Luận án Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nông nghiệp là ngành sản xuất ra của cải vật chất quan trọng cho xã hội. Trong
thời đại ngày nay, vai trò của ngành nông nghiệp càng thể hiện rõ qua việc cung cấp
lương thực, thực phẩm cho nhân loại mà hiện nay còn khoảng 13% dân số thế giới
vẫn bị nạn đói đe dọa; nó là cơ sở cho CNH - HĐH, nhất là ở các nước đang phát
triển thì nông nghiệp được xem là “trụ đỡ” của nền kinh tế; đây là khu vực thu hút
nhiều việc làm, trung bình là khoảng 38% lao động của thế giới, riêng các nước đang
phát triển chiếm đến 40 – 70% lao động nông nghiệp. Ngoài ra, nông nghiệp tạo ra
nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ; là thị trường của các ngành công
nghiệp – dịch vụ. Riêng ở các thành phố lớn, việc phát triển nông nghiệp được xem
là chìa khóa để giải quyết các vấn đề ở đô thị hiện nay như đáp ứng nhu cầu lương
thực, thực phẩm; đảm bảo an sinh xã hội cho lao động nông nghiệp và bảo vệ môi
trường.
Song hành với quá trình CNH – HĐH, quá trình ĐTH ở nước ta đang diễn ra
nhanh chóng, nhất là tại các đô thị lớn, trong đó có TPHCM. Quá trình ĐTH nhanh
làm cho diện tích đất nông nghiệp nơi đây giảm nhanh chóng (trung bình 1.200
ha/năm, giai đoạn 2006 - 2018) (Cục thống kê TPHCM, 2010, 2019); một bộ phận
lao động trong nông nghiệp mất đất sản xuất trở nên thiếu công ăn, việc làm; một bộ
phận dân cư từ nông thôn chuyển về đô thị để làm việc đã làm gia tăng nhu cầu về
lương thực, thực phẩm, vấn đề vệ sinh môi trường tại đô thị cũng bị ảnh hưởng
nghiêm trọng. Nhìn thấy được vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với sự phát
triển KT-XH và môi trường ở thành phố, trong quyết định 10/2009-QĐ-UBND của
UBND TPHCM về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân đến năm 2020,
tầm nhìn 2030 đã khẳng định “Đưa nền nông nghiệp thành phố phát triển theo hướng
hiện đại, bền vững, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao
gắn với đặc thù nông nghiệp đô thị của một thành phố lớn liên kết với các tỉnh, thành
trong vùng. Phát triển nông nghiệp thành phố cũng nhằm rút ngắn chênh lệch về trình
độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần giữa khu vực nội thành và ngoại thành; đóng
góp có hiệu quả vào tiến trình phát triển chung của thành phố” (UBND TPHCM,
2009)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VIỆT TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VIỆT TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62310501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh 2. TS. Trương Văn Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. v DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. vi DANH MỤC BẢN ĐỒ .................................................................................................. vi MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................................... 3 4. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................................. 3 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .................................................................... 11 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................... 17 7. Cấu trúc của luận án .................................................................................................. 18 PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................... 19 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP .......................................................................................................... 19 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP ......................... 