Luận án Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí tại Hà Nội dùng chỉ thị rêu sinh học
Ô nhiễm không khí là hiện tượng gia tăng hàm lượng của các chất độc hại
trong không khí. Chất lượng không khí tác động lớn đến sức khỏe con người,
đặc biệt là đối với những người có thu thập thấp và thuộc nhóm dễ bị ảnh hưởng
như người già và trẻ em. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiếp
xúc với không khí bị ô nhiễm gây ra 6,5 triệu trường hợp chết sớm trên toàn thế
giới. Gần 90% các trường hợp này xảy ra ở các nước có mức thu nhập thấp và
trung bình, và khoảng gần hai phần ba tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. Đã
có nhiều bằng chứng từ các nghiên cứu dịch tễ học tại Châu Á chỉ ra sự tác hại
đối với sức khỏe và hậu quả lâu dài của ô nhiễm không khí (ONKK).
Theo báo cáo của tổ chức quốc tế IQAir năm 2019, Việt Nam đứng thứ 15
trong danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ có chất lượng không khí tồi tệ
nhất thế giới và đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á sau Indonesia năm
2019. Hà Nội đã trở thành thủ đô có mức độ ô nhiễm bụi khí (PM2.5) nghiêm
trọng đứng thứ 7 trên thế giới, thậm chí còn trên cả Bắc Kinh, với mức PM2.5
trung bình là 46,9 µg.m-3 [1], trong khi nồng độ theo Quy chuẩn KTQG về chất
lượng không khí xung quanh là 25 µg.m-3. Nếu không có các biện pháp ứng phó
hiệu quả, chất lượng không khí dự kiến sẽ tiếp tục xấu đi trong tương lai do ảnh
hưởng của việc tăng trưởng nhanh các hoạt động kinh tế gây ô nhiễm.
Để kiểm soát chất lượng của không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp.
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng,.nhà nước đã đầu tư thiết lập các trạm quan
trắc kiểm soát chất lượng không khí tự động. Mạng lưới quan trắc tăng gần gấp
đôi từ năm 2019 đến năm 2020, tăng từ 54 hệ thống các trạm trên 4 thành phố
lên 118 trạm trên 24 thành phố [2]. Tuy nhiên để thiết lập được hệ thống đầy đủ
các trạm quan trắc chất lượng không khí tự động cần một lượng lớn kinh phí đầu
tư thiết bị và vận hành các trạm quan trắc. Ngoài ra, cần có những chuyên gia
giàu kinh nghiệm, am hiểu về thiết bị và phương pháp đo để thường xuyên hiệu
chỉnh các đặc trưng của những cảm biến lắp đặt trong trạm. Theo khuyến cáo
của Liên Hợp Quốc, với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, bên
cạnh việc sử dụng các trạm quan trắc tự động, nên kết hợp các phương pháp
khác nhau để kiểm soát chất lượng không khí.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí tại Hà Nội dùng chỉ thị rêu sinh học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- NGUYỄN HỮU QUYẾT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN ĐỂ NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI DÙNG CHỈ THỊ RÊU SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- NGUYỄN HỮU QUYẾT ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN ĐỂ NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI DÙNG CHỈ THỊ RÊU SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Lê Hồng Khiêm 2. PGS.TS. Phạm Đức Khuê Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Lê Hồng Khiêm và PGS.TS. Phạm Đức Khuê Các số liệu, kết quả được nêu trong luận án là trung thực và đã được sự đồng ý của các đồng tác giả trong các công trình khoa học đã công bố. Luận án không có sự sao chép, sử dụng bất hợp pháp kết quả, số liệu từ bất kỳ tài liệu hoặc công trình khoa học của các tác giả khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung trình bày trong luận án này. Tác giả luận án NCS. Nguyễn Hữu Quyết LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn là GS.TS. Lê Hồng Khiêm và PGS.TS. Phạm Đức Khuê đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn quý báu chuyên môn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn các thầy cô, các cán bộ tham gia giảng dạy và công tác tại Trung tâm Đào tạo Hạt nhân - Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và hỗ trợ mọi thủ tục cần thiết cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu sinh và thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, Viện Vật lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội đã động viên, giúp đỡ và tạo môi trường học tập, nghiên cứu và làm việc thân thiện, thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập, công tác và thực hiện luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn GS. Maria Frontasyeva và các đồng nghiệp tại Viện Liên hợp Nghiên cứu hạt nhân tại Dubna, Liên bang Nga; Trung tâm Gia tốc Cyclotron tại Morioka, Nhật Bản đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ và hợp tác hiệu quả trong việc thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu của luận án. Tác giả cũng xin cảm ơn Nhiệm vụ Nghị định thư, mã số: NĐ.25. RU/17 do GS.TS Lê Hồng Khiêm làm chủ nhiệm, đã cho phép tác giả tham gia thực hiện nhiệm vụ và sử dụng một phần kết quả của nhiệm vụ cho bản luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn hữu, người thân đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong đường học tập, nghiên cứu và công tác, tuy còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng cũng đã gặt hái được những thành quả nhất định. Bản luận án không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết, thiếu sót, tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, đồng nghiệp và những người quan tâm, để tác giả tiếp tục hoàn thiện bản luận án. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Quyết MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... 1 DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 5 MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ..................................................... 11 1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí ............................................................. 11 1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm............ 11 1.1.2. Ô nhiễm không khí khu vực Tp. Hà Nội ............................................ 12 1.1.3. Hậu quả của ô nhiễm không khí ......................................................... 15 1.1.4. Các phương pháp nghiên cứu ô nhiễm không khí ............................. 17 1.2. Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng sử dụng chỉ thị sinh học ................... 19 1.2.1. Kim loại nặng và sự ảnh hưởng tới sức khỏe con người ................... 19 1.2.2. Sự phát tán của kim loại nặng trong môi trường................................ 21 1.2.3. Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí sử dụng chỉ thị sinh học rêu .................................................................................................. 23 1.2.4 Tình hình nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí sử dụng chỉ thị sinh học rêu ....................................................................................... 29 1.3. Một số phương pháp phân tích kim loại nặng trong rêu .......................... 39 1.3.1. Các kỹ thuật phân tích hạt nhân nguyên tử ........................................ 39 1.3.2. Các kỹ thuật phân tích nguyên tố khác .............................................. 41 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ VẬT LÝ VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG KHÔNG KHÍ SỬ DỤNG RÊU ........................... 43 2.1. Kỹ thuật phân tích kích hoạt nơtron - gamma trễ (INAA) ....................... 43 2.1.1. Cơ sở vật lý của kỹ thuật phân tích kích hoạt nơtron ........................ 43 2.1.2. Phương pháp xác định hàm lượng nguyên tố trong INAA ................ 47 2.1.3. Hiệu chính và đánh giá sai số trong phương pháp INAA .................. 48 2.2. Kỹ thuật phân tích phát xạ tia X gây bởi proton (PIXE) .......................... 51 2.2.1. Cơ sở vật lý của kỹ thuật phân tích PIXE .......................................... 51 2.2.2. Phổ tia X đặc trưng ............................................................................. 54 2.