Luận án Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màu
Trong những năm qua chăn nuôi gia cầm Việt Nam đã có những bước
phát triển vượt bậc, từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển
thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn hơn, năng suất và chất lượng sản phẩm
ngày càng tăng.
Hiện nay do biến đổi khí hậu, dịch bệnh, cạnh tranh giữa gia súc và con
người nên xu thế giá thức ăn chăn nuôi ngày càng cao, đặc biệt là thức ăn cung
cấp protein như khô dầu đậu tương, bột cá, bột thịt là các loại thức ăn nhập
khẩu tốn nhiều ngoại tệ tại nước ta. Theo Cục Chăn nuôi, tám tháng đầu năm
2021 Việt Nam nhập khẩu 14,45 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và thuỷ
sản, tương ứng với 5,22 tỷ USD (tăng 47,4% về giá trị: trong đó nhập khẩu thức
ăn giàu đạm là 5,09 triệu tấn, tương ứng với 2,27 tỷ USD (tăng 28% về giá trị);
giá bình quân các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng 16 – 46%, trong đó khô
dầu đậu tương tăng 35,5% so với cùng kì năm 2020. Do vậy, việc tìm nguồn thức
ăn mới cung cấp protein được sản xuất tại địa phương với giá thành hợp lý có ý
nghĩa rất quan trọng và cần thiết. Mặt khác, vấn đề chăn nuôi an toàn sinh học
theo hướng hữu cơ đang là xu thế của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có
Việt Nam. Việc lạm dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng, chất tạo màu
hoá học là nguyên nhân chính gây ra sự gia tăng những vụ ngộ độc thực phẩm.
Theo số liệu thống kê năm 2020, tổng đàn gia cầm khoảng 496 triệu con
(tăng 6,2%); sản lượng thịt gia cầm hơi đạt trên 1,42 triệu tấn (tăng 9,2%), sản
lượng trứng đạt 14,5 tỷ quả (tăng 9,5%) so với năm 2019; Giá trị sản xuất chăn
nuôi ước tính cả năm 2020 tăng 5,5% so với năm 2019 (Cục chăn nuôi, 2020),
nên nhu cầu tăng thức ăn cho gia cầm ở Việt Nam là rất lớn. Năm 2020 tổng nhu
cầu thức ăn chăn nuôi của nước ta là 20,3 triệu tấn; trong đó thức ăn cho gia cầm
là 10,7 triệu tấn chiếm 52,7% trong cơ cấu thức ăn vật nuôi (Cục chăn nuôi,
2021).
Cây Moringa oleifera (Chùm ngây) có nhiều ưu điểm, có thể sử dụng bổ
sung vào thức ăn chăn nuôi. Cây Moringa oleifera (M. oleifera) có mặt ở nhiều
nơi trên thế giới, như các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới thuộc châu Mỹ La Tinh,
châu Phi, châu Á, có khả năng chống chịu hạn tốt, khả năng sinh trưởng, phát
triển nhanh, có hàm lượng dinh dưỡng cao đặc biệt là protein, axit amin, vitamin
(Anwar và cs., 2007). Lá M. oleifera là một nguồn thức ăn quý, giàu protein (tỷ lệ
protein thô trong vật chất khô (VCK) của lá đạt từ 32,07 – lá có khá đầy đủ các
axit amin thiết yếu trong protein tương tự như protein của khô dầu đậu tương, tỷ
lệ xơ thô của lá thấp (5,9%) gần như tương đương so với khô dầu đậu tương,
khoáng tổng số 12% cao hơn bột đậu tương và bột ngô, lipit 7,09% cao hơn các2
cây thức ăn xanh thân gỗ khác (57% axit béo trong lá là axit béo không no) (Bin
Su và Xiaoyang Chen, 2020). Bột lá M. oleifera có hàm lượng protein tiêu hóa cao
(Fahey và cs., 2001). Cây M. oleifera có lá và quả tươi rất giàu carotene, vitamin
C và cân đối các axit amin (Makkar và Becker, 1996). Bên cạnh đó, hàm lượng
các chất kháng dinh dưỡng (phenolic, flavonoid, tannin, saponin, alkaloid.)