19 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 19 1.1.2. Vai trò, yêu cầu và các giai đoạn nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ............................................................................................................................... 24 1.1.3. Lí thuyết liên quan đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ................................ 26 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp tỉnh ........... 28 1.1.4.1. Vị trí địa lí ............................................................................................ 28 1.1.4.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên nông nghiệp..................................... 28 1.1.4.3. Nhân tố kinh tế - xã hội ........................................................................ 30 1.1.5. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp tỉnh ............................ 35 1.1.5.1. Nông hộ ................................................................................................ 35 1.1.5.2. Trang trại ............................................................................................. 36 1.1.5.3. Hợp tác xã nông nghiệp ....................................................................... 37 1.1.5.4. Doanh nghiệp nông nghiệp .................................................................. 38 1.1.5.5. Khu nông nghiệp công nghệ cao .......................................................... 38 1.1.5.6. Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung .................................................. 39 1.1.6. Chỉ tiêu đánh giá một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cấp tỉnh 39 1.2. THỰC TIỄN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .................................................................................................................... 43 1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 43 1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 48 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành Phố Hồ Chí Minh ............................................................................................................... 54 ii TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 56 CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................. 58 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ........................................................................................................ 58 2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN NÔNG NGHIỆP ........................... 59 2.2.1. Địa hình ....................................................................................................... 59 2.2.2. Tài nguyên đất và cơ cấu sử dụng đất ......................................................... 61 2.2.3. Nguồn nước ................................................................................................. 66 2.2.4. Khí hậu ........................................................................................................ 67 2.2.5. Sinh vật ........................................................................................................ 68 2.3. NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................ 69 2.3.2. Thị trường.................................................................................................... 72 2.3.3. Quá trình đô thị hóa ..................................................................................... 73 2.3.4. Hội nhập kinh tế thế giới ............................................................................. 74 2.3.5. Khoa học kĩ thuật và công nghệ .................................................................. 75 2.3.6. Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp ............................................................ 