Luận án Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
Bảo hiểm xã hội ( HXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối với
người lao động, nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, đồng
thời đảm bảo mục tiêu của hệ thống ASXH mà HXH là một trụ cột chính, lớn nhất
không thể tách rời. Chính sách HXH ở nước ta được thực hiện ngay từ những ngày
đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Hơn 60 năm qua, trong quá trình tổ
chức thực hiện, chính sách HXH ngày càng được hoàn thiện và không ngừng đổi
mới, bổ sung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đất nước. Cùng với quá trình đổi
mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986),
chính sách HXH và tổ chức quản lý hoạt động HXH cũng có nhiều đổi mới tích
cực như: HXH không những góp phần ổn định đời sống của người lao động mà còn
khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, xây dựng đất
nước. Trong quá trình thực hiện HXH đã không ngừng phát triển cả về chất lượng
lẫn số lượng. Số người tham gia ngày càng tăng lên, mở rộng cho các đối tượng tham
gia. Trong công tác quản lý cũng đã có những thay đổi căn bản. Đặc biệt hệ thống tổ
chức đã được thống nhất trên phạm vi cả nước với mô hình 3 cấp, theo ngành dọc từ
Trung ương tới địa phương.
ên cạnh những mặt đạt được trong công tác quản lý Nhà nước về HXH vẫn
còn những tồn tại cần sớm được khắc phục cả về nội dung chính sách, tổ chức quản lý
hoạt động. Điển hình trong lĩnh vực tài chính HXH thì số nợ đọng về HXH tính
đến 31/12/2019 đã lên đến gần 16.000 tỷ đồng, trong lĩnh vực quản lý đối tượng tham
gia là các doanh nghiệp thì chỉ mới quản lý được 200.000 doanh nghiệp trong tổng số
400.000 doanh nghiệp trên phạm vi cả nước, lực lượng lao động tham gia HXH chỉ
chiếm 24,6% trong tổng số người lao động thuộc diện tham gia HXH trong số
200.000 doanh nghiệp, so với dân số tham gia lực lượng lao động trên phạm vi cả
nước chỉ chiếm 22,3%, tương đương mức độ che phủ gần 1/5 lực lượng lao động.
Thực tiễn cho thấy, những năm gần đây, hoạt động thực hiện chính sách về BHXH dù
có nhiều nỗ lực để công tác quản lý đạt hiệu quả, song còn nhiều yếu kém, thách thức,
đòi hỏi phải có các giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hơn nữa.
Thái Nguyên là tỉnh thuộc khu vực Đông ắc của Việt Nam, nằm trong vùng
Thủ đô, là thủ phủ công nghiệp của vùng. Với lợi thế này, Thái Nguyên đang chuyển
mình mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hội. Công tác thực hiện chính sách về
BHXH trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh đã có những kết quả nhất định với hơn
1,22 triệu lao động tham gia BHXH; số thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đạt trên2
5.436 tỷ đồng, đạt 100,84% kế hoạch được giao, tăng 6,1% so với năm 2018; số nợ
giảm thấp 1,24% tổng số phải thu; việc cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế
được thực hiện kịp thời, đúng quy định, tạo thuận lợi cho người lao động và nhân dân
tham gia, thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Tuy vậy, còn không ít bất
cập, tồn tại, khó khăn, thách thức trong việc tổ chức thực hiện công tác BHXH, thanh
tra, kiểm tra hoạt động BHXH tại các doanh nghiệp. Các trở ngại đang diễn ra tại
Thái Nguyên, cũng là thực trạng đang diễn ra ở nhiều địa phương khác. Để việc thực
hiện chính sách về HXH trên địa bàn tỉnh ngày càng hiệu quả hơn, cần phải nghiên
cứu một cách cơ bản, cụ thể cả về lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở
đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách về HXH đạt
hiệu quả hơn trong giai đoạn hiện nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ NHUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ NHUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Chính sách công Mã số: 9 34 04 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Văn Tất Thu HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu được nêu trong Luận án là trung thực, khách quan và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2021 Tác giả luận án Ngô Thị Nhung ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................... 6 1.1. Những nghiên cứu trong nước liên quan đến luận án .................................... 6 1.2. Các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến luận án ....................................... 25 1.3. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................ 28 Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI .................................................................................. 30 2.1. Chính sách bảo hiểm xã hội............................................................................. 30 2.1.1. Khái niệm chính sách bảo hiểm xã hội .................................................. 30 2.1.2. Các chế độ bảo hiểm xã hội .................................................................... 