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng các nguyên tố có trong mẫu ........ 55 2.2.4. Giới hạn phát hiện trong phân tích PIXE ........................................... 58 2.3. Phương pháp nghiên cứu tương quan hàm lượng các KLN trong rêu và mẫu sol khí ....................................................................................................... 59 2.4. Phân tích số liệu sử dụng các phương pháp thống kê ............................... 59 2.4.1. Phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) ............................... 61 2.4.2. Phương pháp phân tích nhân tố (FA) ................................................. 62 2.4.3. Phương pháp phân tích nhóm (CA) ................................................... 63 2.4.4. Phương pháp xử lý thống kê đa biến (MCA) ..................................... 63 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU RÊU BẰNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN ............................................................. 65 3.1. Thiết kế thực nghiệm, lựa chọn và chuẩn bị mẫu rêu ............................... 65 3.1.1. Xác định khu vực khảo sát ô nhiễm không khí .................................. 65 3.1.2. Thu thập và xử lý mẫu đối với rêu Barbula indica ............................ 66 3.1.3. Thu thập và xử lý mẫu đối với rêu Sphagnum girgensohnii .............. 67 3.1.4. Thiết kế thí nghiệm nghiên cứu tương quan hàm lượng KLN trong mẫu rêu và mẫu sol khí ................................................................................ 70 3.2. Hệ phân tích kích hoạt nơtron INAA tại Viện JINR, Dubna ................... 71 3.2.1. Lò phản ứng xung IBR-2 ................................................................... 71 3.2.2. Hệ REGATA dùng trong phân tích kích hoạt nơtron ........................ 74 3.2.3. Phần mềm ghi nhận và xử lý phổ gamma Genie 2000 ...................... 77 3.2.4. Phần mềm xác định hàm lượng nguyên tố “Concentration” ............. 79 3.2.5. Mẫu chuẩn trong phân tích kích hoạt ................................................. 80 3.2.6. Tối ưu hóa thời gian chiếu, phơi và đo mẫu kích hoạt ....................... 82 3.3. Hệ phân tích PIXE .................................................................................... 86 3.3.1. Hệ phân tích PIXE tại Trung tâm Gia tốc Cylotron Nishina. ............ 86 3.3.2. Phần mềm phân tích phổ PIXE – GUPIX .......................................... 88 3.3.3. Xử lý số liệu trong phân tích phổ PIXE ............................................. 90 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 92 4.1. Kết quả nghiên cứu ô nhiễm không khí sử dụng rêu Barbula indica và phân tích INAA ................................................................................................ 92 4.1.1. Kết quả phân tích các mẫu rêu Barbula indica tại khu vực Tp. Hà Nội và một số vùng lân cận ................................................................................. 92 4.1.2. Kết quả phân tích thống kê số liệu thực nghiệm đối với các mẫu rêu Barbula indica ............................................................................................... 93 4.2. Kết quả nghiên cứu ô nhiễm không khí sử dụng rêu Sphagnum girgensohnii và phân tích PIXE ..................................................................... 104 4.2.1. Kết quả phân tích mẫu rêu Sphagnum girgensohnii tại Tp. Hà Nội 104 4.2.2. Kết quả phân tích thống kê đối với các mẫu rêu Sphagnum girgensohnii ................................................................................................ 106 4.3. Kết quả nghiên cứu tương quan kim loại nặng trong mẫu rêu và trong mẫu sol khí. ............................................................................................................ 114 4.3.1. Kết quả phân tích KLN và một số nguyên tố khác trong các mẫu rêu bằng kỹ thuật INAA ................................................................................... 