76 2.3.7. Cơ sở hạ tầng và cơ cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp ............................ 76 2.3.8. Chính sách phát triển nông nghiệp .............................................................. 79 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................................. 81 2.4.1. Thuận lợi ..................................................................................................... 81 2.4.2. Khó khăn ..................................................................................................... 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 82 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................... 83 3.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................................................... 83 3.1.1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Thành Phố Hồ Chí Minh ...................... 83 3.1.2. Tình hình sản xuất một số nông sản chủ yếu ở Thành Phố Hồ Chí Minh .. 85 3.1.2.1. Ngành trồng trọt ................................................................................... 85 3.1.2.2. Ngành chăn nuôi .................................................................................. 90 3.1.2.3. Dịch vụ nông nghiệp ............................................................................ 93 3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................. 95 3.2.1. Nông hộ ....................................................................................................... 95 3.2.2. Trang trại ................................................................................................... 110 3.2.3. Hợp tác xã nông nghiệp ............................................................................ 115 3.2.4. Doanh nghiệp nông nghiệp ....................................................................... 117 3.2.5. Khu nông nghiệp công nghệ cao ............................................................... 118 3.2.6. Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ....................................................... 121 3.2.6.1. Vùng chuyên canh rau ........................................................................ 121 3.2.6.2. Vùng chuyên canh hoa kiểng ............................................................. 123 iii 3.2.6.3. Vùng chuyên canh lúa ........................................................................ 125 3.2.6.4. Vùng chuyên canh cây ăn quả ............................................................ 126 3.2.6.5. Vùng chăn nuôi tập trung ................................................................... 127 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................... 132 3.3.1. Những mặt đạt được .................................................................................. 132 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại .............................................................................. 134 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 135 CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................ 137 4.1. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................................................... 137 4.1.1. Cơ sở xây dựng định hướng ...................................................................... 137 4.1.2. Quan điểm và mục tiêu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Thành Phố Hồ Chí Minh .................................................................................................................... 139 4.1.3. Định hướng................................................................................................ 