33 2.1.3. Chủ thể, đối tượng thụ hưởng của chính sách bảo hiểm xã hội ............. 40 2.1.4. Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội ................................................. 41 2.2. Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ........................................................... 44 2.2.1. Khái niệm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội................................... 44 2.2.2. Các bước thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội .................................... 45 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách BHXH ........................ 51 2.2.4. Một số tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ..................................................................................................................... 57 2.3. Kinh nghiệm thực tiễn về thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ................ 60 2.3.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội của một số tỉnh/thành ở nước ta .......................................................................................... 60 2.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với việc thực hiện chính sách BHXH ở tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................... 72 Tiểu kết Chương 2 ................................................................................................... 74 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................................. 75 iii 3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020 .......................................... 75 3.1.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................ 75 3.1.2.Một số vấn đề xã hội ............................................................................... 78 3.2. Thực trạng thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh Thái Nguyên ...... 83 3.2.1. Tổ chức bộ máy triển khai chính sách .................................................... 83 3.2.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội ................................................................................................................ 87 3.2.3. Phối hợp triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ..................... 92 3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát .............................................. 100 3.3. Kết quả triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................................................... 103 3.3.1. Mức độ bao phủ của hệ thống BHXH .................................................. 103 3.3.2. Mức độ bền vững về tài chính của hệ thống bảo hiểm xã hội .............. 104 3.3.3. Tốc độ phát triển và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số người dân tham gia BHXH ....................................................................................................... 105 3.3.4. Tốc độ phát triển và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số thu BHXH ............. 111 3.3.5. Chi trả cho đối tượng được hưởng BHXH ........................................... 113 3.4. Đánh giá về thực trạng thực hiện chính sách BHXH tỉnh Thái Nguyên .. 117 3.4.1. Kết quả đạt được................................................................................... 117 3.4.2. Hạn chế ................................................................................................. 119 3.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 122 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 132 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ......................................................... 133 4.1. ối cảnh mới tác động đến việc thực hiện chính sách bảo hiểm hội ở tỉnh Thái Nguyên ................................................................................................... 133 4.1.1. ối cảnh quốc tế ................................................................................... 133 4.1.2. ối cảnh kinh tế-xã hội trong nước và địa phương .............................. 137 4.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên ..... 143 iv 4.3. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................................... 144 4.3.1. Giải pháp đối với hoạch định chính sách bảo hiểm xã hội................... 144 4.3.2. Hoàn thiện thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................................... 149 4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ....................................................................... 159 4.5. Một số kiến nghị chính sách .......................................................................... 