trong cây thấp hứa hẹn là nguồn thức ăn rất tốt cho người và gia súc, gia cầm
(Afuang và cs., 2003).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TRONG CHĂN NUÔI GÀ LÔNG MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620107 HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TRONG CHĂN NUÔI GÀ LÔNG MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. TỪ TRUNG KIÊN 2. TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo & Hợp tác Quốc tế, Bộ môn Dinh Dưỡng & thức ăn chăn nuôi Viện Chăn nuôi đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Từ Trung Kiên, TS. Trần Thị Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể Ban lãnh đạo và các Thầy cô Trường ĐH Hùng Vương đã giúp đỡ và tạo điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii MỤC LỤC .................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................ vii DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................... ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... x MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2 Chương 1 ....................................................................................................... 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4 1.1. Giới thiệu về cây Moringa oleifera ........................................................ 4 1.1.1. Đặc điểm sinh học ............................................................................... 5 1.1.2. Sinh sản, tái sinh, nhân giống ............................................................. 5 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây M. oleifera .... 6 1.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết ......................................... 6 1.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện đất trồng ..................................................... 8 1.2.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ........................................................ 8 1.3. Thành phần hóa học của M. oleifera .................................................... 18 1.4. Giá trị sử dụng của cây M. oleifera ...................................................... 24 1.5. Tình hình nghiên cứu sử dụng M. oleifera trong chăn nuôi ................ 26 1.5.1. Nghiên cứu chế biến M. oleifera sử dụng trong chăn nuôi ............... 26 1.5.2. Nghiên cứu sử dụng M. oleifera trong chăn nuôi gà ........................ 28 1.6. Nhận xét chung phần tổng quan tài liệu ............................................... 33 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 35 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................... 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 35 iv 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 35 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 35 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 35 2.3.1. Khí tượng và thành phần hoá học đất khu vực thí nghiệm ............... 35 2.3.2. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu mật độ trồng thích hợp cho cây M. oleifera ............................................................................................... 36 2.3.3. Thí nghiệm 2: Xác định mức bón phân đạm hợp lý cho cây M. oleifera ............................................................................................... 38 2.3.4. Thí nghiệm 3: Xác định khoảng cách cắt thích hợp cho cây M. oleifera ............................................................................................... 40 2.3.5. Thí nghiệm 4: Xác định tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng trao đổi của bột lá M. oleifera ................................... 41 2.3.6. Thí nghiệm 5: Thay thế một phần khô dầu đậu tương bằng bột lá M. oleifera trong khẩu phần ăn cho gà thịt ...................................... 