142 4.1.3.1. Định hướng phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp . 142 4.1.3.2. Định hướng không gian sản xuất nông nghiệp .................................. ... ời) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng lao động 3.826 3.943 3.989 4.059 4.281 4.386 4.484 4.601 Lao động NN 71,2 64,1 62,7 62,4 58,7 52,0 49,3 46,2 Nguồn: Cục thống kê TPHCM, 2012,2014, 2016, 2018, 2020 Bảng 3.1. Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản ở TPHCM, giai đoạn 2006 – 2018 Năm Tổng Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản (tỉ đồng) Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 2006 4688,1 3142,9 59,1 1486,0 2007 5729,2 4006,8 69,6 1652,8 2008 7270,5 5624,7 70,9 1574,9 2009 8184,1 6372,7 80,2 1731,2 2010 8906,5 6922,3 84,1 1900,1 2011 11060,7 8670,9 125,5 2264,3 2012 13365,1 10144,7 115,5 3104,9 2013 14604,1 10517,7 137,8 3948,6 2014 17185,7 12408,9 173,9 4602,9 2015 17528,6 12530,2 148.6 4.849.9 2016 18749,0 13464,2 152.3 5.132.5 2017 20080,6 14137,6 150,9 5792,1 2018 21402,1 14899,8 148,8 6354,5 Nguồn: Cục thống kê TPHCM, 2012, 2015, 2018, 2020 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ở TPHCM, giai đoạn 2006 – 2018 Năm Tổng Giá trị sản xuất nông nghiệp (tỉ đồng) Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN 2006 3142,9 1355,4 1477,1 310,4 2007 4006,8 1550,1 2090,1 366,6 2008 5624,7 1804,9 3373,0 446,8 2009 6372,7 2082,9 3748,5 541,3 PL13 2010 7130,9 2705,0 3903,4 522,4 2011 9416,6 3493,9 5302,9 619,8 2012 9931,4 3628,1 5530,3 773,0 2013 10252,1 3857,3 5565,1 829,5 2014 11760,3 3922,0 6909,8 928,4 2015 12530,0 4141,5 7342,7 1045,8 2016 13464,2 4443,7 7807,4 1213,1 2017 13979,8 4729,5 7813,4 1436,9 2018 14899,8 5379,2 7822,3 1698,3 Nguồn: Cục thống kê TPHCM, 2012, 2015, 2018, 2020 Bảng 3.3. Diện tích gieo trồng cây hàng năm ở TPHCM giai đoạn 2006 – 2018 (ha) Tổng số Chia ra Cây lương thực Rau, đậu Cây công nghiệp Khác 2006 53.188 37.733 9.272 3.101 3.082 2007 49.719 34.131 9.303 3.061 3.224 2008 46.987 31.341 9.199 3.107 3.340 2009 44.176 28.484 9.120 3.093 3.479 2010 41.240 25.427 9.219 2.414 4.180 2011 39.662 22.863 9.763 2.512 4.524 2012 41.597 23.552 9.892 2.625 5.528 2013 44.371 22.910 10.383 2.893 8.185 2014 44.317 22.768 10.018 2.701 8.830 2015 42.159 22.039 8.966 897 10.257 2016 40.814 20.730 8.020 954 11.110 2017 40.229 20.424 7.940 995 10.870 2018 38.642 18.963 7.712 518 11.449 Nguồn: Cục thống kê TPHCM, 2020 PL14 Bảng 3.3. Diện tích rau phân theo quận, huyện năm 2006, 2018 STT Đơn vị hành chính Năm 2006 Năm 2018 Chênh lệch (ha) (ha) (%) (ha) (%) Toàn thành phố 9.235 100 7.693 100 -1.542 1 Quận 2 50 0,54 4 0,05 -46 2 Quận 8 51 0,55 - 0,00 -51 3 Quận 9 154 1,67 52 0,68 -102 4 Quận 12 894 9,68 535 6,95 -359 5 Tân Phú 19 0,21 - 0,00 -19 6 Bình Thạnh 15 0,16 - 0,00 -15 7 Gò Vấp 206 2,23 46 0,60 -160 8 Thủ Đức 535 5,79 59 0,77 -476 9 Bình Tân 46 0,50 10 0,13 -36 10 Củ Chi 2.848 30,84 3.666 47,65 +818 11 Hóc Môn 1.231 13,33 1.013 13,17 -218 12 Bình Chánh 3.129 33,88 2.255 29,31 -874 13 Nhà Bè 5 0,05 9 0,12 +4 14 Cần Giờ 52 0,56 53 0,69 +1 Nguồn: Xử lý từ Cục thống kê TPHCM, 2008, 2020 Bảng 3.4. Diện tích lúa phân theo địa phương năm 2006, 2018 STT Quận/huyện Năm 2006 Năm 2018 Chênh lệch (ha) Ha % Ha % TỔNG 36.256 100 16.919 100 -19.337 1 Quận 2 284 0,78 115 0,68 -169 2 Quận 7 46 0,13 - - -46 3 Quận 9 333 0,92 131 0,77 -202 4 Bình Thạnh 161 0,44 101 0,60 -60 5 Thủ Đức 29 0,08 1 0,01 -28 6 Bình Tân 321 0,89 300 1,77 -21 7 Củ Chi 20.832 57,46 11.032 65,20 -9.800 PL15 8 Hóc Môn 2.880 7,94 1.431 8,46 -1.449 9 Bình Chánh 10.002 27,59 3.537 20,91 -6.465 10 Nhà Bè 701 1,93 20 0,12 -681 11 Cần Giờ 667 1,84 251 1,48 -416 Nguồn: Xử lý từ Cục thống kê TPHCM, 