160 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 163 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 172 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ASXH An sinh xã hội BHHT Bảo hiểm hưu trí BHTM Bảo hiểm thương mại BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin CP Chính phủ DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài GDP Tổng thu nhập quốc dân HĐNND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ISO Tổ chức theo tiêu chuẩn quốc tế ISSA Hiệp hội an sinh xã hội Quốc tế KELA Tổ chức Bảo hiểm xã hội quốc gia KT-XH Kinh tế-xã hội LĐ Lao động LĐT &XH Lao động - Thương binh và Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NCS Nghiên cứu sinh NLĐ Người lao động PCT Phi chính thức vi QLNN Quản lý nhà nước SSO Văn phòng an sinh xã hội TNCN Thu nhập cá nhân UBND Uỷ ban nhân dân TTHC Thủ tục hành chính HĐLĐ Hợp đồng lao động vii DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 3.1: Tình hình về đại lý thu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................ 86 Bảng 3.2: Số lượng hình thức tuyên truyền về chính sách BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ......................................................................... 89 Bảng 3.3. Kênh tiếp cận thông tin về BHXH của các đối tượng tham gia ............... 90 Bảng 3.4: Công tác thanh tra, kiểm tra BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ..................................................................................................... 101 Bảng 3.5: Mức độ bao phủ của HXH giai đoạn 2015-2018 ................................. 103 Bảng 3.6: Mức độ bền vững về tài chính của HXH giai đoạn 2012-2018 ........... 104 Bảng 3.7: Số người tham gia HXH trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2018 ......... 105 Bảng 3.8 . Kết quả phát triển lực lượng người tham gia BHXH so với kế hoạch đề ra của BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ............................ 109 Bảng 3.9: Tình hình thu và nợ đọng BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2019 ... 112 Bảng 3.10: Chế độ chi trả cho đối tượng được hưởng BHXH (2013-2018) .......... 113 Bảng 3.11: Số liệu chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH từ năm 2013 đến năm 2018 ....... 114 Bảng 3.12: Mối liên hệ giữa nhóm tuổi và việc tham gia BHXH tự nguyện ........... 91 Bảng 3.13: Tương quan giữa mức độ hiểu biết và trình độ học vấn của người dân khu vực phi chính thức ............................................................................ 92 Bảng 3.14: Đánh giá công tác chi trả các chế độ BHXH tỉnh Thái Nguyên .......... 115 Bảng 3.15: Hiểu biết về các chính sách BHXH ...................................................... 127 Bảng 3.16. Ý kiến của người tham gia BHXH về thủ tục đăng ký ......................... 129 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Tổng GRDP tỉnh Thái Nguyên theo giá hiện hành, giai đoạn 2011-2020 ........ 75 Hình 3.2. Quy mô và cơ cấu GRDP theo giá hiện hành, giai đoạn 2011- 2020 ....... 76 Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng GRDP hàng năm theo giá so sánh 2010, giai đoạn 2011 đến 2020 ....................................................................................... 77 Hình 3.4. GRDP bình quân đầu người của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2020 ...... 77 Hình 3.5. Cơ cấu lao động của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2020 ................. 78 Hình 3.6. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2011-2020 ....................................................................................... 79 Hình 3.7. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong ... □ Khác: ........................................................................................ 16. Ông (bà) đánh giá như thế nào về thủ tục đăng ký tham gia và hưởng BHXH hiện nay? □ Đơn giản (Chuyển C17) □ Phức tạp 16.1. Theo Ồng (bà) nếu phức tạp nên bỏ th tục đăng k nào? □ Lập 02 bản tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); □ Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi cơ quan HXH; □ Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai và các giấy tờ liên quan; □ Kiểm tra các thông tin in ưên bìa sổ, nếu có sai sót thì thông báo cho cơ quan BHXH; □ Ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định trên bìa sổ và tự lưu trữ. □ Khác: ........................................................................................ 17. Địa phương Ông (bà) tuyên truyền chính sách, pháp luật về HXH được thực hiện như thế nào? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Chưa tuyên truyền 18. Ồng (bà) đánh giá như thế nào về nội dung tuyên truyền về BHXH hiện nay? 175 □ Phù hợp (Chuyển C19) □ Chưa phù hợp 18.1. Theo Ông (bà) nội dung tuyên truyền chưa phù hợp, cụ thể là gì? 19. Địa phương Ông (bà) tuyên truyền chính sách, pháp luật BHXH bằng những hình thức nào? Pa nô, áp phích Hội thảo, tập huấn Báo Tờ rơi Sách Tạp chí Đài phát thanh Khác:..................................... 