Luận án Vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam

Nghiên cứu để chỉ ra bản chất, vị trí, vai trò của con người trong mối quan

hệ với thế giới khách quan, với xã hội và với chính bản thân con người luôn là vấn

đề được đề cập trong toàn bộ lịch sử tư tưởng triết học. Tuy nhiên, chỉ đến khi chủ

nghĩa Mác ra đời, con người mới được nghiên cứu đầy đủ với tư cách là chủ thể

sáng tạo và mục tiêu phát triển của lịch sử. Đây là quan điểm căn bản của chủ

nghĩa duy vật lịch sử.

Kể từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn kết hợp các

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác với điều kiện thực tế của Trung Quốc, để

trên cơ sở đó sáng tạo nên một hệ thống lý luận với tinh thần “Trung Quốc hóa

chủ nghĩa Mác”, và dùng hệ thống lý luận này cho việc chỉ đạo thực tiễn. Mao

Trạch Đông - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ nhất đã luôn đề cao địa vị làm

chủ của mỗi con người cũng của như nhân dân trong đời sống của đất nước Trung

Quốc; Đặng Tiểu Bình - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ hai nêu ra “3 điều có

lợi” (Ba điều có lợi là: Có lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội chủ

nghĩa, có lợi cho việc tăng cường quốc lực tổng hợp của quốc gia xã hội chủ

nghĩa, có lợi cho việc nâng cao đời sống của nhân dân), với mục đích chính là

nâng cao đời sống nhân dân; Giang Trạch Dân - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ

ba nêu ra thuyết “ba đại diện” mà mấu chốt chính là đại diện cho lợi ích căn bản

của đông đảo quần chúng nhân dân; Hồ Cẩm Đào - đại diện của thế hệ lãnh đạo

thứ tư đưa ra “quan điểm phát triển khoa học”, ý nghĩa hạt nhân của nó cũng là

“dĩ nhân vi bản” (lấy con người làm gốc), gắn với quan điểm “dĩ dân vi bản” (lấy

dân làm gốc); Tập Cận Bình - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ năm nêu tư tưởng

phát triển “lấy nhân dân làm trung tâm” trong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội

đặc sắc Trung Quốc thời đại mới. Để nghiên cứu vấn đề phát triển con người

toàn diện, đặc biệt nghiên cứu vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá

trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc một cách chính xác, đầy đủ,2

khoa học nhất phải bắt đầu bằng việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận.

Trải qua hơn 40 năm cải cách mở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã lãnh

đạo nhân dân Trung Quốc giành được những thành quả phong phú trong thực tiễn

xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, trong đó có phát triển con người

toàn diện, giúp nhân dân Trung Quốc được trải nghiệm những thành quả của sự

nghiệp cải cách mở cửa. Cải cách mở cửa đã mở ra con đường chủ nghĩa xã hội

đặc sắc Trung Quốc, đã giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất xã hội, quyền

sinh tồn, quyền phát triển và các quyền cơ bản khác của con người được bảo đảm

tốt hơn, con người có được những điều kiện thuận lợi chưa từng có để phát triển

một cách toàn diện. Bên cạnh đó, Trung Quốc hiện cũng đang phải đối mặt với

những hạn chế trong phát triển con người về các phương diện kinh tế, chính trị,

văn hóa, xã hội, môi trường. Đặc biệt kể từ khi bước vào “thời đại mới”, vấn đề

phát triển không cân bằng, không đầy đủ càng làm cho những hạn chế trở nên nan

giải, yêu cầu Đảng và Chính phủ Trung Quốc phải có những biện pháp đồng bộ,

hiệu quả để khắc phục. Chính vì vậy, những bài học thành công và chưa thành

công của Trung Quốc trong phát triển con người toàn diện sẽ là những kinh nghiệm

có ý nghĩa gợi mở đối với Việt Nam.

pdf 185 trang kiennguyen 18560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam

