Tứ
(2017); Nguyễn Thị Tâm (2018); Nguyễn Hiệp Phước (2018); Tuy nhiên, chưa có
sự thống nhất về hệ thống tiêu chí đánh giá cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới
QLNN của địa phương cấp tỉnh về du lịch nói chung và tới QLNN của tỉnh đối với
PTDLBV nói riêng, phần lớn các công trình mới chỉ đưa ra các tiêu chí định tính,
chưa cụ thể hóa thành các chỉ tiêu đánh giá QLNN của tỉnh đối với PTDLBV có
tính khả thi để áp dụng trên thực tế.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- LÊ THỊ BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- LÊ THỊ BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 931.01.10 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: 1.TS. Nguyễn Thị Tú 2.PGS.TS. Hoàng Văn Thành Hà Nội, Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Thương mại: 1. TS. Nguyễn Thị Tú 2. PGS.TS. Hoàng Văn Thành Các số liệu trích dẫn, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Lê Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, quý thầy cô Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Khách sạn - Du lịch Trường Đại học Thương mại đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô TS. Nguyễn Thị Tú, Thầy PGS.TS. Hoàng Văn Thành đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. Với sự nhiệt tình và đầy trách nhiệm, cùng những lời chỉ dẫn, những tài liệu, những kiến thức và kinh nghiệm truyền đạt cho tôi và những lời động viên của quý Thầy Cô đã giúp tôi thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia hàng đầu về kinh tế, nhân lực đã nhận xét, phản biện và tư vấn rất hữu ích cho đề tài nghiên cứu để tôi được tiếp thu, học hỏi và hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, các phòng chức năng của Sở VHTT&DL tỉnh Thanh Hóa; Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa; Phòng VHTT&DL các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; các cơ quan QLNN có liên quan đã nhiệt tình hỗ trợ, trả lời khảo sát và cung cấp tài liệu để tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Lê Thị Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... x PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ......................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 5 4. Những đóng góp mới của đề tài luận án ............................................................. 6 5. Kết cấu luận án ...................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ................. 8 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững .................... 8 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về các bên liên quan trong phát triển du lịch bền vững ....................................................................................................... 13 1.1.3. Những công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững ....................................................................................................... 15 1.1.4. Những công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững .............................................................................................................. 17 1.1.5. Những công trình nghiên cứu về du lịch của tỉnh Thanh Hóa.................. 20 1.1.6. Một số kết luận rút ra qua tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và khoảng trống nghiên cứu của đề tài luận án .................... 20 1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài luận án ................................................. 24 1.2.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 24 1.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................. 24 1.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu .................................................... 29 Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 31 iv CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ........................................................................................... 32 2.1. Lý luận cơ bản về phát triển du lịch bền vững và quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững .................................................................................... 32 2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc, điều kiện, nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững của địa phương cấp tỉnh .......................................................... 32 2.1.2. Đặc điểm, mục tiêu và chủ thể quản lý nhà nước của tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững ......................................................................................... 46 2.2. Nguyên tắc, công cụ, phương pháp, nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững ............ 50 2.2.1. Nguyên tắc, công cụ, phương pháp quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững .............................................................. 