20. Ông (bà) đánh giá như thế nào về hình thức tuyên truyền về BHXH hiện nay? □ Phù hợp (Chuyển C21) □ Chưa phù hợp 21. Theo Ông (bà) hình thức tuyên truyền nào là hiệu quả? (Chọn tối đa 3 đáp án) Pa nô, áp phích Hội thảo, tập huấn Báo Tờ rơi Sách Tạp chí Đài phát thanh Khác: ...................................... 22. Theo Ông (bà) cần đổi mới tuyên truyền theo hướng nào? □ Cải tiến nội dung □ Đổi mới hình thức □ Sử dụng đội ngũ cộng tác viên □ Khác .................... 23. Theo Ông (bà) bộ máy tổ chức quản lý BHXH hiện nay đ phù hợp chưa? □ Phù hợp (Chuyển C23) □ Chưa phù hợp 23.1. Theo Ông (bà) nên hình thành bộ máy tổ chức quản lý HXH như thể nào cho phù hợp? 176 24. Theo Ông (bà) trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác HXH đ đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay chưa? □ Đáp ứng (Chuyển C25) □ Chưa đáp ứng 24.1. Theo Ông (bà) chưa đáp ứng ở những khâu nào? □ Ngành nghề được đào tạo □ Kiến thức chuyên môn □ Kỹ năng công tác □ Khác: .......................................................................................... 25. Theo Ông (bà) về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý HXH đ đáp ứng được nhu cầu thực tiễn hiện nay chưa? □ Đáp ứng (Chuyển C26) □ Chưa đáp ứng 25.1. Theo Ông (bà) chưa đáp ứng ở khâu nào? 26. Theo Ông (bà) sự phối hợp giữa cơ quan HXH với các ngành, các cấp trong việc phát triển đối tượng tham gia BHXH hiện nay? □ Tốt □ Chưa tốt 27. Theo Ông (bà) Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ đóng phí BHXH cho những đối tượng nào? □ Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) □ Thu nhập trung bình trở xuống □ Hỗ trợ tất cả các đối tượng tham gia 28. Theo Ông (bà) chính sách BHXH hiện hành còn bất cập gì chưa phù hợp không? 30. Ông (bà) h y đề xuất những giải pháp nhằm phát triển BHXH ở Thái Nguyên hiện nay? 177 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nông dân và l o động phi chính thức) Kính thưa Ông (bà)! Nghiên cứu này của tôi được thực hiện nhằm phục vụ cho Luận án “Thực hiện chính sách BHXH từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”. Tôi xin cam kết sẽ giữ bí mật mọi thông tin ông (bà) cung cấp và mọi thông tin chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu. Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước những lựa chọn phù họp với quan điểm của ông (bà) hoặc điền câu trả lời vào khoảng trổng sau mỗi câu hỏi. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác c a Ông (bà)! I. THÔNG TIN CHUNG 1. Ông/bà thuộc nhóm tuổi nào? □ Dưới 30 tuổi □ Từ 30- 44 tuổi □ Từ 45- 60 tuổi □ Trên 60 tuổi 2. Giới tính: □ Nam □ Nữ 3. Nghề nghiệp: □ Nông dân □ Tiểu thương □ Lao động tự do □ Khác 4. Trình độ học vấn: □ Tiểu học □ Trung học cơ sở □ Trung học phổ thông □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học II. THÔNG TIN VỀ CÁC VẤN ĐỀ BHXH 5. Ông/bà có hiểu biết v chính sách BHXH không? 178 □ Không (Dừng lại) □ Có (Tiếp C6) 6. Mức độ hiểu biết c a ông bà v chính sách BHXH? □ Biết rất rõ □ Biết mức độ vừa □ Biết ít 7. Ông (bà) biết thông tin từ nguồn nào? □ Tổ chức BHXH □ Hội, Đoàn thể, phường xã □ Hệ thống đài truyền thanh phường xã □ Sách, báo, tạp chí, truyền hình □ Đơn vị sử dụng lao động, người thân, bạn bè □ Khác: ....................................................................... 8. Ông (bà) vui lòng cho biết đánh giá c a mình v các hình thức truy n thông, tuyên truy n thời gian qua c a ngành BHXH tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện (chỉ chọn 1 đáp án) Rất hiệu quả Hiệu quả ình thường Kém hiệu quả Không hiệu quả 9. Ông (bà) đã th m gi BHXH chư ? □ Đã tham gia (chuyển tiếp C11) □ Chưa tham gia 10. Vì s o Ông (bà) chư th m gi ? □ Không tin tưởng □ Thủ tục rườm rà □ Thu nhập thấp và không ổn định □ Không được giải thích về quyền lợi và nghĩa vụ □ Chưa được ai đến vận động tham gia □ Đang tham gia hình thức bảo hiểm khác (bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tư nhân) □ Khác: ...................................................................................................... ... 11. Ông (bà) có nhu cầu tham gia không? □ Có □ Không 179 □ Đang băn khoăn 12. Theo Ông (bà) mức đ ng BHXH hiện n y như thế nào so với thu nhập bản thân? □ Cao □ Bình thường □ Thấp 13. Theo Ông (bà) mức đ ng BHXH tự nguyện như thế nào là phù hợp? □ Đóng thấp nhất bằng 22% mức lương tối thiểu □ Đóng thấp nhất bằng 22% mức chuẩn nghèo vùng nông thôn □ Khác: ........................................................................................ 14. Ông (bà) thấy phương thúc đ ng phí nào s u đây phù hợp? □ Hằng tháng □ Hằng quý □ Sáu tháng một lần □ Hằng năm □ Một lần 15. Theo Ông (bà) đị điểm thu phí ở đâu là phù hợp? □ Ngân hàng □ ưu điện phường xã □ Cơ quan HXH cấp huyện □ Tại nhà □ Khác .................................................................................. 