Luận án Vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam
 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG 
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG 
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC 
VÀ Ý NGHĨA THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC 
HÀ NỘI, 2021 
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG 
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG 
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC 
VÀ Ý NGHĨA THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC 
Ngành: Triết học 
Mã số: 9229001 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. Nguyễn Minh Hoàn 
HÀ NỘI, 2021 
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết 
quả được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa được công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................................... 7 
1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận phát triển con người 
toàn diện ...................................................................................................... 7 
1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng phát triển con người toàn 
diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc .................. 23 
1.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình và những vấn đề đặt ra 
cần tiếp tục nghiên cứu .............................................................................. 30 
Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 
TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 
ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC ................................................................................ 33 
2.1. Tư tưởng triết học Mác - cơ sở cho tư tưởng phát triển con người toàn 
diện của Đảng Cộng sản Trung Quốc ....................................................... 33 
2.2. Tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc về phát triển con người toàn 
diện ............................................................................................................ 56 
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN 
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC 
TRUNG QUỐC .................................................................................................. 81 
3.1. Thành tựu phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ 
nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc .............................................................. 81 
3.2. Một số hạn chế của phát triển con người toàn diện trong quá trình xây 
dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc .............................................. 93 
Chương 4: Ý NGHĨA THAM KHẢO CỦA TƯ TƯỞNG PHÁT TRIỂN CON 
NGƯỜI TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 
ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM ........................................................ 119 
4.1. Khái quát tình hình phát triển con người toàn diện ở Việt Nam ...... 119 
4.2. Một số kinh nghiệm phát triển con người toàn diện của Trung Quốc có 
ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam ...................................................... 138 
4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện 
nay ........................................................................................................... 146 
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 159 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 162 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 162 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 
Nghiên cứu để chỉ ra bản chất, vị trí, vai trò của con người trong mối quan 
hệ với thế giới khách quan, với xã hội và với chính bản thân con người luôn là vấn 
