Luận án Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa hiện thời của nó

Một trong những nhiệm vụ được Bộ Chình trị đề ra trong Nghị quyết số

34 ban hành ngày 09/12/2014 về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến

năm 2030 là “tiếp tục mở rộng và đi sâu nghiên cứu trên quan điểm khách quan,

biện chứng và tiếp thu những giá trị tiến bộ” [Xem: 137] đối với những trào lưu

tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới ngoài những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó phải kể đến lịch sử tư tưởng

triết học nói chung cũng như tư tưởng triết học chình trị - xã hội nói riêng. Điều

này hoàn toàn phù hợp với tinh thần và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật

biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử như Friedrich Engels (1820 – 1895) đã

nhận định: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thí không

thể không có tư duy lý luận” [53, tr.489] . năng lực tư duy lý luận này “cần

phải được phát triển hoàn thiện, và muốn hoàn thiện nó thí cho tới nay, không có

một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” [53, tr.487].

Như vậy, ở Việt Nam hiện nay, hướng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học

đang được chú trọng và khuyến khìch. Ngoài ra, từ trong văn kiện Báo cáo

chình trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định cần đẩy

mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do

dân, ví dân hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công

bằng, văn minh”. Đây là công việc không hề đơn giản, đòi hỏi chúng ta phải

nghiên cứu các quan niệm và học thuyết chình trị - xã hội khác nhau trong lịch

sử tư tưởng nhân loại để chắt lọc được tinh hoa tri thức và rút ra những bài học

kinh nghiệm quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

pdf 191 trang kiennguyen 9440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa hiện thời của nó", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa hiện thời của nó