50 2.2.2. Nội dung quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững ....................................................................................................... 55 2.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững . 62 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững .............................................................................. 66 2.3.1. Các yếu tố khách quan .............................................................................. 66 2.3.2. Các yếu tố chủ quan .................................................................................. 71 2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước của một số địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững và bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hóa ................... 74 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước của một số địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững ................................................................................. 74 2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững ........................................................................... 81 Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 82 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ...................................... 84 3.1. Khái quát về tiềm năng, lợi thế và thực trạng phát triển du lịch bền vững của tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................ 84 3.1.1. Tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa .................... 84 3.1.2. Cơ hội, thách thức và bất lợi thế đối với phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hoá ...................................................................................................................... 91 v 3.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hoá theo hướng bền vững giai đoạn 2016 - 2020 ......................................................................... 93 3.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững ........................................................................................... 109 3.2.1. Thực trạng về tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch quốc gia ........................................................................ 109 3.2.2. Thực trạng về xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về du lịch bền vững của tỉnh Thanh Hóa ............................ 112 3.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững ............ 115 3.2.4. Quản lý xúc tiến phát triển thị trường du lịch ........................................ 118 3.2.5. Quản lý công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL (gồm điểm du lịch, khu du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch) ................................... 121 3.2. 6. Quản lý bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường .... 123 3.2.7. Quản lý phát triển nguồn nhân lực (quy hoạch, đào tạo), ứng dụng khoa học và công nghệ trong phát triển du lịch ........................................................ 126 3.2.8. Tổ chức kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong phát triển du lịch bền vững ..................................................... 130 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững .................................................................................. 132 3.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững ............................................................................ 134 3.4.1. Những thành công và nguyên nhân......................................................... 134 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 136 Tiểu kết chương 3 ....................................... ... ximum Mean Std. Deviation Skewness Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error KTXH 310 1 5 4.267 0.803 -0.799 0.138 TNDL 310 1 5 4.330 0.742 -0.735 0.138 DLPT 310 1 5 4.006 0.833 -0.423 0.138 NL 310 1 5 3.537 1.087 -0.448 0.138 CSHT 310 1 5 3.480 1.384 -0.389 0.138 YTTN 310 1 5 3.470 1.216 -0.455 0.138 Valid N (listwise) 310 PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Phụ lục 7.1A. Thông tin về khách du lịch Chỉ tiêu Khách du lịch Tần suất Cơ cấu (%) Giới tính Nam 65 48,15 Nữ 70 51,85 Tổng 135 100,00 Điểm đến tại Thanh Hóa Thành phố Sầm Sơn 34 25,19 Huyện Hoằng Hóa 32 23,70 Huyện Tĩnh Gia 23 17,04 Huyện Vĩnh Lộc 16 11,85 Huyện Cẩm Thủy 12 8,89 Huyện Bá Thước 18 13,33 Tổng 135 100,00 Số lần đến Thanh Hóa 1- 2 lần 56 41,48 3 - 5 lần 69 51,11 Trên 5 lần 10 7,41 Tổng 135 100,00 Thời gian lưu trú tại Thanh Hóa Từ 1 - 2 ngày 95 70,37 3 - 5 ngày 35 25,93 Trên 5 ngày 5 3,70 Tổng 135 100,00 Hình thức du lịch Thông qua công ty lữ hành 38 28,15 Tự tổ chức đi 97 71,85 Tổng 135 100,00 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Phụ lục 7.1B. Thông tin chung về cộng đồng đân cư Chỉ tiêu Cộng đồng dân cư Tần suất