đề được đề cập trong toàn bộ lịch sử tư tưởng triết học. Tuy nhiên, chỉ đến khi chủ 
nghĩa Mác ra đời, con người mới được nghiên cứu đầy đủ với tư cách là chủ thể 
sáng tạo và mục tiêu phát triển của lịch sử. Đây là quan điểm căn bản của chủ 
nghĩa duy vật lịch sử. 
Kể từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn kết hợp các 
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác với điều kiện thực tế của Trung Quốc, để 
trên cơ sở đó sáng tạo nên một hệ thống lý luận với tinh thần “Trung Quốc hóa 
chủ nghĩa Mác”, và dùng hệ thống lý luận này cho việc chỉ đạo thực tiễn. Mao 
Trạch Đông - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ nhất đã luôn đề cao địa vị làm 
chủ của mỗi con người cũng của như nhân dân trong đời sống của đất nước Trung 
Quốc; Đặng Tiểu Bình - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ hai nêu ra “3 điều có 
lợi” (Ba điều có lợi là: Có lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội chủ 
nghĩa, có lợi cho việc tăng cường quốc lực tổng hợp của quốc gia xã hội chủ 
nghĩa, có lợi cho việc nâng cao đời sống của nhân dân), với mục đích chính là 
nâng cao đời sống nhân dân; Giang Trạch Dân - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ 
ba nêu ra thuyết “ba đại diện” mà mấu chốt chính là đại diện cho lợi ích căn bản 
của đông đảo quần chúng nhân dân; Hồ Cẩm Đào - đại diện của thế hệ lãnh đạo 
thứ tư đưa ra “quan điểm phát triển khoa học”, ý nghĩa hạt nhân của nó cũng là 
“dĩ nhân vi bản” (lấy con người làm gốc), gắn với quan điểm “dĩ dân vi bản” (lấy 
dân làm gốc); Tập Cận Bình - hạt nhân của thế hệ lãnh đạo thứ năm nêu tư tưởng 
phát triển “lấy nhân dân làm trung tâm” trong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội 
đặc sắc Trung Quốc thời đại mới. Để nghiên cứu vấn đề phát triển con người 
toàn diện, đặc biệt nghiên cứu vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá 
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc một cách chính xác, đầy đủ, 
 2 
khoa học nhất phải bắt đầu bằng việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận. 
Trải qua hơn 40 năm cải cách mở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã lãnh 
đạo nhân dân Trung Quốc giành được những thành quả phong phú trong thực tiễn 
xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, trong đó có phát triển con người 
toàn diện, giúp nhân dân Trung Quốc được trải nghiệm những thành quả của sự 
nghiệp cải cách mở cửa. Cải cách mở cửa đã mở ra con đường chủ nghĩa xã hội 
đặc sắc Trung Quốc, đã giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất xã hội, quyền 
sinh tồn, quyền phát triển và các quyền cơ bản khác của con người được bảo đảm 
tốt hơn, con người có được những điều kiện thuận lợi chưa từng có để phát triển 
một cách toàn diện. Bên cạnh đó, Trung Quốc hiện cũng đang phải đối mặt với 
những hạn chế trong phát triển con người về các phương diện kinh tế, chính trị, 
văn hóa, xã hội, môi trường. Đặc biệt kể từ khi bước vào “thời đại mới”, vấn đề 
phát triển không cân bằng, không đầy đủ càng làm cho những hạn chế trở nên nan 
giải, yêu cầu Đảng và Chính phủ Trung Quốc phải có những biện pháp đồng bộ, 
hiệu quả để khắc phục. Chính vì vậy, những bài học thành công và chưa thành 
công của Trung Quốc trong phát triển con người toàn diện sẽ là những kinh nghiệm 
có ý nghĩa gợi mở đối với Việt Nam. 
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng vị trí và vai trò của con người 
trong quá trình phát triển đất nước, nhất là trong bối cảnh của thời kỳ công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Đảng ta luôn đặt mục tiêu phát triển con 
người Việt Nam toàn diện vào trung tâm của mục tiêu đổi mới toàn diện đất 
nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có các công trình nghiên cứu chuyên sâu và 