16. Ông (bà) đánh giá như thế nào v th tục đăng k th m gi BHXH hiện nay? □ Đơn giản (Chuyển C17) □ Phức tạp 16.l. Theo Ông (bà) th tục đăng k th m gi nên bỏ th tục nào? □ Lập 02 bản tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); □ Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi cơ quan HXH; □ Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai và các giấy tờ liên quan; □ Kiểm tra các thông tin in trên bìa sổ, nếu có sai sót thì thông báo cho cơ quan HXH; □ Ký, ghi rõ họ tên vào noi quy định trên bìa sổ và tự lưu trữ. □ Khác: .................................................................................................. 180 17. Ông (bà) đánh giá như thể nào v th tục hưởng BHXH? □ Đơn giản □ Phức tạp 18. Ông (bà) đánh giá v tình thần phục vụ c a cán bộ ngành BHXH không? □ Hoàn toàn không hài lòng □ Không hài lòng □ ình thường □ Hài lòng □ Rất hài lòng Cl8.l. Nếu không hài lòng, Ông (bà) xin cho biết lí do? □ Hách dịch, quan liêu, cửa quyền gây khó khăn trong quá trình làm thủ tục; □ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục. □ Không được hướng dẫn thủ tục, cung cấp thông tin về quyền lợi □ Khác: ....................................................................................... 19. Theo ông/bà Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ đ ng phí BHXH tự nguyện cho nh ng đối tượng nào? □ Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) □ Thu nhập trung bình tở xuống □ Hỗ trợ tất cả các đối tượng tham gia 181 BẢNG HỎI (Dành cho doanh nghiệp và lao động trong doanh nghiệp) Kính thưa Ông (bà)! Nghiên cứu này của tôi được thực hiện nhằm phục vụ cho Luận án “Thực hiện chính sách BHXH từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”. Tôi xin cam kết sẽ giữ bí mật mọi thông tin ông (bà) cung cấp và mọi thông tin chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu. Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước những lựa chọn phù họp với quan điểm của ông (bà) hoặc điền câu trả lời vào khoảng trổng sau mỗi câu hỏi. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác c a Ông (bà)! III. THÔNG TIN CHUNG 1. Ông/bà thuộc nhóm tuổi nào? Dưới 30 tuổi Từ 30- 44 tuổi Từ 45- 60 tuổi Trên 60 tuổi 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, đại học Sau Đại học 4. Ông/bà được tiếp cận thông tin về BHXH từ ngu n nào: Người thân, bạn bè, đồng nghiệp Doanh nghiệp, người sử dụng lao động Các tổ chức BHXH Hội, đoàn thể phường xã Hệ thống đài truyền thanh phường xã 182 Sách, báo, tạp chí, truyền hình Các hội nghị tuyên truyền, đối thoại chính sách khác 5. Ông/bà đánh giá như nào v các hình thức tuyên truy n c a BHXH tỉnh Thái Nguyên Rất hiệu quả Hiệu quả ình thường Kém hiệu quả Không hiệu quả 6. Ông/bà có hiểu biết v chính sách BHXH không Không (dừng) Có (tiếp) 7. Mức độ hiểu biết c a ông/bà v chính sách BHXH Biết rất rõ Biết mức độ vừa Biết ít 8. Theo Ông (bà) mức đ ng BHXH hiện n y như thế nào so với thu nhập c a bản thân? Cao ình thường Thấp 9. Doanh nghiệp ông/bà đ ng làm việc c đăng k th m gi và đ ng BHXH cho mình không Có Không Nếu không, ông/bà đã làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình: Khiếu nại với tổ chức công đoàn Khiếu nại với cơ quan HXH Khiếu nại với cơ quan lao động Phản ánh tới các cơ quan áo, Đài Phản ánh trên Internet Ý kiến khác.. 10. Doanh nghiệp nơi ông/bà đ ng làm việc c th m gi , đ ng đầy đ và kịp thời BHXH cho NLĐ không? Đầy đủ và kịp thời Chưa đóng hết các HXH cho NLĐ Không đóng HXH cho toàn bộ NLĐ Tham gia đầy đủ nhưng chưa kịp thời 11. Theo ông/bà, mức đ ng BHXH c a ông bà hiện n y như thế nào? Cao ình thường 183 Thấp 12. Quy trình và th tục nộp BHXH bắt buộc ra sao? Nhiều thủ tục ình thường Đơn giản 13. Theo ông/bà th tục, hồ sơ giải quyết hưởng chế độ BHXH hiện n y như nào? Không thuận tiện, rõ ràng Thuận tiện, rõ ràng Chưa thuận tiện, rõ ràng Rất thuận tiện, rõ ràng Lí do vì sao?...................................................................................... 14. Ông (bà) đánh giá v tình thần phục vụ c a cán bộ ngành BHXH không? Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng ình thường Hài lòng Rất hài lòng 20. Nếu không hài lòng, Ông (bà) xin cho biết lí do? Hách dịch, quan liêu, cửa quyền gây khó khăn trong quá trình làm thủ tục; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục. Không được hướng dẫn thủ tục, cung cấp thông tin về quyền lợi Khác: .................................................................................... 21. Ông/Bà c thường xuyên tìm hiểu thông tin v các chính sách c a BHXH không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
File đính kèm:
- luan_an_thuc_hien_chinh_sach_bao_hiem_xa_hoi_tu_thuc_tien_ti.pdf
- kl_ngnhung1.jpg
- kl_ngnhung2.jpg
- TT Eng NgoThiNhung.pdf
- TT NgoThiNhung.pdf
- Trichyeu_NgoThiNhung.pdf