Luận án Triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill và ý nghĩa hiện thời của nó
 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
NGUYỄN ÁNH HỒNG MINH 
TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART MILL 
VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC 
 Hà Nội – Năm 2021 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
______________ 
NGUYỄN ÁNH HỒNG MINH 
TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART MILL 
VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ 
 Chuyên ngành: Triết học 
 Mã số: 9229001 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC 
 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
 GS.TS. Nguyễn Vũ Hảo 
Hà Nội – Năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan luận án “Triết học chính trị - xã hội của John 
Stuart Mill và ý nghĩa hiện thời của nó” là công trính nghiên cứu của riêng 
tôi dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Vũ Hảo, có kế thừa một số kết quả 
liên quan đã được công bố. Các tài liệu tham khảo và việc trìch dẫn các số 
liệu, tài liệu trong luận án là trung thực, đảm bảo tình khách quan và có nguồn 
gốc, xuất xứ rõ ràng. 
 Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về luận án của mính trước Hội đồng 
khoa học. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Ánh Hồng Minh 
LỜI CÁM ƠN 
 Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Vũ Hảo, người đã 
trực tiếp hướng dẫn, theo sát và động viên tôi trong suốt quá trính nghiên cứu 
và hoàn thành luận án. 
 Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy, cô giáo khoa Triết học, 
Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; lãnh 
đạo cũng như các đồng nghiệp tại Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã 
hội Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi theo học chương trính nghiên cứu sinh 
tại Học viện và có những góp ý giúp tôi trưởng thành hơn trên con đường 
nghiên cứu học thuật. 
 Tôi xin trân trọng cám ơn tất cả các nhà khoa học trong hội đồng đã 
đọc và cho ý kiến đóng góp một cách khách quan, xác đáng để tôi có thể hoàn 
thiện luận án của mính. 
 Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đính và bạn bè đã luôn ở bên cạnh 
hỗ trợ và ủng hộ tôi về mọi phương diện trong suốt quá trính thực hiện luận 
án. 
 Tôi xin trân trọng cám ơn! 
 Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2021 
 Tác giả luận án 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ............................................................4 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................................5 
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................5 
5. Đóng góp mới của Luận án ..................................................................................................6 
6. Ý nghĩa của luận án ................................................................................................................7 
7. Kết cấu của Luận án ..............................................................................................................7 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................... 8 
1.1. Những công trình nghiên cứu về điều kiện và tiền đề cho việc hình thành 
triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill ................................................................9 
1.2. Những công trình nghiên cứu về một số nội dung cơ bản trong triết học 
chính trị - xã hội của John Stuart Mill ........................................................................... 16 
1.3. Những công trình nghiên cứu về ý nghĩa hiện thời của triết học chính trị - 
xã hội của John Stuart Mill ................................................................................................... 25 
1.4. Khái quát kết quả của các công trình đã tổng quan và những vấn đề đặt ra 
trong luận án ............................................................................................................................... 36 
CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO VIỆC HÌNH 
THÀNH TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART 
MILL .............................................................................................................. 38 
2.1. Điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội nƣớc Anh thế kỷ XIX ............................. 39 
2.2. Tiền đề tƣ tƣởng ................................................................................................................ 45 