đầy đủ về vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ 
nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho Việt 
Nam, đây là khoảng trống đáng kể trong nghiên cứu về lĩnh vực này. Rất nhiều 
vấn đề trong phát triển con người toàn diện mà Việt Nam gặp phải hiện nay cũng 
chính là những vấn đề mà Trung Quốc đang đối mặt, do đó, việc nghiên cứu vấn 
đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc 
sắc Trung Quốc có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc, để từ đó Đảng Cộng 
 3 
sản Việt Nam đưa ra những chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển con 
người Việt Nam toàn diện nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển nguồn 
nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh 
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 
Với những lý do chính nêu trên, có thể thấy rằng việc nghiên cứu một cách 
sâu sắc vấn đề phát triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa 
xã hội đặc sắc Trung Quốc rất có ý nghĩa thực tiễn, để thông qua đó rút ra những 
kinh nghiệm phát triển con người toàn diện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
Mục đích nghiên cứu luận án là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, 
những bài học kinh nghiệm về phát triển con người toàn diện trong quá trình xây 
dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và ý nghĩa tham khảo đối với Việt 
Nam trong giai đoạn hiện nay. 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
- Nghiên cứu, làm rõ quan điểm triết học Mác về phát triển con người toàn 
diện và sự vận dụng, bổ sung, phát triển của Đảng Cộng sản Trung Quốc. 
- Nghiên cứu để chỉ ra những thành tựu cũng như những hạn chế trong phát 
triển con người toàn diện của Trung Quốc kể từ khi tiến hành cải cách mở cửa, 
xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. 
- Rút ra những bài học kinh nghiệm về phát triển con người toàn diện trong 
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc mà Việt Nam có thể tham 
khảo và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển con người toàn diện ở việt nam 
hiện nay. 
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề phát triển con người toàn 
diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và ý nghĩa 
tham khảo đối với Việt Nam. 
3.2. Phạm vi nghiên cứu 
 4 
Về nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển 
con người toàn diện về các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, 
môi trường. 
Về thời gian: Từ khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa theo tinh thần 
Hội nghị Trung ương 3 Khoá XI (tháng 12 năm 1978) đến nay. 
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 
4. 1. Cơ sở lý luận 
Cơ sở lý luận của luận án là chủ nghĩa Mác - Lênin; chủ trương, đường lối, 
chính sách của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Nhà nước Cộng hòa Nhân dân 
Trung Hoa các thời kỳ về con người và phát triển con người toàn diện ở Trung 
Quốc; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề phát triển con người 
toàn diện. 
Luận án cũng dựa trên những thành quả nghiên cứu, những quan điểm 
khoa học đã được thừa nhận của các nhà nghiên cứu đi trước về vấn đề phát 
triển con người toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc 
Trung Quốc. 
4.2. Phương pháp nghiên cứu 
- Luậ ... ấn đề phát triển con người toàn diện 
trong phân công xã hội hiện nay (当代社会分工中人的全面发展问题探索), 
Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 6. 
101. Liu Yu (刘宇) (2015), Tư tưởng phát triển con người toàn diện trong sự phát 
triển của Trung Quốc ngày nay (人的全面发展思想在当代中国的发展), 
Học báo Học viện giáo dục Trường Xuân, số 7. 
102. Lu Anxing (吕安兴) (2002), Lý luận phát triển con người toàn diện của Mác 
và vấn đề theo đuổi cá tính của con người (马克思人的全面发展理论与