45 2.3.7. Thí nghiệm 6: Thay thế một phần khô dầu đậu tương bằng bột lá M. oleifera trong khẩu phần ăn cho gà đẻ ......................................... 49 2.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 51 Chương 3 ..................................................................................................... 53 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 53 3.1. Khí tượng và thành phần hóa học đất khu vực thí nghiệm .................. 53 3.1.1. Khí tượng khu vực thí nghiệm .......................................................... 53 3.1.2. Thành phần hóa học của đất thí nghiệm ........................................... 53 3.2. Xác định mật độ trồng thích hợp đối với cây M. oleifera .................... 54 3.2.1. Năng suất sinh khối của M. oleifera ở mật độ trồng khác nhau ....... 54 3.2.2. Năng suất lá tươi và vật chất khô của M. oleifera ở các mật độ trồng khác nhau ................................................................................. 56 3.2.3. Sản lượng của M. oleifera ở các mật độ trồng khác nhau ................ 57 v 3.2.4. Chi phí sản xuất bột lá M. oleifera ở các mật độ trồng khác nhau ... 59 3.2.5. Kết luận thí nghiệm mật độ trồng ..................................................... 60 3.3. Xác định mức bón phân đạm thích hợp cho M. oleifera ...................... 61 3.3.1. Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến năng suất M. oleifera ........... 61 3.3.2. Ảnh hưởng của mức bón đạm đến sản lượng của M. oleifera .......... 64 3.3.3. Hiệu quả sản xuất của các mức bón đạm .......................................... 67 3.3.4. Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến chất lượng lá M. oleifera ..... 69 3.3.5. Kết luận thí nghiệm các mức bón đạm ............................................. 71 3.4. Xác định khoảng cách cắt thích hợp đối với M. oleifera ..................... 72 3.4.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất sinh khối, lá tươi và vật chất khô ................................................................................... 72 3.4.2 Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến sản lượng M. oleifera .............. 74 3.4.3 Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến chất lượng lá M. oleifera ........ 76 3.4.4. Kết luận thí nghiệm về khoảng cách cắt ........................................... 78 3.5. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá M. oleifera ............................................................................................... 79 3.5.1. Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của bột lá M. oleifera ............................................................................................... 79 3.5.2. Xác định năng lượng trao đổi của bột lá M. oleifera ........................ 82 3.6. Nghiên cứu thay thế khô dầu đậu tương bằng bột lá Moringa oleifera trong khẩu phần của gà thịt Lương Phượng ........................ 84 3.6.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm .................................................... 84 3.6.2. Sinh trưởng tích lũy và tuyệt đối của gà thí nghiệm ......................... 85 3.6.3. Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn ....................................... 88 3.6.4. Năng suất và chất lượng thịt ............................................................. 91 3.6.5. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm ............................. 95 3.6.6. Nhận xét chung kết quả thí nghiệm 5 ............................................... 97 vi 3.7. Nghiên cứu thay thế khô dầu đỗ tương bằng bột lá Moringa oleifera trong khẩu của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng ........................ 98 3.7.1. Tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm .................................. 98 3.7.2. Năng suất và sản lượng trứng của gà thí nghiệm ............................ 100 3.7.3. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu của trứng ..................................... 