2.3. Khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của John Stuart Mill ...................................... 55 
Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................................... 62 
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC 
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART MILL .............................. 64 
3.1. Quan niệm của John Stuart Mill về tự do ................................................................ 64 
3.2. Quan niệm của John Stuart Mill về nguyên tắc công lợi, công bằng và 
quyền bình đẳng của phụ nữ ................................................................................................ 81 
3.3. Quan niệm của John Stuart Mill về hạn chế quyền lực nhà nƣớc và hình 
thức chính thể đại diện .......................................................................................................... 101 
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................................. 120 
CHƢƠNG 4: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - 
XÃ HỘI JOHN STUART MILL ............................................................... 123 
4.1. Một số giá trị và hạn chế trong tƣ tƣởng triết học chính trị - xã hội của John 
Stuart Mill ................................................................................................................................. 123 
4.2. Ý nghĩa hiện thời của tƣ tƣởng tự do trong triết học chính trị - xã hội John 
Stuart Mill ................................................................................................................................. 134 
4.3. Ý nghĩa hiện thời của quan niệm về nguyên tắc công lợi, công bằng và 
quyền bình đẳng của phụ nữ trong triết học chính trị - xã hội John Stuart Mill
 ........................................................................................................................................................ 146 
4.4. Ý nghĩa hiện thời của vấn đề hạn chế quyền lực nhà nƣớc và hình thức 
chính thể đại diện trong triết học chính trị - xã hội của John Stuart Mill .......... 157 
Tiểu kết chƣơng 4 ................................................................................................................... 166 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 166 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................. 174 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 175 
1 
MỞ ĐẦU 
 1. Tính cấp thiết của đề tài 
Một trong những nhiệm vụ được Bộ Chình trị đề ra trong Nghị quyết số 
34 ban hành ngày 09/12/2014 về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến 
năm 2030 là “tiếp tục mở rộng và đi sâu nghiên cứu trên quan điểm khách quan, 
biện chứng và tiếp thu những giá trị tiến bộ” [Xem: 137] đối với những trào lưu 
tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới ngoài những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa 
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó phải kể đến lịch sử tư tưởng 
triết học nói chung cũng như tư tưởng triết học chình trị - xã hội nói riêng. Điều 
này hoàn toàn phù hợp với tinh thần và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật 
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử như Friedrich Engels (1820 – 1895) đã 
nhận định: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thí không 
thể không có tư duy lý luận” [53, tr.489] ... năng lực tư duy lý luận này “cần 
phải được phát triển hoàn thiện, và muốn hoàn thiện nó thí cho tới nay, không có 
một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” [53, tr.487]. 
Như vậy, ở Việt Nam hiện nay, hướng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học 
đang được chú trọng và khuyến khìch. Ngoài ra, từ trong văn kiện Báo cáo 
chình trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn 
quốc lần thứ XI cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định cần đẩy 
mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do 
dân, ví dân hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công 
bằng, văn minh”. Đây là công việc không hề đơn giản, đòi hỏi chúng ta phải 
nghiên cứu các quan niệm và học thuyết chình trị - xã hội khác nhau trong lịch 
sử tư tưởng nhân loại để chắt lọc được tinh hoa tri thức và rút ra những bài học 
kinh nghiệm quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 
Bên cạnh những yêu cầu đặt ra về công tác lý luận và nghiên cứu ở Việt 
Nam, một thực tế khác cho thấy trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc 
2 
tế, chúng ta đã và đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mới và phức tạp thuộc mọi 