人的个性追求问题), Tạp chí Nghiên cứu lý luận Mao Trạch Đông, Đặng 
Tiểu Bình, số 2. 
103. Lu Guoxu (吕国旭) (2013), Lý luận phát triển con người toàn diện của Mác 
và sự phát triển của lý luận đó ở Trung Quốc (马克思人的全面发展理论
及 其 在 中 国 的 发 展 ). 
[https://www.ixueshu.com/document/aa821c577793404bfcb0533ac7072
d8c318947a18e7f9386.html, truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019] 
104. Lu Pinting (吕娉婷) (2015), Bàn về giá trị thời đại của lý luận phát triển con 
người tự do toàn diện của Mác (论马克思人的自由全面发展理论的时
代价值), Tạp chí Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác, số 10. 
105. Luo Wendong (罗文东) (2005), Phát triển con người toàn diện và chủ nghĩa 
xã hội đặc sắc Trung Quốc (人的全面发展与中国特色社会主义), Tạp 
chí Giới học thuật, số 11. 
106. Ma Yaping (马亚平) (2012), Nghiên cứu về xây dựng xã hội hài hòa trong 
điều kiện kinh tế thị trường (市场经济下和谐社会构建研究), Nxb. Khoa 
học kỹ thuật Hà Bắc, Hà Bắc. 
107. Mạng tin tức Trung Quốc (2018), Năm 2018 lần đầu tiên tỉ lệ tiêu thụ than của Trung 
Quốc ở dưới mức 60% (2018年中国煤炭消费占比手提低于 60%). 
 [ truy cập ngày 20 
 174 
tháng 5 năm 2019] 
108. Mao Zedong (毛泽东) (1983), Tuyển tập thư tín Mao Trạch Đông, Nxb. 
Nhân Dân, Bắc Kinh. 
109. Mao Zedong (毛泽东) (1996), Tuyển tập Mao Trạch Đông, Tập 3, Nxb. 
Nhân Dân, Bắc Kinh. 
110. Mao Zedong (毛泽东) (1999), Tuyển tập Mao Trạch Đông, Tập 7, Nxb. 
Nhân Dân, Bắc Kinh. 
111. Nhà xuất bản Văn hiến Trung ương (2009), Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu 
Bình, Giang Trạch Dân bàn về phát triển khoa học. 
112. Ngân hàng thế giới (2019), Báo cáo thường niên năm 2019. 
113. OECD (2019), Các báo cáo về tình hình xã hội Trung Quốc. 
 [ 
truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2020]. 
114. Pan Wenxuan (潘文轩), Làm cho người lao động hưởng lợi nhiều hơn từ việc 
phát triển trí tuệ nhân tạo (让劳动者更好受益于人工智能发展). 
 [https://cloud.tencent.com/developer/article/1039879, truy cập ngày 30 
tháng 9 năm 2020] 
115. Quốc vụ viện Trung Quốc (2018), Sách trắng Sự phát triển tiến bộ của sự 
nghiệp nhân quyền Trung Quốc sau 40 năm cải cách mở cửa (中华人民
共和国国务院新闻办公室:改革开放 40年中国人权事业的发展进步
), Nxb. Nhân dân, Bắc Kinh. 
116. Quốc vụ viện Trung Quốc (2020), Họp báo về tình hình cải cách và phát 
triển y tế Trung Quốc trong giai đoạn “Quy hoạch 5 năm lần thứ 13”. 
 [ truy cập 
ngày 19 tháng 10 năm 2020] 
117. Ren Guozhong, Li Bingqing, Zhong Aiping (任国忠,李丙清,仲爱萍) 
(2016), Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và sự phát triển toàn diện 
của con người (中国特色社会主义与人的全面发展), Nxb. Khoa học xã 
 175 
hội Trung Quốc, Bắc Kinh. 
118. Sách xanh Sức khỏe người cao tuổi (2019), Báo cáo Nghiên cứu sức khỏe 
người cao tuổi Trung Quốc, Nxb. Văn hiến khoa học xã hội, Bắc Kinh. 
119. Shi Chengjie, Hou Yongzhi (施戍杰, 侯永志) (2017), Đi sâu tìm hiểu tư tưởng 
phát triển lấy con người làm trung tâm (深入认识以人为中心思想). 
[ truy cập 
ngày 06 tháng 12 năm 2019] 
120. Song Mengrong (宋萌荣) (2006), Phát triển con người toàn diện với việc 
xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa (人的全面发展与构建社会主
义和谐社会), Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội, số 01. 
121. Tian Haijian (田海舰) (2018), Hàm ý giá trị của tư tưởng phát triển con 
người tự do, toàn diện của Mác (马克思的人的自由全面发展思想的价
值蕴含). 
[ truy cập ngày 
12 tháng 12 năm 2019] 
122. Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (2019), Niên giám thống kê năm 
2019, Trung Quốc. 
123. Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (2020), Niên giám thống kê năm 
2020, Trung Quốc. 
124. Tổng cục thuế Quốc gia Trung Quốc (2020), Công bố danh sách 500 doanh 
nghiệp tư nhân mạnh nhất Trung Quốc năm 2020. 
125. Trung tâm phát triển đổi mới sáng tạo xanh (2018), Báo cáo tình hình phát 
triển kinh tế Trung Quốc năm 2018. 
[ truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019] 