101 3.7.4. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học của trứng ...................... 103 3.7.5. Ảnh hưởng của thay thế khô đỗ tương bằng bột lá M. oleifera đến chất lượng trứng ấp ................................................................... 105 3.7.6. Ảnh hưởng của thay thế khô đỗ tương bằng bột lá M. oleifera đến hiệu quả sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng ........................... 107 3.7.7. Nhận xét chung kết quả thí nghiệm 6 ............................................. 109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 110 1. Kết luận ................................................................................................. 110 ... 6,07 98,73 8 91,25 93,15 96,85 99,96 9 54,46 55,03 56,92 58,72 10 31,69 33,95 35,35 36,44 11 18,50 19,85 21,00 21,77 X 2 56,17 a 57,69 a 59,64 a 61,35 a 2,983 0,071 X 73,48 a 74,06 74,89 a 75,62 a 3,719 0,815 Ghi chú: X 1, X 2, X : là năng suất trung bình/lứa của năm thứ I, II và trung bình của cả hai năm. X = [( X 1 x 5) + ( X 2 x 6)]:11; (1) là nghìn cây/ ha. Bảng P3.3. Năng suất vật chất khô của M. oleifera ở các mật độ trồng (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 (125(1)) NT2 (100(1)) NT3 (83,5(1)) NT4 (71,5(1)) SEM P I 1 32,77 32,21 31,72 31,00 2 30,28 30,04 29,72 29,34 3 23,12 23,24 23,27 23,50 4 9,57 9,62 9,71 9,91 5 6,95 6,99 7,09 7,30 X 1 20,54 a 20,42 a 20,30 a 20,21 a 1,004 0,959 II 6 10,75 11,02 11,26 11,43 7 20,01 20,39 20,93 21,51 8 19,88 20,30 21,10 21,78 9 11,87 11,9 12,40 12,80 10 6,91 7,40 7,70 7,94 11 4,03 4,40 4,58 4,74 X 2 12,24 a 12,57 a 13,00 a 13,37 a 0,650 0,071 X 16,01 a 16,14 a 16,32 a 16,48 a 0,810 0,815 Ghi chú: X 1, X 2, X : là năng suất trung bình/lứa của năm thứ I, II và trung bình của cả hai năm. X = [( X 1 x 5) + ( X 2 x 6)]:11; (1) là nghìn cây/ ha. Bảng P3.4. Năng suất sinh khối M. oleifera ở các mức bón đạm (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 0N NT2 20N NT3 40N NT4 60N NT5 80N SEM P I 1 273,93 309,88 343,55 376,29 392,47 2 262,82 292,67 323,06 352,66 368,88 3 208,26 232,15 256,24 276,12 289,65 4 90,53 97,76 107,30 115,26 121,25 5 66,51 71,98 79,01 84,14 88,70 X 1 180,41 f 200,89d 221,83c 240,89b 252,19a 20.94 0,000 II 6 106,34 117,57 129,44 133,58 140,48 7 182,74 204,87 226,64 248,37 263,31 8 179,10 201,36 223,95 250,40 260,91 9 101,62 118,70 133,06 147,15 154,51 10 66,65 74,82 84,11 91,39 95,05 11 38,65 45,80 51,40 54,30 56,74 X 2 112,52 d 127,19cd 141,43bc 154,20ab 161,83a 18.44 0,000 X 143,38 d 160,69cd 177,98bc 193,61ab 202,90a 19.52 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lá/sinh khối: 38,68 %; tỷ lệ VCK/ lá tươi: của NT1 là 23,14; NT2 là 22,67; NT3 là 22,24; NT4 là 21,79; NT5 là 21,31%. Bảng P3.5. Năng suất lá tươi của M. oleifera ở các mức bón đạm khác nhau (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 0N NT2 20N NT3 40N NT4 60N NT5 80N SEM P I 1 105,96 119,86 132,89 145,55 151,81 2 101,66 113,20 124,96 136,41 142,68 3 80,55 89,80 99,11 106,80 112,04 4 35,02 37,81 41,50 44,58 46,90 5 25,73 27,84 30,56 32,55 34,31 X 1 69,78 f 77,70d 85,80c 93,18b 97,55a 8.23 0,000 II 6 42,98 47,52 52,32 53,99 56,78 7 73,86 82,81 91,61 100,39 106,43 8 72,39 81,39 90,52 101,21 105,46 9 41,07 47,98 53,78 59,48 62,45 10 21,00 22,24 24,00 22,86 23,55 11 9,82 12,92 16,03 19,95 20,93 X 2 43,52 d 49,20cd 54,71bc 59,64ab 62,60a 7.26 0,000 X 55,46 d 62,15cd 68,84bc 74,89ab 78,49a 7.69 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lá/sinh khối: 38,68 %; tỷ lệ VCK/ lá tươi: của NT1 là 23,14; NT2 là 22,67; NT3 là 22,24; NT4 là 21,79; NT5 là 21,31%. Bảng P3.6. Năng suất vật chất khô của M. oleifera ở các mức bón đạm khác nhau (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 0N NT2 20N NT3 40N NT4 60N NT5 80N SEM P I 1 24,52 27,17 29,55 31,72 32,35 2 23,52 25,66 27,79 29,72 30,41 3 