114 4.3.2. Kết quả phân tích KLN và một số nguyên tố khác trong các phin lọc bằng kỹ thuật PIXE .................................................................................... 114 4.3.3. Tương quan hàm lượng trung bình của các nguyên tố kim loại trong mẫu rêu và mẫu sol khí .............................................................................. 115 4.4. Bản đồ phân bố không gian của các nguyên tố kim loại nặng trong không khí................................................................................................................... 117 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 120 DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .... 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 125 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic Absorption ... Using Thai native moss as bio- adsorbent for contaminated heavy metal in air. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 197, 1037-1042. 92. Ares, A., Varela, Z., Aboal, J. R., Carballeira, A., & Fernández, J. A. (2015). Active biomonitoring with the moss Pseudoscleropodium purum: comparison between different types of transplants and bulk deposition. Ecotoxicology and environmental safety, 120, 74-79. 93. Nickel, S., Hertel, A., Pesch, R., Schröder, W., Steinnes, E., & Uggerud, H. T. (2015). Correlating concentrations of heavy metals in atmospheric deposition with respective accumulation in moss and natural surface soil for ecological land classes in Norway between 1990 and 2010. Environmental Science and Pollution Research, 22(11), 8488-8498. 133 94. Saxena, D. K., Srivastava, K., & Singh, S. (2008). Biomonitoring of metal deposition by using moss transplant method through Hypnum cupressiforme (Hedw.) in Mussoorie. J Environ Biol, 29, 683-688. 95. Arfeen, S. (2010). Metal deposition pattern in Kumaon hills (India) through active monitoring using moss Racomitrium crispulum. 96. Negi, V. and Singh V. (2016). A Comparative Study of Lead and Mercury in the Ambient Air in Pantnagar University Employing Moss Thuidium cymbifolium (Dozy & Molk.) Dozy & Molk. International Journal of Advanced Biological Research. 6(2): 247-252. 97. Viet, H. N., Frontasyeva, M. V., Thi, T. M. T., Gilbert, D., & Bernard, N. (2010). Atmospheric heavy metal deposition in Northern Vietnam: Hanoi and Thainguyen case study using the moss biomonitoring technique, INAA and AAS. Environmental Science and Pollution Research, 17(5), 1045-1052. 98. Huy, N. Q. (2016). Nghiên cứu bước đầu về ô nhiễm kim loại nặng trong không khí thông qua chỉ thị rêu, Luận văn Thạc sỹ Vật lý, Viện Vật lý. 99. Hoa, B. H. (2017). Nghiên cứu ô nhiễm một số kim loại nặng trong không khí tại thành phố Hà Nội bằng phương pháp phân tích PIXE, Luận văn thạc sĩ vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội. 100. Nghĩa, N. N. (2016). Nghiên cứu ô nhiễm một số kim loại nặng trong không khí tại thành phố Hà Nội bằng phương pháp PIXE. Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. 101. Hoa, B. T., & Thom, N. T. (2017). Preliminary results of PIXE analysis of mosses for air pollution monitoring in Hanoi using Pelletron accelerator. VNU Journal of Science: Mathematics-Physics, 33(2). 102. T. T. Doan Phan, T. T. M. Trinh, L. H. Khiem, V. Frontasyeva, N. H. Quyet (2019). Study of Airborne Trace Element Pollution in Central and Southern Vietnam Using Moss (Barbula indica) Technique and Nơtron Activation Analysis. Asia-Pacific Journal of Atmospheric Sciences, 55:247–253. 103. Gulan, L., Milenkovic, B., Stajic, J. M., Vuckovic, B., Krstic, D., Zeremski, T., & Ninkov, J. (2013). Correlation between radioactivity levels and heavy metal content in the soils of the North Kosovska Mitrovica environment. Environmental Science: Processes & Impacts, 15(9), 1735-1742. 104. Alfassi, Z. B. (1990). Principles of activation analysis. Activation Analysis, 1, 3- 8. 105. Witkowska, E., Szczepaniak, K., & Biziuk, M. (2005). Some applications of nơtron activation analysis. Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 265(1), 141-150. 106. Alfassi, Z. (1990). Activation analysis (Vol. 1). CRC Press. 134 107. Kabir, M. H. (2007). Particle Induced X-ray Emission (PIXE) Setup and Quantitative Elemental Analysis. 108. Ishii, K., & Morita, S. (1987). Scaling law for a continuum of X-rays produced by light-ion-atom collisions. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B, 22(1-3), 68-71. 109. Onjia, A. E., Raes, N., & Maenhaut, W. (2003, October). Particle-induced x-ray emission spectrometry of size-fractionated atmospheric aerosols. In Proceedings of the 4th International Yugoslav Nuclear Society Conference (YUNSC 2002) (pp. 613-618). VINCA Institute of Nuclear Sciences. 110. Aboal, J., Fernández, J., Boquete, T., Carballeira, A. (2010) Is it possible to estimate atmospheric deposition of heavy metals by analysis of terrestrial mosses. Sci. Total. Environ. 2010, 408, 6291–6297. 111. Nickel, S., Schröder, W., Wosniok, W., Harmens, H., Frontasyeva, M.V., Alber, R., Aleksiayenak, J., Barandovski, L., Blum, O., Danielsson, H., et al. (2017) Modelling and mapping heavy metal and nitrogen concentrations in moss in 2010 throughout Europe by applying Random Forests models. Atmospheric Environment 156: 146–159. 112. Vieille, B., Albert, I., Leblond, S., Couvidat, F, Parent, É., Meyer, C. (2021) Are Grimmia Mosses Good Biomonitors for Urban Atmospheric Metallic Pollution. Preliminary Evidence from a French Case Study on Cadmium. Atmosphere 12: 491. 113. Mailler, S., Menut, L., Khvorostyanov, D., Valari, M., Couvidat, F., Siour, G., Turquety, S., Briant, R., Tuccella, P., Bessagnet, B., et al. (2017) CHIMERE- 2017: from urban to hemispheric chemistrytransport modeling. Geosci. Model Dev. 2017, 10, 2397–2423. 114. Rencher, A. C., & Christensen, W. F. (2002). Principal component analysis. Methods of multivariate analysis, 380-407. 115. Frontasyeva, M. V., & Pavlov, S. S. (2000). Analytical investigations at the IBR- 2 reactor in Dubna (No. JINR-E--14-2000-177). Frank Laboratory of Nơtron Physics. 116. Frontasyeva, M. V., Pavlov, S. S., & Shvetsov, V. N. (2010). NAA for applied investigations at FLNP JINR: present and future. Journal of radioanalytical and nuclear chemistry, 286(2), 519-524. 117. https://www-s.nist.gov/srmors/. 118. Sera, K., Goto, S., Hosokawa, T., Saitoh, Y., & Futatsugawa, S. (2017). Problem- based studies using PIXE at Nishina Memorial Cyclotron Center. International Journal of PIXE, 27(01n02), 43-56. 135 119. Futatsugawa, S., Hatakeyama, S., Saitou, Y., Sera, K., & Adachi, A. (1996). PIXE Analysis of Head Bone. International Journal of PIXE, 6(03n04), 461-465. 120. Yamauchi, S., Saitoh, K., Sera, K., Wada, Y., & Kuwahara, M. (2008). Multielement analysis using PIXE for beneficial use of ashes from a biomass power plant. Journal of wood science, 54(2), 162-168. 121. Itoh, J., Futatsugawa, S., Saitoh, Y., Ojima, F., & Sera, K. (2005). Application of a powdered-internal-standard method to plant and seaweed samples. International Journal of PIXE, 15(01n02), 27-39. 122. https://www.unece.org/fileadmin/DAM/ceci/documents/2015/ICP/TOS- ICP/ECE.CECI.ICP.2015.2.pdf (truy cập 03/2021). 123. Mai, N. N., Khiêm, L.H., Quyết, N. H., Tien, Đ. P. T., Nam, L. Đ. (2018). Bước đầu xác định nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng trong không khí bằng phương pháp thống kê đa biến. Advances in Applied and Engineering Physics - CAEP V 124. Rencher, A. C., & Christensen, W. F. (2002). Principal component analysis. Methods of multivariate analysis, 380-407. 125. Berg, T., Røyset, O., Steinnes, E., & Vadset, M. (1995). Atmospheric trace element deposition: principal component analysis of ICP-MS data from moss samples. Environmental Pollution, 88(1), 67-77. 126. Gupta, I., Salunkhe, A., & Kumar, R. (2012). Source apportionment of PM10 by positive matrix factorization in urban area of Mumbai, India. The Scientific World Journal, 2012. 