Cơ cấu (%) Giới tính Nam 45 52.33 Nữ 41 47.67 Tổng 86 100.00 Điểm đến tại Thanh Hóa Thành phố Sầm Sơn 28 32.56 Huyện Hoằng Hóa 12 13.95 Huyện Tĩnh Gia 16 18.60 Huyện Vĩnh Lộc 5 5.81 Huyện Cẩm Thủy 10 11.63 Huyện Bá Thước 15 17.44 Tổng 86 100.00 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Phụ lục 7.2. Kết quả khảo sát của khách du lịch chất lượng cơ sở lưu trú TT Chất lượng cơ sở lưu trú Mức độ đánh giá Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng GTTB SL % SL % SL % SL % SL % 1 Chất lượng khách sạn/nhà nghỉ 1 0.74 8 5.93 22 16.30 80 59.26 24 17.78 3.87 2 Kỹ năng phục vụ của nhân viên 2 1.48 13 9.63 25 18.52 76 56.30 19 14.07 3.72 3 Thái độ phục vụ của nhân viên 2 1.48 15 11.11 28 20.74 78 57.78 12 8.89 3.61 Trung bình 1.23 8.89 18.52 57.78 13.58 3.74 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Phụ lục 7.3. Kết quả khảo sát của khách du lịch về chất lượng nhà hàng/quán ăn TT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng GTTB SL % SL % SL % SL % SL % 1 Chất lượng món ăn 1 0.74 16 11.85 56 41.48 45 33.33 17 12.59 3.45 2 Kỹ năng phục vụ của nhân viên 2 1.48 22 16.30 55 40.74 35 25.93 21 15.56 3.38 3 Thái độ phục vụ của nhân viên 2 1.48 14 10.37 58 42.96 34 25.19 27 20.00 3.52 Trung bình 1.23 12.84 41.7284 28.15 16.05 3.45 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Phụ lục 7.4. Mức độ ốm đau, tại nạn gặp phải sau chuyến du lịch Chỉ tiêu Khách du lịch Tần suất Cơ cấu (%) Mức độ đau ốm sau chuyến đi Không ốm đau 128 94.81 Có ốm đau 7 5.19 Tổng 135 100.00 Tai nạn gặp phải trong huyến đi Tai nạn du lịch 2 1.48 Tai nạn giao thông 0 0.00 Không bị tai nạn 133 98.52 Tổng 135 100.00 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Phụ lục 7.5. Kết quả khảo sát khách du lịch TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Đánh giá về tính đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ du lịch Không phong phú Ít phong phú Trung bình Phong phú Phong phú SL % SL % SL SL % SL % % 10 7,41 26 19,26 54 10 7,41 26 19,26 18,52 2 Đánh giá về chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ du lịch Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 4 2,96 16 11,85 67 49,63 23 17,04 25 18,52 3 Đánh giá về mức độ hợp lý về giá của các loại hàng hóa, sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch Rất không hợp lý Không hợp lý Trung bình Hợp lý Rất hợp lý SL % SL % SL % SL % SL % 0 0,00 5 3,70 32 23,70 48 35,56 50 37,04 4 Đánh giá về sự hài lòng của khách về chuyến du lịch Rất không hài lòng Không hài lòng Trung bình Hài lòng Rất hài lòng SL % SL % SL SL % SL % % 3 2,22 21 15,56 54 40,00 23 17,04 34 25,19 5 Đánh giá về chất lượng môi trường tại địa phương Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 7 5,19 21 15,56 23 17,04 35 25,93 49 36,30 6 Đánh giá về ý thức của người dân địa phương trong tham gia bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên và PTDL Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % 3 2,22 8 5,93 43 31,85 43 31,85 49 36,30 7 Đánh giá về ý thức của các cơ sở kinh doanh du lịch trong tham gia bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên và PTDL Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % SL % 4 2,96 7 5,19 38 28,15 45 33,33 52 38,52 PHỤ LỤC 7.6. Kết quả khảo sát cộng đồng dân cư địa phương TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Mức độ tạo việc làm cho cộng đồng địa phương từ du lịch Không đáng kể t Trung bình Nhiều Rất nhiều SL % SL % SL SL % SL % % 0 0,00 3 3,49 12 13,95 23 26,74 48 55,81 2 Nhận thông tin về chủ trương dự án du lịch ở địa phương Chưa bao giờ t khi Trung bình Nhiều Rất nhiều SL % SL % SL SL % SL % % 2 2,33 13 15,12 31 36,05 26 30,23 14 16,28 3 Mức độ đóng góp cho xoá đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập, cho cộng đồng địa phương Không đóng góp t khi Trung bình Nhiều Rất nhiều SL % SL % SL SL % SL % % 0 0,00 2 2,33 25 29,07 45 52,33 14 16,28 4 Diễn biến an ninh trật tự tại địa phương khi có HĐDL Xấu Không tốt Trung bình Tốt Rất tốt SL % SL % SL SL % SL % % 3 3,49 3 3,49 56 65,12 12 13,95 6 6,98 5 Sự xuất hiện tệ nạn xã hội tại địa phương khi có hoạt động du lịch Không đáng kể t Trung bình Nhiều Rất nhiều SL % SL % SL SL % SL % % 15 17,44 29 33,72 38 44,19 2 2,33 2 2,33 6 Chất lượng môi trường (nước sạch, không khí, rác thải, tiếng ồn...) tại các khu, điểm du lịch Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt SL % SL % SL SL % SL % % 5,00 5,81 13,00 15,12 34,00 39,53 18,00 20,93 16,00 18,60 7 Ý thức trách nhiệm của khách du lịch với TNDL và môi trường Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao SL % SL % SL SL % SL % % 1 1,16 6 6,98 34 39,53 32 37,21 13 15,12 8 Trách nhiệm của cơ sở KDDL với TNDL và môi trường Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao SL % SL % SL SL % SL % % 2 2,33 10 11,628 34 39,53 32 37,21 8 9,302 9 Mức độ hài lòng với các HĐDL trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua Rất không hài lòng Không hài lòng Trung bình Hài lòng Rất hài lòng SL % SL % SL SL % SL % % 1 1,16 4 4,65 30 34,88 32 37,21 19 22,09 PHỤ LỤC PHỤC LỤC 8A. Kết quả PTDL Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 STT CHỈ TIÊU Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Tổng lượt khách L/khách 6.250.000 7.150.000 8.250.000 9.655.000 7.341.000 Khách quốc tế " 154.500 182.000 230.000 300.450 35.550 Khách nội địa " 6.095.500 6.968.000 8.020.000 9.354.550 7.305.450 3 Tổng thu từ khách du lịch Tr/đ 6.349.200 8.000.000 10.605.000 14.526.000 10.394.000 4 GRDP cả tỉnh Tr/đ 80.825.000 88.163.000 101.528.000 118.944.000 118.943.995 5 GRDP dịch vụ Tr/đ 28.197.000 31.447.000 33.698.000 36.298.000 38.299.966 6 GRDP du lịch trđ 5.587.296 6.720.000 8.908.200 12.201.840 8.730.960 7 Tỷ trọng GRDP Du lịch/GDRP cả tỉnh % 6,9 7,6 8,8 10,3 7,34 8 Tỷ trọng GRDP Du lịch/GDRP dịch vụ % 19,8 21,4 26,4 33,6 22,80 9 Cơ sở lưu trú du lịch Cơ sở 680 740 780 830 925 Cơ sở đạt tiêu chuẩn khách sạn 3 sao trở lên " 12 15 18 23 42 Cơ sở đạt tiêu chuẩn khách sạn 1- 2 sao " 160 210 265 340 183 Nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn KDDL " 380 390 385 360 483 Cơ cở chưa thẩm định, xếp hạng 128 125 112 107 217 10 Tổng số phòng Phòng 22.300 25.900 30.000 34.000 41.300 Số phòng đạt tiêu chuẩn khách sạn 3 sao trở lên " 1.150 1.450 1.800 2.150 4.400 Số phòng đạt tiêu chuẩn khách sạn 1-2 sao " 7.000 9.400 12.500 16.500 10.860 Số phòng nhà nghỉ đạt TC KDDL " 9.900 10.900 11.800 11.600 19.342 Số Phòng của các CSLT chưa thẩm định, xếp hạng 4.250 4.150 3.900 3.750 6.698 11 Công suất sử dụng phòng % 67,2 67,5 67,9 68,0 15 12 Lao động du lịch LĐ 20.500 24.000 28.000 33.500 40.600 Đại học trở lên " 1.700 2.050 2.500 3.150 4.000 Cao đẳng, trung cấp " 5.400 6.600 8.000 10.200 12.900 Đào tạo nghề, và bồi dưỡng tại chỗ " 8.100 9.400 11.000 13.050 15.400 Chưa qua đào tạo (%) 5.300 5.950 6.500 7.100 8.300 (Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thanh Hóa) PHỤ LỤC 8B. Danh mục một số dự án ưu tiên PTDL tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008-2020 ĐVT: triệu USD Số TT Tên dự án Sản phẩm du lịch điển hình/mục đích Vốn đầu tư Giai đoạn đầu tư 1. Đô thị du lịch Sầm Sơn Du lịch nghĩ dưỡng biển tổng hợp 200 2010-1015 2. Khu du lịch văn hoá lịch sử thành nhà Hồ - Lam Kinh và phụ cận Du lịch văn hoá, tham quan nghiên cứu 150 2008 – 2020 3. Khu du lịch quốc gia Hàm Rồng Du lịch tổng hợp 120 2008 – 2020 4. Khu du lịch biển Hải Tiến Du lịch nghỉ dưỡng biển 80 2008 – 2020 5. Khu du lịch sinh thái Bến En Du lịch sinh thái, tham quan 30 2008 – 2015 6. Khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 20 2008 – 2015 7. Khu du lịch động Từ Thức và phụ cận Du lịch tham quan, sinh thái – văn hóa 10 2008 – 2015 8. Khu du lịch động Tiên Sơn Du lịch tham quan 5 2008 – 2015 9. Khu du lịch biển Hải Hoà Du lịch nghỉ dưỡng biển 50 2008 – 2020 10. Khu du lịch sinh thái Cẩm Lương Du lịch tham quan, văn hóa -sinh thái 5 2008 – 2015 11. Khu du lịch Cửa Đạt – Xuân Liên Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng hồ 20 2008 – 2015 12. Khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển đảo 100 2010 – 2020 13. Khu du lịch sinh thái Pù Luông Du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu 5 2008 – 2015 14. Khu du lịch sinh thái Pù Hu Du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu 5 2008 – 2015 15. Điểm du lịch thác Ma Hao Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần 2 2008 – 2015 16. Điểm du lịch thác Muốn Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần 2 2008 – 2015 17. Điểm du lịch hồ Pha Dây Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần 2 2008 – 2015 18. Làng văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa Du lịch văn hóa, tham quan nghiên cứu 10 2010 - 2015 19. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành 5 2008 – 2020 20. Đầu tư kết cấu hạ tầng cho các địa danh du lịch Điều kiện tiếp cận dễ dàng, môi trường trong sạch 50 2005 – 2015 21. Trạm dừng chân du lịch Trạm dừng chân nghỉ ngơi, ngắm cảnh 5 2010 – 2015 22. Trung tâm tư vấn đầu tư phát triển và điều phối du lịch Thông tin tổng hợp về đầu tư PTDL 10 2008 – 2010 23. Phục hồi các làng nghề truyền thống Du lịch tham quan, văn hoá 20 2010 – 2020 24. Đầu tư hệ thống xử lý môi trường Bảo vệ môi trường cho khu điểm du lịch 30 2008 – 2020 TỔNG CỘNG 936 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thanh Hóa Phụ lục 9: Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 10: Bản đồ du lịch Thanh Hóa
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_nha_nuoc_cua_tinh_thanh_hoa_doi_voi_phat_tri.pdf
- Tóm tắt điểm mới LATS - Lê Thị Bình (Tiếng anh ).doc
- tóm tắt LA tiếng Anh - Lê Thị Bình.doc
- tóm tắt LA tiếng việt - Lê Thị Bình.doc
- Thông tin tóm tắt điểm mới LATS - Lê Thị Bình (Tiếng việt).doc