18,64 20,36 22,04 23,27 23,88 4 8,10 8,57 9,23 9,71 9,99 5 5,95 6,31 6,80 7,09 7,31 X 1 16,15d 17,61c 19,08b 20,30a 20,79a 1.93 0,000 II 6 9,95 10,77 11,64 11,76 12,10 7 17,09 18,77 20,37 21,87 22,68 8 15,75 18,45 20,13 22,05 22,47 9 9,50 10,88 11,96 12,96 13,31 10 5,13 5,23 5,56 6,05 6,28 11 3,00 2,20 3,36 3,90 3,20 X 2 10,07c 11,15bc 12,17ab 13,00a 13,34a 1.72 0,000 X 12,83c 14,09bc 15,31ab 16,32a 16,72a 1.82 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lá/sinh khối: 38,68 %; tỷ lệ VCK/ lá tươi: của NT1 là 23,14; NT2 là 22,67; NT3 là 22,24; NT4 là 21,79; NT5 là 21,31%. Bảng P3.7. Năng suất sinh khối M. oleifera của các khoảng cách cắt (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 30 ngày NT2 40 ngày NT3 50 ngày NT4 60 ngày NT5 70 ngày SEM P I 1 202,72 290,16 376,29 459,94 538,82 2 191,79 272,42 352,66 443,27 514,04 3 162,25 222,34 276,12 326,83 345,12 4 134,87 120,60 115,26 131,84 127,82 5 97,69 81,29 84,14 6 64,71 66,87 7 60,74 X 1 130,68 f 175,61d 240,89c 340,47b 381,45a 31,190 0,000 II 1 56,84 96,18 133,58 174,86 190,35 2 105,77 178,81 248,37 325,52 357,56 3 105,69 180,13 250,40 311,58 337,92 4 97,79 131,68 147,15 167,99 137,75 5 86,06 128,32 91,39 87,47 60,72 6 80,48 108,15 54,30 7 69,64 72,43 8 62,23 9 49,27 10 34,57 X 2 74,83 d 127,96c 154,20b 213,48a 216,86a 24,580 0,000 X 97,83 f 149,95d 193,61c 269,92b 290,01a 28,310 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,001) Bảng P3.8. Năng suất lá tươi của M.oleifera của các khoảng cách cắt (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 30 ngày NT2 40 ngày NT3 50 ngày NT4 60 ngày NT5 70 ngày SEM P I 1 86,74 127,44 145,55 134,67 133,20 2 82,07 119,65 136,41 129,79 127,07 3 69,43 97,65 106,80 95,70 85,31 4 57,71 52,97 45,58 38,60 31,60 5 41,80 35,70 32,55 6 27,69 29,37 7 25,99 X 1 55,92 d 77,13c 93,18b 99,69a 94,30b 13,97 0,000 II 1 24,32 42,24 51,67 51,20 47,05 2 45,26 78,53 96,07 95,31 88,39 3 45,22 79,11 96,85 91,23 83,53 4 41,84 57,83 56,92 49,19 34,05 5 36,83 56,36 35,35 25,61 15,01 6 34,44 47,50 21,00 - - 7 29,80 31,81 - - - 8 26,63 - - - 9 21,08 - - - 10 14,79 - - - X 2 32,02 d 56,20c 59,64ab 62,51a 53,61bc 12,83 0,000 X 41,86 d 65,86c 74,89ab 79,03a 71,69bc 13,34 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,001) Bảng P3.9. Năng suất vật chất khô của M. oleifera ở các khoảng cách cắt khác nhau (tạ/ha/lứa) Năm Lứa NT1 30 ngày NT2 40 ngày NT3 50 ngày NT4 60 ngày NT5 70 ngày SEM P I 1 17,06 26,35 31,72 30,06 31,54 2 16,14 24,74 29,72 28,97 30,09 3 13,66 20,19 23,27 21,36 20,20 4 11,35 10,95 9,71 8,62 7,48 5 8,22 7,38 7,09 - - 6 5,45 6,07 - - - 7 5,11 - - - - X 1 11,00 d 15,95c 20,30b 22,25a 22,33a 2.87 0,000 II 1 4,78 8,74 11,26 11,43 11,14 2 8,90 16,24 20,93 21,27 20,93 3 8,90 16,36 21,10 20,36 19,78 4 8,23 11,96 12,40 10,98 8,06 5 7,24 11,65 7,70 5,72 3,55 6 6,77 9,82 4,58 - - 7 5,86 6,58 - - - 8 5,24 - - - - 9 4,15 - - - - 10 2,91 - - - - X 2 6,30 d 11,62c 13,00ab 13,95a 12,69bc 1.61 0,000 X 8,23 c 13,62b 16,32a 17,64a 16,98a 2.73 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,001) Bảng P3.10. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm Ngày tuổi NT1 0% NT2 20% NT3 30% NT4 40% NT5 50% SEM P Con % Con % Con % Con % Con % 7 90 100 90 100 90 100 90 100 90 100 - - 14 90 100 90 100 89 98,89 90 100 90 100 - - 21 89 98,89 90 100 89 98,89 90 100 90 100 - - 28 89 98,89 90 100 88 97,78 89 98,89 90 100 - - 35 89 98,89 89 98,89 88 97,78 89 98,89 89 98,89 - - 42 89 98,89 89 98,89 88 97,78 88 97,78 89 98,89 - - 49 88 97,78 89 98,89 88 97,78 88 97,78 89 98,89 - - 56 88 97,78 89 98,89 88 97,78 88 97,78 89 98,89 - - 63 88 97,78 89 98,89 87 96,67 88 97,78 88 97,78 - - 70 88 97,78a 88 97,78 a 87 96,67 a 88 97,78 a 87 96,67 a 5,627 0,980 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau có sai khác thống kê (P<0,05) Bảng P3.11. Tăng khối lượng của gà ở các giai đoạn tuổi (g/con/ngày) Giai đoạn NT1 0% NT2 