127. Ancelet, T., Davy, P. K., Mitchell, T., Trompetter, W. J., Markwitz, A., & Weatherburn, D. C. (2012). Identification of particulate matter sources on an hourly time-scale in a wood burning community. Environmental science & technology, 46(9), 4767-4774. 128. Sowlat, M. H., Naddafi, K., Yunesian, M., Jackson, P. L., & Shahsavani, A. (2012). Source apportionment of total suspended particulates in an arid area in southwestern Iran using positive matrix factorization. Bulletin of environmental contamination and toxicology, 88(5), 735-740. 129. Vukovic, G.P., (2015). Doctoral dissertation.University of Belgrade. Belgrade. 130. Madadzada, A. I., Badawy, W. M., Hajiyeva, S. R., Veliyeva, Z. T., Hajiyev, O. B., Shvetsova, M. S., & Frontasyeva, M. V. (2019). Assessment of atmospheric deposition of major and trace elements using nơtron activation analysis and GIS technology: Baku-Azerbaijan. Microchemical Journal, 147, 605-614. 131. Aničić, M., Tasić, M., Frontasyeva, M. V., Tomašević, M., Rajšić, S., Mijić, Z., & Popović, A. (2009). Active moss biomonitoring of trace elements with Sphagnum girgensohnii moss bags in relation to atmospheric bulk deposition in Belgrade, Serbia. Environmental Pollution, 157(2), 673-679. 136 132. Culicov, O. A., Zinicovscaia, I., & Duliu, O. G. (2016). Active Sphagnum girgensohnii Russow moss biomonitoring of an industrial site in Romania: temporal variation in the elemental content. Bulletin of environmental contamination and toxicology, 96(5), 650-656. 133. Lazo, P., Bekteshi, L., & Shehu, A. (2013). Active moss biomonitoring technique for atmospheric deposition of heavy metals in Elbasan city, Albania. Fresenius Environ Bull, 22(1a), 213-218. 134. Zinicovscaia, I., Urošević, M. A., Vergel, K., Vieru, E., Frontasyeva, M. V., Povar, I., & Duca, G. (2018). Active moss biomonitoring of trace elements air pollution in Chisinau, Republic of Moldova. Ecological Chemistry and Engineering S, 25(3), 361-372. 135. Aničić, M., Tasić, M., Frontasyeva, M. V., Tomašević, M., Rajšić, S., Mijić, Z., & Popović, A. (2009). Active moss biomonitoring of trace elements with Sphagnum girgensohnii moss bags in relation to atmospheric bulk deposition in Belgrade, Serbia. Environmental Pollution, 157(2), 673-679. 136. Culicov, O. A., Zinicovscaia, I., & Duliu, O. G. (2016). Active Sphagnum girgensohnii Russow moss biomonitoring of an industrial site in Romania: temporal variation in the elemental content. Bulletin of environmental contamination and toxicology, 96(5), 650-656. 137. Wimolwattanapun, W., Hopke, P. K., & Pongkiatkul, P. (2011). Source apportionment and potential source locations of PM2. 5 and PM2. 5–10 at residential sites in metropolitan Bangkok. Atmospheric Pollution Research, 2(2), 172-181. 138. Świetlik, R., Strzelecka, M., & Trojanowska, M. (2013). Evaluation of traffic- related heavy metals emissions using noise barrier road dust analysis. Polish Journal of Environmental Studies, 22(2), 561-567. 139. Yeung, Z. L. L., Kwok, R. C. W., & Yu, K. N. (2003). Determination of multi- element profiles of street dust using energy dispersive X-ray fluorescence (EDXRF). Applied Radiation and Isotopes, 58(3), 339-346. 140. Munawer, M. E. (2018). Human health and environmental impacts of coal combustion and post-combustion wastes. Journal of Sustainable Mining, 17(2), 87-96. 141. Sera, K., Goto, S., Hosokawa, T., Saitoh, Y., & Futatsugawa, S. (2017). Problem- based studies using PIXE at Nishina Memorial Cyclotron Center. International Journal of PIXE, 27(01n02), 43-56. 142. Futatsugawa, S., Hatakeyama, S., Saitou, Y., Sera, K., & Adachi, A. (1996). PIXE Analysis of Head Bone. International Journal of PIXE, 6(03n04), 461-465.
File đính kèm:
- luan_an_ung_dung_ky_thuat_hat_nhan_de_nghien_cuu_o_nhiem_kim.pdf
- Tóm tắt tiếng Anh N.H.Quyết.pdf
- Tóm tắt tiếng Việt N.H.Quyết.pdf
- Trang thông tin LATS - NHQuyet.pdf
- Trích yếu luận án TS - NHQuyet.pdf