lĩnh vực kinh tế, chình trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo, v.v. Những vấn đề cấp bách 
và quan trọng của thời cuộc như đảm bảo tự do và công bằng xã hội với tư cách 
là quyền con người, đặc biệt là các quyền tự do tư tưởng, tự do thảo luận, tự do 
tôn giáo, tự do lập kế hoạch cuộc sống và tự do hội họp; mối quan hệ giữa lợi 
ích công và lợi ìch tư; vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước; bính đẳng giới; hình 
thức chình thể nào là lý tưởng cho nhân loại; v.v đều là những chủ đề quan trọng 
của triết học chình trị - xã hội hướng tới giải quyết những vấn đề cốt yếu của đời 
sống con người, được các nhà tư tưởng nghiên cứu, bàn luận nhiều và thu hút sự 
quan tâm của nhân loại trong mọi thời đại. Trong số đó, chúng tôi đặc biệt chú ý 
tới triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill (1806 – 1873) ví những lý do 
như sau: 
Trước hết, John Stuart Mill là nhà triết học Anh có ảnh hưởng không nhỏ 
tới tư tưởng phương Tây thế kỷ XX và hiện nay. Henry Sidgwick (1838 – 1900), 
nhà triết học theo thuyết công lợi đã nhận xét rằng, trong khoảng thời gian 1860 
– 1865, tư tưởng của John Stuart Mill đã lan tỏa và thống trị toàn nước Anh – 
điều mà rất ìt người có thể làm được. Bốn thập kỷ sau ngày mất của John Stuart 
Mill, cựu thủ tướng Anh Arthur Balfour (1848 – 1930) đánh giá tầm ảnh hưởng 
của John Stuart Mill tại các trường đại học ở Anh có thể so sánh với Hegel ở 
Đức và Aristotle thời cổ đại. Nhà xã hội học người Đức, Leopold von Wiese 
(1876 – 1969) nhận định rằng trong lịch sử Âu Châu hiện đại, chỉ có một số ìt 
các học giả được nhiều ngành khoa học xem trọng như trường hợp của Mill 
[Xem: 35, tr.3]. Bằng chứng là các tác phẩm của John Stuart Mill đã gây được 
tiếng vang trên toàn thế giới. Năm 1859, tác phẩm Bàn về tự do lần đầu tiên xuất 
hiện đã nhanh chóng giữ vị trì quan trọng trong lịch sử tư tưởng phương Tây 
giai đoạn hiện đại. Năm 1868, ... ), Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội. 
50) Niccolo Machiavelli (2012), Quân vương – Thuật trị nước, Nxb Lao động 
– Xã hội, Hà Nội. 
51) C.Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chình trị quốc gia, 
Sự thật, Hà Nội. 
52) C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chình trị quốc gia Sự 
thật, Hà Nội. 
179 
53) C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chình trị quốc gia 
Sự thật, Hà Nội. 
54) C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 40, Nxb Chình trị quốc gia 
Sự thật, Hà Nội. 
55) Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chì Minh. 
56) Ludwig Von Mises (2013), Chủ nghĩa tự do truyền thống, Nxb Tri thức, Hà 
Nội. 
57) John Stuart Mill (2009), Bàn về tự do (in lần thứ ba, có sửa chữa), Nxb Tri 
thức, Hà Nội. 
58) John Stuart Mill (2018), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội. 
59) John Stuart Mill (2019), Thuyết công lợi, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP. Hồ 
Chí Minh. 
60) Hồ Chì Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội. 
61) Nguyễn Ánh Hồng Minh (2014), Tư tưởng đạo đức của John Stuart Mill 
trong tác phẩm Thuyết công lợi, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa 
học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 
62) Montesquieu (2006), Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chình trị, Hà 
Nội. 
63) E.E. Nexmeyanov (2002), Triết học: Hỏi và Đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 
64) Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế trong “lý thuyết về công lí” 
của nhà triết học Mĩ - John Rawls, Nxb Thế giới, Hà Nội. 
65) Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2010), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb 
Giáo dục, Hà Nội. 
66) Vũ Dương Ninh chủ biên (2007), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, 
Hà Nội. 
67) Ngô Thị Như (2010), “Tư tưởng của John Stuart Mill về tự do cá nhân”, 
Tạp chí Khoa học xã hội số 8 (144)/2010, tr.6 – 13. 
180 
68) Ngô Thị Như (2012), “John Stuart Mill với phong trào đòi bính quyền cho 
phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới số 3/2012, tr.84 – 93. 
69) Ngô Thị Như (2012), “Đạo đức học công lợi của John Stuart Mill”, Tạp chí 
Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số 5/2012, tr.7 – 13. 
70) Ngô Thị Như (2014), Triết học chính trị của John Stuart Mill: giá trị và bài 
học lịch sử, Luận án tiến sỹ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, TP. Hồ 
Chí Minh. 
71) Trần Văn Phòng (2015), “Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức và giải 