20% NT3 30% NT4 40% NT5 50% SEM P 1-7 8,86 8,86 8,86 8,86 8,86 - - 8-14 13,43 13,43 13,43 13,43 13,43 - - 1-14 11,14 a 11,14 a 11,14 a 11,14 a 11,14 a 0,041 1,000 15-21 24,14 24,86 23,86 22,57 21,29 - - 22-28 27,00 28,86 27,43 26,29 25,71 - - 29-35 29,43 32,29 29,57 28,86 27,57 - - 36-42 37,14 39,29 37,86 37,00 36,43 - - 15-42 29,43 b 31,32 a 29,68 b 28,68 c 27,75 d 0,346 0,000 43-49 37,57 39,86 38,71 37,71 36,71 - - 50-56 34,43 36,86 37,00 34,57 33,57 - - 57-63 30,29 33,14 33,29 30,57 29,86 - - 64-70 27,43 31,00 31,14 27,71 26,71 - - 43-70 32,43 b 35,21 a 35,04 a 32,64 b 31,71 c 0,311 0,000 15-70 30,93 c 33,27 a 32,36 b 30,66 c 29,73 d 0,323 0,000 1-70 26,97 c 28,84 a 28,11 b 26,76 c 26,01 d 0,262 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai số có ý nghĩa thống kê (P<0,001) Bảng P3.12. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn (ngày) NT1 0% NT2 20% NT3 30% NT4 40% NT5 50% SEM P 1-7 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 - - 8-14 23,86 23,86 23,86 23,86 23,86 - - 1-14 19,43 a 19,43 a 19,43 a 19,43 a 19,43 a 0,200 1,000 15-21 45,86 46,43 45,86 44,01 42,43 - - 22-28 55,57 56,57 56,00 55,00 54,71 - - 29-35 67,14 68,43 67,43 66,14 65,57 - - 36-42 95,14 95,86 95,71 95,14 94,71 - - 15-42 65,91 ab 66,82 a 65,82 b 65,07 bc 64,36 c 0,676 0,000 43-49 107,14 108,00 106,43 106,00 105,29 - - 50-56 112,29 113,14 113,29 112,29 111,86 - - 57-63 113,86 116,00 116,14 115,00 114,43 - - 64-70 119,86 121,57 121,43 120,57 118,14 - - 43-70 113,26 bc 115,04 a 114,32 ab 113,46 bc 112,43 c 1,171 0,000 15-70 89,59 bc 90,93 a 90,07 ab 89,27 bc 88,39 c 0,924 0,000 1-70 75,55 bc 76,63 a 75,94 ab 75,30 bc 74,60 c 0,779 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai số có ý nghĩa thống kê Bảng P3.13. Tỷ lệ đẻ của gà theo thời gian thí nghiệm (%) Tuần TN NT1 NT2 NT3 NT4 SEM P SL trứng TL đẻ SL trứng TL đẻ SL trứng TL đẻ SL trứng TL đẻ 1 450 71,43 452 71,75 445 70,63 444 70,48 0,659 0,125 2 453 71,90 453 71,90 451 71,59 442 70,16 3 452 71,75 456 72,38 448 71,11 440 69,84 4 451 71,59 455 72,22 450 71,43 443 70,32 5 438 69,52 451 71,59 446 70,79 440 69,84 6 432 68,57 448 71,11 443 70,32 435 69,05 7 437 69,37 447 70,95 441 70,00 433 68,73 8 435 69,05ab 443 70,32 a 436 69,21 ab 428 67,94 b 0,630 0,012 9 429 68,10 446 70,79 432 68,57 427 67,78 10 425 67,46 438 69,52 427 67,78 422 66,98 11 409 64,92 436 69,21 424 67,30 411 65,24 12 396 62,86 431 68,41 420 66,67 408 64,76 13 392 62,22 426 67,62 415 65,87 394 62,54 14 374 59,37 418 66,35 396 62,86 376 59,68 15 351 55,71 410 65,08 392 62,22 354 56,19 16 337 53,49c 394 62,54a 378 60,00b 339 53,81c 0,700 0,000 1-16 6661 66,08c 7004 69,48a 6844 67,90b 6636 65,83c 0,210 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang các số mang chữ cái khác nhau thì sai số có ý nghĩa thống kê MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thí nghiệm trồng cây M. oleifera Thí nghiệm trồng cây M. oleifera Thí nghiệm chế biến bột lá M. oleifera Chế biến bột lá cây M. oleifera Thí nghiệm xác định tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng trao đổi của bột lá M. oleifera Thí nghiệm sử dụng bột lá M. oleifera trên gà thịt Thí nghiệm sử dụng bột lá M. oleifera trên gà thịt Thí nghiệm sử dụng bột lá M. oleifera trên gà trứng Thí nghiệm sử dụng bột lá M. oleifera trên gà trứng
File đính kèm:
- luan_an_trong_va_su_dung_cay_chum_ngay_moringa_oleifera_tron.pdf
- 2. LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT-NCS.HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG.pdf
- 3. LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH-NCS.HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG.pdf
- 4. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN-NCS.HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG.pdf
- 5. THÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN-NCS.HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG.pdf