2008, 2020 Bảng 3.5. Số lượng nông hộ ở TPHCM năm 2006, 2011, 2016 TT Quận/huyện Năm 2006 Năm 2011 Năm 2016 Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) TỔNG 40.989 100 28.203 100 19.685 100 1 Quận 2 98 0,24 39 0,14 19 0,10 2 Quận 7 42 0,10 8 0,03 3 0,02 3 Quận 8 107 0,26 22 0,08 - - 4 Quận 9 741 1,81 454 1,61 407 2,07 5 Quận 12 2.892 7,06 1.741 6,17 929 4,72 6 Gò Vấp 479 1,17 255 0,90 118 0,60 7 Tân Bình 36 0,09 17 0,06 - - 8 Tân Phú 52 0,13 18 0,06 2 0,01 9 Bình Thạnh 74 0,18 35 0,12 47 0,24 10 Thủ Đức 978 2,39 576 2,04 334 1,70 11 Bình Tân 437 1,07 260 0,92 124 0,63 12 Củ Chi 20.616 50,30 15.955 56,57 11.717 59,52 13 Hóc Môn 5.329 13,00 3.304 11,72 2.412 12,25 14 Bình Chánh 8.324 20,31 5.008 17,76 3.165 16,08 15 Nhà Bè 357 0,87 148 0,52 81 0,41 16 Cần Giờ 427 1,04 363 1,29 327 1,66 Nguồn: Xử lý từ Cục thống kê TPHCM, 2017, 2012, 2017 PL16 Bảng 3.6. Diện tích đất nông nghiệp của nông hộ theo quận, huyện năm 2016 TT Quận/huyện Tổng diện tích đất nông nghiệp (ha) Tỉ lệ (%) Bình quân diện tích đất canh tác/hộ (ha/hộ) TỔNG 10.704,03 100 0,54 1 Quận 2 96,5 0,90 5,07 2 Quận 9 152,5 1,42 0,37 3 Quận 12 198,5 1,85 0,21 4 Gò Vấp 11,9 0,11 0,10 5 Tân Bình 0,01 0,00 0,01 6 Tân Phú 0,02 0,00 0,01 7 Bình Thạnh 16,1 0,15 0,34 8 Thủ Đức 77,9 0,73 0,23 9 Bình Tân 24,2 0,23 0,19 10 Củ Chi 6.257,5 58,46 0,53 11 Hóc Môn 708 6,61 0,29 12 Bình Chánh 2.852,3 26,65 0,90 13 Nhà Bè 48,7 0,45 0,60 14 Cần Giờ 259,9 2,43 0,79 Nguồn: Xử lý từ Cục thống kê TPHCM, 2017 Bảng 3.7. Lao động và cơ cấu lao động nông nghiệp tại nông hộ ở TPHCM Năm 2006 Năm 2011 Năm 2016 Số lao động (%) Số lao động (%) Số lao động (%) Tổng số 93.879 100 67.533 100 59.925 100 Nông nghiệp 78.885 84,0 54.939 81,4 53.196 88,8 Lâm nghiệp 1.141 1,2 790 1,2 677 1,1 Thủy sản 13.853 14,8 11.804 17,5 6.052 10,1 Nguồn: Xử lý từ Cục thống kê TPHCM, 2007, 2012, 2017 PL17 Bảng 3.8. Lao động nông nghiệp tại nông hộ ở TPHCM phân theo trình độ chuyên môn năm 2006 và 2016 Năm 2006 Năm 2016 Số lượng (%) Số lượng (%) Chưa qua đào tạo và không có bằng 91.158 97,1 51.897 86,6 Đã qua đào tạo Sơ cấp 657 0,7 2.756 4,6 Trung cấp 1.220 1,3 4.074 6,8 Cao đẳng 281 0,3 539 0,9 Đại học 563 0,6 659 1,1 Nguồn: Xử lý từ cục thống kê TPHCM, 2007, 2012, 2017 Bảng 3.9. Diện tích canh tác của nông hộ được điều tra Đối tượng sản xuất Số hộ có trồng trọt Diện tích nhỏ nhất (m2) Diện tích lớn nhất (m2) Diện tích trung bình (m2) Rau, đậu 77 500 5.300 3.833,77 Hoa, kiểng 17 1.500 6.200 3.329,41 Diện tích lúa 59 1.000 20.000 8.325,00 Cỏ chăn nuôi 44 2.000 10.000 4.534,09 Cây khác 11 3.000 30.000 12.909,09 Trung bình 7.757,33 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả Bảng 3.10. Diện tích chuồng trại của nông hộ được điều tra Đối tượng chăn nuôi Số hộ có chăn nuôi Diện tích nhỏ nhất (m2) Diện tích lớn nhất (m2) Diện tích trung bình (m2) Nuôi bò thịt 32 50 300 174,06 Nuôi bò sữa 25 100 500 223,20 Nuôi heo 14 50 500 161,43 Nuôi khác 4 200 500 350,00 Trung bình 106,73 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả PL18 Bảng 3.11. Trình độ học vấn và chuyên môn của lao động tại hộ điều tra Tổng số lao động Trình độ học vấn (người) Trình độ chuyên môn kĩ thuật cao nhất (người) Hế t cấ p 1 Hế t cấ p 2 Hế t cấp 3 Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ Có chứn g chỉ đào tạo Sơ cấp ngh ề Trung cấp nghề/ chuyê n nghiệp Cao đẳng nghề/ chuyê n nghiệp Đại học Trê n đại học LĐ của hộ 346 18 17 8 15 0 291 10 8 6 17 8 5 1 (%) 100 5,2 51, 4 43, 4 84,3 2,9 2,3 1,7 4,9 2,3 1,4 0,2 LĐ thuê mướn 147 9 12 5 13 147 0 0 0 0 0 0 0 (%) 100 6,1 85, 0 8,9 100 0 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả Bảng 3.12. Lợi nhuận từ các loại cây trồng tại nông hộ điều tra TT Loại cây