quyết các mối quan hệ lớn trong quá trính đổi mới”, Tạp chí Khoa học 
chính trị, số 3/2015, tr.8-11, 55. 
72) Trần Văn Phòng (2017), “Giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở 
nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 1/2017, tr.19 – 23. 
73) Richard David Precht (2012), Tôi là ai – và nếu vậy thì bao nhiêu, Nxb 
Dân trì, Hà Nội. 
74) Jean-Jacques Rousseau (1992), Bàn về khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ 
Chí Minh, TP.HCM. 
75) W.S. Sahakan, M.L. Sahakan (2001), Tư tưởng của các triết gia vĩ đại, 
Nxb TP. Hồ Chì Minh, TP. Hồ Chì Minh. 
76) Micheal Sandel (2013), Phải trái đúng sai, Nxb Trẻ, TP.HCM. 
77) Samuel Enoch Stumpf, Donald C. Abel (2004), Nhập môn triết học phương 
Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chì Minh. 
78) Mai Sơn (2005), 101 triết gia, Nxb Khoa học xã hội. 
79) Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây – 
những tư tưởng đã định hình thế giới quan của chúng ta, Nxb Văn hóa – 
Thông tin, Hà Nội. 
80) Nguyễn Chiến Thắng, Lý Hoàng Mai (2017), “Phân phối thu nhập công 
bằng tại Việt Nam: thực trạng và vấn đề”, Tạp chí Triết học, số 6 
181 
(313)/2017, tr. 41 – 47. 
81) Nguyễn Gia Thơ (2011), “Vấn đề công bằng và bính đẳng trong lịch sử 
triết học và triết học phương tây hiện đại”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 
4/2011, tr. 8 -16. 
82) Tocqueville (2013), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội 
83) Nguyễn Văn Trọng (2015), Những ghi chép về quyền tự do lựa chọn, Nxb 
Tri thức, Hà Nội. 
84) Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo đương đại (2017), Nghiên cứu và giảng 
dạy về các nhà tư tưởng Đức ở các trường đại học, Kỷ yếu hội thảo quốc 
tế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 
85) Từ điển triết học (1986) Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va. 
86) Từ điển triết học phương Tây hiện đại (1996), Nxb Khoa học xã hội. 
87) Lê Văn Tùng (2014), “Giáo dục trách nhiệm đạo đức công dân ở Mỹ”, Tạp 
chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12/2014, tr.48-53, 31. 
88) Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà 
Nội. 
89) Francisco Vergar (2011), Đạo đức trong kinh tế, Nxb Tri thức, Hà Nội. 
90) Nguyễn Khắc Viện, (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội. 
91) Trần Tiến Việt (2015), Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân bằng pháp luật 
hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 
92) Nguyễn Hữu Vui và đồng tác giả (2007), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà 
Nội. 
93) Nguyễn Thị Xiêm (2015), “John Stuart Mill với „Bàn về tự do‟”, Tạp chí 
Triết học số 5 (288)/2015, tr.74 – 78. 
94) Nguyễn Thị Xiêm (2019), Quan điểm John Stuart Mill về tự do và ý nghĩa 
của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay, Luận 
án tiến sĩ, Học viện Chình trị quốc gia Hồ Chì Minh, Hà Nội. 
182 
Tiếng Anh: 
95) Balassa, Bella. A (1959), Karl Marx and John Stuart Mill, 
Weltwirtschaftliches Archiv, Bd. 83 (1959), pp. 147 – 165. 
96) Berger, Fred R. (1984), Happiness, Justice, and Freedom: The Moral and 
Political Philosophy of John Stuart Mill, Berkeley&Los Angeles: U. of 
California Press. 
97) Bowring, John (1838), The Works of Jeremy Bentham, William Tait Press, 
Edinburgh. 
98) Brady, Alexander and Robson, John M. (1977), Essays on Politics and 
Society by John Stuart Mill, Part I-II, Routledge and Kegan Paul Press, 
London. 
99) Brandt, Richard B (1992), Morality, utilitarianism and rights, Cambridge 
University Press NewYork, USA. 
100) Clark, Barry S. and John E. Elliott (2001), “John Stuart Mill‟s Theory of 
Justice”, Review of Social Economy, Vol.59, No.4, p.467-490 
101) Donner, Wendy (1991), The Liberal Self. John Stuart Mill’s Moral and 
Political Philosophy, Ithaca&London: Cornell UP. 
102) Eggleston, Ben/Dale E. Miller/David Weinstein (eds.) (2011), John Stuart 
Mill and the Art of Life, Oxford: OUP. 
103) Lipkes, Jeff (1999), Politics, Religion and Classical Political Economy in 
Britain: John Stuart Mill and His Followers. (Studies in the History of 
Economics.) New York: St. Martin's Press. 
104) Lyons, David, D.G. Brown, David O. Brink (1997), Mill’s 
“Utilitarianism”, Rowman & Littlefield Publishers. 
105) Lyons, David (1994), Rights, Welfare, and Mill’s Moral Theory, Oxford: 
OUP. 
106) Marshall, P.J (main editor) (1998), The Oxford History of the British 
183 
Empire – Volume II: The Eighteenth Century, Oxford University Press, 
New York, USA. 
107) Matravers, Derek/Pike, Jonathan/Warburton, Nigel (2001), Reading 