126. Văn phòng Thông tin Quốc vụ viện (2019), Sách trắng Mưu cầu hạnh phúc 
cho nhân dân: 70 năm phát triển sự nghiệp nhân quyền của Trung Quốc 
mới (《为人民谋幸福:新中国人权事业发展 70 年》白皮书), Nxb. 
 176 
Nhân Dân, Bắc Kinh. 
127. Wan Zizi (万资姿) (2011), Phát triển con người toàn diện - Từ lý luận đến 
hệ thống chỉ tiêu (人的全面发展——从理论到指标体系), Nxb. Biên 
dịch Trung ương. 
128. Wang Ruisheng (王锐生) (2004), Lấy con người làm gốc: Một nguyên tắc 
căn bản của quan điểm phát triển xã hội mác xít (以人为本:马克思社
会发展观的一个根本原则), Tạp chí Nghiên cứu triết học, số 5. 
129. Wang Xiaojie (王晓杰) (2008), Ý nghĩa thời đại của tư tưởng của Mác về 
phát triển con người toàn diện (马克思人的全面发展思想的时代诠释), 
Tạp chí Chủ nghĩa Mác và hiện thực, số 9. 
130. Wang Zhigang (王智钢) (2019), Sách xanh báo cáo phân tích và triển vọng 
phát triển của ngành dầu khí Trung Quốc, Nxb. Hóa dầu Trung Quốc, Bắc 
Kinh. 
131. Wu Liguan, Zhao Hongwei (吴立官,赵宏伟) (2017), Tư tưởng phát triển 
con người toàn diện của Tổng Bí thư Tập Cận Bình từ sau Đại hội XVIII 
và thực tiễn sinh động của nó (十八大以来习近平总书记关于人的全面
发展思想及其生动实践). 
[ truy cập ngày 05 tháng 
3 năm 2019] 
132. Xiao Xiao (肖潇) (2013), Thuyết minh từ góc độ đương đại nội hàm của phát 
triển con người toàn diện (人的全面发展内涵的当代中国诠释), Học báo 
Học viện Sư phạm số 2 Hồ Bắc, số 5. 
133. Xu Chun (徐春) (2007), Bàn về phát triển con người (人的发展论),Nxb. 
Đại học Công an nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh. 
134. Xu Tongren (徐统仁) (2005), Phát triển con người toàn diện: Điểm nổi bật về 
mục tiêu và giá trị của xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa (人的全面发展:社会
主义和谐社会的目标与价值彰显), Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2. 
 177 
135. Yang Gengye, Jiang Xiaoli (杨竞业,姜晓丽) (2009), Luận bàn về vấn đề 
phát triển con người toàn diện (人的全面发展问题的当代论域), Nxb. 
Đại học Vũ Hán, Vũ Hán. 
136. Yang Weicai (杨伟才) (2007), Lý luận nhân học mác xít và giá trị thời đại 
của nó (马克思人学理论及其当代价值), Tạp chí Chủ nghĩa Mác và hiện 
thực, số 3. 
137. Yang Xianlan (杨鲜兰) (2005), Giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội và phát triển 
con người toàn diện (社会主义初级阶段与人的全面发展), Tạp chí 
Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, số 9. 
138. Yao Saohua (妖少华) (2009), Nghiên cứu tiến trình lịch sử của Trung Quốc hóa 
lý luận của Mác về phát triển con người toàn diện (马克思关于人的全面发
展理论中国化进程研究), Luận án tiến sỹ, Đại học Nam Khai. 
139. Ye Ruxian (叶汝贤) (2006), Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện 
phát triển tự do của mọi người - Mệnh đề hạt nhân của “Tuyên ngôn của 
Đảng Cộng sản” về xã hội tương lai (每个人的自由发展是一切人的自
由发展的条件——《共产党宣言》关于未来社会的核心命题), Tạp 
chí Khoa học xã hội Trung Quốc, số 7. 
140. Yi Dong (易东) (2012), Nghiên cứu về phát triển con người toàn diện từ góc 
độ quan điểm phát triển khoa học (科学发展观视野下人的全面发展研
究),Nxb. Thế giới, Bắc Kinh. 
141. Yu Keping (俞可平) (2007), Nghiên cứu lý luận cơ bản về con người (人的
基本理论研究),Nxb. Biên dịch Trung ương, Bắc Kinh. 
142. Yu Wujin (俞吾金) (2001), Làm phong phú quan điểm phát triển con người 
toàn diện của Mác trong thực tiễn (在现实中丰富马克思关于个人的全
面发展的理念), Tạp chí Giới học thuật, số 12. 
143. Yu Wujin (俞吾金) (2002), Quan điểm của tôi về vấn đề “phát triển con 
người toàn diện” (“人的全面发展”问题之我见), Tạp chí Tìm tòi và phát 
biểu, số 8. 
 178 
144. Yu Xinwang (钰鑫王) (2016), Quản lý Đảng quản lý đất nước ở Trung Quốc 
hiện nay: Lý luận và thực tiễn (当代中国治国理政:理论与实践), Nxb. 
Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh. 
145. Yuan Guiren (袁贵仁) (1993), Bàn về tố chất con người (人的素质论), Nxb. 
Thanh niên Trung Quốc, Bắc Kinh. 
146. Yuan Guiren (袁贵仁) (1996), Tư tưởng nhân học của chủ nghĩa Mác (马克
思主义的人学思想),Nxb. Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Bắc Kinh. 
147. Yuan Guiren, Han Qingxiang (袁贵仁, 韩庆祥) (2003), Bàn về phát triển con 
người toàn diện (论人的全面发展), Nxb. Nhân dân Quảng Tây, Quảng Tây. 