trồng Số hộ Lợi nhuận trung bình (triệu đồng/1000/m2/năm) 1 Rau 77 26,80 2 Hoa kiểng 17 49,12 3 Lúa 59 2,39 4 Cỏ chăn nuôi 44 - 5 Cây khác 11 18,09 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả Bảng 3.13. Lợi nhuận từ vật nuôi tại nông hộ điều tra Vật nuôi Số hộ Lợi nhuận trung bình Đơn vị tính Bò thịt 32 15,95 triệu đồng/1 vật nuôi/năm Bò sữa 25 39,64 triệu đồng/1 vật nuôi/năm Heo 14 2,35 triệu đồng/1 vật nuôi/năm Vật nuôi khác 4 375 triệu đồng/100m2/năm Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả PL19 Bảng 3.14. Số lượng và cơ cấu trang trại năm 2018 Quận/Huyện Tổng số Tỉ lệ (%) Số lượng trang trại chăn nuôi Bò sữa Nuôi heo Nuôi gà Nuôi cút Tổng: 161 100 18 141 1 1 Quận 9 24 14,91 24 Thủ Đức 8 4,96 8 Củ Chi 110 68,9 12 98 Hóc Môn 14 8,69 6 7 1 Bình Chánh 4 2,48 3 1 Nhà Bè 1 0,06 1 Nguồn: Xử lí từ cục thống kê TPHCM, 2020 Bảng 3.15. Số lượng và cơ cấu HTXNN phân theo ngành và địa phương ở TPHCM năm 2016 STT Quận/huyện Tổng (%) Trồng trọt Chăn nuôi 1 Quận 9 1 6,7 1 2 Thủ Đức 1 6,7 1 3 Bình Chánh 1 6,7 1 4 Hóc Môn 2 13,3 2 5 Nhà Bè 1 6,7 1 6 Củ Chi 9 59,9 5 4 Tổng 15 100 9 6 Nguồn: Xử lý từ cục thống kê TPHCM, 2017 Bảng 3.17. Danh sách HTXNN và THT hoa lan, cây kiểng năm 2018 Tên đơn vị Địa chỉ Số thành viên HTXNN HTXNN Hiệp Bình Chánh Hiệp Bình Chánh – Thủ Đức 248 HTX hoa kiểng Gò Vấp Quận Gò Vấp 29 HTX hoa kiểng Ngọc Tú Thới Tam Thôn - Hóc Môn 7 HTX NNDV Đồng Phú P.An Phú, Quận 2 10 HTX Đại Lộc Xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh 20 PL20 THTNN Mai Vàng P.Thạnh Lộc, Q12 7 Tổ Bon sai Minh Tân Xã Tân Phú Trung, H. Củ Chi 25 Tổ Phong lan Vân Triển Xã Tân Phú Trung, H. Củ Chi 24 Nguồn: (Liên minh HTX TPHCM, 2019) Bảng 4.1. Quy hoạch các ngành sản xuất nông nghiệp ở TPHCM đến năm 2025 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Định hướng 2025 I TRỒNG TRỌT 1 Lúa (DT canh tác) ha 1.000 2 Rau (DT canh tác) ha 5.200 Trong đó Rau ứng dụng CN Cao ha 1.000 3 Cây Mía (DT canh tác) ha không còn diện tích mía 4 Cỏ (DT canh tác) ha 3.800 5 Diện tích hoa cây kiểng, Trong đó: ha 2.800 Mai (Diện tích canh tác) ha 500 Lan (Diện tích canh tác) ha 500 Hoa nền (Diện tích gieo trồng) ha 900 Kiểng, bonsai (Diện tích canh tác) ha 900 6 Cây cao su (DT canh tác) ha 1.500 7 Cây ăn trái (DT canh tác) ha 4.000 II CHĂN NUÔI 1 Tổng đàn bò con 137.000 Trong đó: Bò thịt con 76.000 Bò sữa con 61.000 Cái vắt sữa con 30.500 2 Tổng đàn heo (không tính heo con theo mẹ) con 290.000 Trong đó: Nái sinh sản con 60.000 3 Nuôi chim yến lấy tổ kg 15.000 Nguồn: UBND TPHCM, 2019 PL21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI ĐỊA BÀN Ảnh 1. Cánh đồng lúa ở xã Bình Mỹ (Củ Chi) Ảnh 2. Trồng rau ở xã Bình Mỹ (Củ Chi) Ảnh 3. Trồng hoa lan Mokara ở xã Tân Phú Trung (Củ Chi) Ảnh 4. Nuôi bò sữa tại nông hộ ở xã Tân Phú Trung (Củ Chi) Ảnh 5. Trồng rau trong nhà lưới ở xã Tân Phú Trung (Củ Chi) Ảnh 6. Nuôi bò sữa bán công nghiệp xã Trung An (Củ Chi) PL22 Ảnh 7. Trồng rau và hoa kết hợp ở xã Hưng Long (Bình Chánh) Ảnh 8. Trồng hoa kiểng ở xã Hưng Long (Bình Chánh) Ảnh 9. Trồng rau trong nhà lưới ở HTX Phước An, xã Tân Qúy Tây (Bình Chánh) Ảnh 10. Trồng rau kiểu truyền thống ở xã Tân Qúy Tây (Bình Chánh) Ảnh 11. Trồng rau ở xã Phạm Văn Hai (Bình Chánh) Ảnh 12. Trồng rau và lúa ở xã Phạm Văn Hai (Bình Chánh)
File đính kèm:
- luan_an_to_chuc_lanh_tho_nong_nghiep_o_thanh_pho_ho_chi_minh.pdf
- 2_Tóm tắt Luận án tiếng Việt_NCS Trần Quốc Việt.pdf
- 3_Tóm tắt luận án tiếng Anh_NCS Trần Quốc Việt.pdf
- 4_TRANG THONG TIN NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN AN - TIENG VIET_NCS Trần Quốc Việt.pdf
- 5_TRANG THONG TIN NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN AN_TIENG ANH_NCS Trần Quốc Việt.pdf