Political philosophy: Machiavelli to Mill, Routledge Publisher and The 
Open University, USA&Canada 
108) McClelland, J.S (1996), A History of Western Political Though, Routledge 
Publishing Company, UK. 
109) Mill, John Stuart (1863), Utilitarianism, Parker, Son, and Bourn, West 
Strand, London, UK. 
110) Mill, John Stuart (1878), The Subjection of Women (fourth edition), 
Longmans, Green, Reader and Dyer, London, UK. 
111) Mill, John Stuart (1948), Philosophy and Theology, J.M. Dent & Sons 
LtdE.P. Dutton & Co.INC, London & New York. 
112) Mill, John Stuart (1963-1991), The Collected Works of John Stuart Mill 
(General Editor: John M. Robson), Volume I, University of Toronto Press, 
Toronto, Canada. 
113) Mill, John Stuart (1963-1991), The Collected Works of John Stuart Mill 
(General Editor: John M. Robson), Volume II, University of Toronto Press, 
Toronto, Canada. 
114) Mill, John Stuart (1963-1991), The Collected Works of John Stuart Mill 
(General Editor: John M. Robson), Volume III, University of Toronto 
Press, Toronto, Canada. 
115) Mill, John Stuart (1963-1991), The Collected Works of John Stuart Mill 
(General Editor: John M. Robson), Volume X, University of Toronto Press, 
Toronto, Canada. 
116) Mill, John Stuart (1963-1991), The Collected Works of John Stuart Mill 
(General Editor: John M. Robson), Volume XII, University of Toronto 
184 
Press, Toronto, Canada. 
117) Mill, John Stuart (2004), Autobiography, the Pennsylvania State 
University, Electronic Classics Series, Jim Manis, Faculty Editor. 
118) Miller, Dale E. (2010), J.S. Mill. Moral, Social and Political Thought, 
Cambridge: CUP. 
119) O. Kurer (1989), “John Stuart Mill on Goverment Intervention”, History of 
Political Thought (ISSN: 0143781X), Vol. 10, No. 3, Imprint Academic 
Ltd, pp.457-480. 
120) Porter, Andrew (main editor) (1999), The Oxford History of the British 
Empire – Volume III: The nineteenth century, Oxford University Press, 
Oxford New York, USA. 
121) Priest, Stephen (2007), The British Empiricist (the second edition), 
Routledge: Taylor & Francis Group, New York, USA. 
122) Schmitt, Richard (2009), An Introduction to Social and Political 
Philosophy – A Question-Based Approach, Rowman & Littlefield 
Publisher, INC, UK. 
123) Skorupski, John (2006), Why Read Mill Today?, London & New York: 
Routledge. 
124) Sterba, James (editor) (2001), Social and Political Philosophy: 
Contemporary Perspectives, London & New York: Routledge. 
125) Skorupski, John (Editor) (1998), The Cambridge Companion to Mill 
(Cambridge Companions to Philosophy), Cambridge University Press, UK. 
126) Tudor, Jones (2001), Modern Political Thinkers and Ideas – An Historical 
Introduction, Routledge Taylor & Francis Group, London and New York. 
127) Weinstein, D. (2011), Utilitarianism and the New Liberalism (Ideas in 
context), Cambridge University Press, UK. 
128) West, Henry (2006), The Blackwell Guide to Mill’s Utilitarianism, Wiley-
185 
Blackwell Publisher. 
Website: 
129) www.britannica.com (Bách khoa toàn thư Britannica) 
130) www.plato.stanford.edu/entries/mill/ (Bách khoa toàn thư Stanford về 
Triết học) 
131) www.oll.libertyfund.org (Thư viện trực tuyến Liberty) 
132) www.archive.org (Thư viện trực tuyến Internet Archive) 
133) https://mjcoppola.wordpress.com/2011/07/21/a-comparison-contrasting-of-
john-mill-and-thomas-malthus-on-the-long-term-dynamics-of-capitalism-
by-matthew-coppola/ 
134) White, Ronald F. The principle of utility). History of Utilitarianism. 
Nguồn:  (truy cập ngày: 
22/07/2021) 
135) 
thuc-trong-giai-doan-hien-nay-1310941.html (truy cập ngày: 22/07/2021) 
136) Nghị quyết của bộ chình trị về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu 
đến năm 2030. Nguồn: https://dangbo.lhu.edu.vn/632/27943/Nghi-quyet-cua-bo-
chinh-tri-ve-cong-tac-ly-luan-va-dinh-huong-nghien-cuu-den-nam-2030.html 
(truy cập ngày: 22/07/2021) 
137) Từ điển Merriam-Webster. Nguồn: https://www.merriam-
webster.com/dictionary/social%20philosophy (truy cập ngày: 22/07/2021) 
138)  (Driver, Julia 
(2009). History of Utilitarianism) (truy cập ngày: 22/07/2021) 
139) Nghị quyết trung ương 4 khóa XII. Nguồn: 
https://www.moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/van-ban-chi-dao/toan-van-nghi-
quyet-trung-uong-4-khoa-xii-38020.html (truy cập ngày: 22/07/2021) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_triet_hoc_chinh_tri_xa_hoi_cua_john_stuart_mill_va_y.pdf
  • pdfTT Eng NguyenAnhHongMinh.pdf
  • pdfTT NguyenAnhHongMinh.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenAnhHongMInh.pdf