148. Zhang Lipeng (张立鹏) (2014), Nghiên cứu những nhân tố xã hội kìm hãm 
sự phát triển toàn diện của con người Trung Quốc đương đại (当代中国
人的全案发展社会制约因素研究), Tạp chí Phía trước, số 3. 
149. Zhang Lipeng (张立鹏) (2015), Nghiên cứu lý luận của Mác về phát triển 
con người toàn diện và điều kiện thực hiện ở Trung Quốc hiện nay (马克
思人的全面发展理论及其在当代中国实现条件研究), Tạp chí Đại học 
Tô Châu, số 4. 
150. Zhang Shuyuan, Zhang Weixiang (张述元,张维祥) (2009), Phát triển con người 
toàn diện ở Trung Quốc (人的全面发展在中国), Nxb. Thời sự, Bắc Kinh. 
151. Zhang Wang (张旺) (2008), Giáo dục hài hòa khoa học và nhân văn từ góc 
độ phát triển con người toàn diện (人的全面发展视域中的科学与人文
和谐教育), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3. 
152. Zhang Xiaoming (张晓明) (2016), Bàn về sự hình thành và phát triển của lý luận 
hiện đại hóa chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc (论中国特色社会主义现代
化理论的形成与发展), Nxb. Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh. 
153. Zhang Xiong (张雄) (2008), Tìm hiểu thực chất tinh thần của quan điểm 
phát triển khoa học (科学发焊管精神实质初探), Tạp chí Nghiên cứu triết 
học, số 8. 
 179 
154. Zhao Wanjiang (赵万江) (2007), Xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa 
và thực hiện phát triển con người toàn diện (构建社会主义和谐社会与
实现人的全面发展), Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, số 1. 
155. Zhao Wanjiang (赵万江) (2007), Xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa 
và thực hiện phát triển con người toàn diện (构建社会主义和谐社会与
实现人的全面发展), Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, số 5. 
156. Zhou Honggang, Li Jin (周鸿刚,李进) (2008), Tìm hiểu chủ nghĩa xã hội 
đặc sắc Trung Quốc (中国他社会主义理论探微), Nxb. Nhân dân Thượng 
Hải, Thượng Hải. 
157. Zhou Wenfeng (周文峰) (2010), Quan điểm phát triển khoa học: Sự kế thừa và 
sáng tạo lý luận phát triển con người toàn diện (科学发展观:人的全面发
展理论继承与创新), Tạp chí Kinh tế và Văn học biên cương, số 11. 
158. Zhou Zhenhao (周震毫) (2006), Bàn về quan niệm giáo dục trong quan điểm 
“lấy con người làm gốc” (论“以人为本”的教育本体观), Tạp chí Nghiên 
cứu giáo dục, số 5. 
159. Zhu Chengsheng (祝成生) (2003), Nhận thức lại lý luận của Mác về phát 
triển con người toàn diện và ý nghĩa thời đại (重新认识马克思关于人的
全面发展理论及其当代意义), Tạp chí Khoa học xã hội, số 10. 
160. Zhu Hongwen (朱红文) (2005), Mưu cầu sự phát triển của con người từ góc 
nhìn mang tính hiện đại (在现代性的视野中探求人的发展), Tạp chí Học 
tập và Tìm tòi, số 7. 
161. Zhu Rongying (朱荣英) (2018), Lý luận phát triển con người toàn diện của 
Mác và sự phát triển lý luận này của Trung Quốc (马克思人的全面发展
理论及中国表征,中国社会科学出版社), Nxb. Khoa học xã hội Trung 
Quốc, Bắc Kinh. 
162. Zi Liqiang (自立强) (2009), Phát triển con người toàn diện: Từ kinh điển 
đến hiện thực (人的全面发展:经典阐释与现实历程), Học báo Đại học 
Hà Bắc, số 8. 
 180 
Tiếng Anh 
163. Erich Fromn (1961), Marx’s Concept of Man, Cortinuum International 
Publishing Group. 
164. K. Marx and F. Engels, Complete Works, Vol.3, Lawrence & Wishart 2010. 
165. Khazoeva, N.O.; Khaziev, A.K.; Stepanenko, G.N.; Klyushina, E.V.; 
Stepanenko, R.F. (2019), Marxism in the modern world: social-
philosophical analysis, Utopoa Praxis Latinoamericana. 
166. Philip Alston and Mary Robinson (2005), Human Rights and Development: 
Towards Mutual Reinforcement, Oxford University Press. 
167. Stein Ringer (2017), The perfect Dictatorship, HKU Press. 
168. Z. Xu (2015), Theory of Human Comprehensive Development of Marx and 
Its Sinicization Process, Scociology. 
 181 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_van_de_phat_trien_con_nguoi_toan_dien_trong_qua_trin.pdf
  • pdfTóm tắt luận án (tiếng Anh).pdf
  • pdfTóm tắt luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdfTrang thông tin về những đóng góp mới (tiếng Anh).pdf
  • pdfTrang thông tin về những đóng góp mới (tiếng Việt).pdf