Luận án Xác định kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng cây gáo vàng (Nauclea Oientalis L.) trên một số dạng lập địa ở tỉnh Đồng Nai
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị to lớn không chỉ về kinh tế,
mà còn về khoa học, môi trường, xã hội và quốc phòng. Tính đến năm 2019, tổng
diện tích rừng nước ta là 14,61 triệu ha (100%); trong đó rừng tự nhiên là 10,29 triệu
ha (70,4%), rừng trồng là 4,32 triệu ha (29,6%). Độ che phủ rừng toàn quốc là 41,89%
(Bộ NN&PTNT, 2019). Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Đồng Nai là 197.500,6
ha (100%); trong đó rừng tự nhiên là 123.406,1 ha (62,5%), rừng trồng là 48.472,7
ha (24,5%), đất chưa có rừng là 25.621,9 ha (13%). Độ che phủ rừng toàn tỉnh
là 29,1% (UBND tỉnh Đồng Nai, 2014). Phần lớn rừng tự nhiên ở nước ta nói chung
và tỉnh Đồng Nai nói riêng là rừng thứ sinh nghèo. Kiểu rừng này có chất lượng kém,
trữ lượng gỗ thấp và khả năng phục hồi chậm. Rừng trồng chủ yếu là những loài cây
gỗ nhập nội với chu kỳ khai thác ngắn. Rừng trồng từ cây gỗ bản địa ít được quan
tâm do đời sống dài, chi phí trồng và nuôi rừng cao. Những hạn chế đó có thể được
khắc phục bằng trồng rừng từ những loài cây gỗ bản địa sinh trưởng nhanh và giá trị
cao về kinh tế. Vì thế, nghiên cứu trồng rừng từ những loài cây gỗ bản địa là một
nhiệm vụ cần được đặt ra.
So với tổng diện tích đất chưa có rừng ở tỉnh Đồng Nai (25.622 ha hay 100%),
diện tích đất bán ngập nước chiếm 11,9% (Nguyễn Văn Thúy, 2012). Đất bán ngập
nước là đất phân bố ở ven hồ thủy điện Trị An và đất ở ven các sông suối lớn bị ngập
úng cục bộ về mùa mưa. Vì thế, nghiên cứu trồng rừng trên đất bán ngập nước không
chỉ có ý nghĩa đối với việc bảo vệ các hồ nước, cải thiện và bảo vệ đất, mà còn làm
tăng đa dạng sinh vật và nâng cao hiệu quả kinh tế trên những vùng đất này. Để trồng
rừng thành công trên loại địa hình đất bán ngập nước, khoa học và thực tiễn sản xuất
cần phải có những thông tin đầy đủ không chỉ về những loài cây gỗ có khả năng2
chống chịu với điều kiện môi trường này, mà còn cả kỹ thuật tạo cây con, kỹ thuật
trồng và nuôi dưỡng rừng trồng của loài cây tại điều kiện lập địa khá đặc biệt này.
Gáo vàng (Nauclea orientalis L.) là loài cây gỗ lớn thuộc họ Cà phê
(Rubiaceae). Gáo vàng là cây ưa sáng và sinh trưởng nhanh. Gỗ thuộc nhóm VII,
được sử dụng để làm nhà và đồ mộc gia dụng; vỏ dùng làm thuốc (Phạm Hoàng Hộ,
1999). Gáo vàng có thể mọc thành quần thụ thuần loài trên những đất bị ngập nước
ngọt và ngập nước phèn (Thái Văn Trừng, 1999; Faisal D.T. và ctv, 2014). Gáo vàng
có khả năng chịu ngập nước với độ pH dao động từ 2,8 – 6,6 (Miftahul M. và ctv,
2012). Gáo vàng cũng có thể sinh trưởng và phát triển trên môi trường đất và nước bị
ô nhiễm thủy ngân cao trên 70% (Hanna A.E. và ctv, 2014).
Trước đây đã có những nghiên cứu về kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng Gáo
vàng trên một số môi trường khác nhau ở miền Đông Nam Bộ (Nguyễn Văn Chiến
2014) và miền Tây Nam Bộ (Võ Ngươn Thảo và ctv, 2016). Tuy vậy, những nghiên
cứu này vẫn chưa làm rõ kỹ thuật gieo ươm, kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng Gáo
vàng trên đất bán ngập nước, trong đó có vùng miền Đông Nam Bộ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng cây gáo vàng (Nauclea Oientalis L.) trên một số dạng lập địa ở tỉnh Đồng Nai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HÙNG XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG RỪNG CÂY GÁO VÀNG (Nauclea orientalis L.) TRÊN MỘT SỐ DẠNG LẬP ĐỊA Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, 5/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HÙNG XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG RỪNG CÂY GÁO VÀNG (Nauclea orientalis L.) TRÊN MỘT SỐ DẠNG LẬP ĐỊA Ở TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số ngành : 9.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: 1. TS. BÙI VIỆT HẢI 2. TS. LA VĨNH HẢI HÀ Thành phố Hồ Chí Minh, 5/ 2021 i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Nguyễn Xuân Hùng, sinh ngày 02 tháng 05 năm 1974 tại xã Vạn Ninh, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm sinh tổng hợp, hệ chính quy tại Trường Đại học Lâm nghiệp năm 1998. Tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lâm học tại Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2009. Quá trình công tác: Từ tháng 6/1998 đến nay, công tác tại Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Chức vụ công tác: Từ năm 1998 đến 2008 là giáo viên trường Trung học Lâm nghiệp số 2. Từ năm 2009 đến nay là giảng viên Khoa Lâm học – Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp. Tháng 12 năm 2014, làm nghiên cứu sinh chuyên ngành Lâm sinh tại Trường Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liện lạc: Nguyễn Xuân Hùng, Khoa Lâm học, Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Điện thoại. CQ: 0251.3866.242; DĐ: 0937.446.877 Email: hungvfu2@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Xuân Hùng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Xuân Hùng iii LỜI CẢM TẠ Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành Lâm sinh, khóa 2014 – 2018, tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi từ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai, Phòng Sau đại học và các Thầy – Cô của Khoa Lâm nghiệp thuộc Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bởi sự quan tâm và giúp đỡ qúy báu đó. Luận án này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Bùi Việt Hải, Hội Lâm nghiệp Tp. Hồ Chí Minh và TS. La Vĩnh Hải Hà, Giảng viên Khoa Lâm nghiệp thuộc Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai hướng dẫn khoa học. Luận náy này cũng được sự góp ý của các thành viên hội đồng khoa học ở các hội thảo chuyên đề và hội đồng cấp cơ sở. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cám ơn những đóng góp thiết thực và tích cực của các nhà khoa học. Trong quá trình học tập và làm đề tài luận án, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của Ban giám đốc và cán bộ của Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai, những người thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ nhiệt tình này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 5 năm 2021 NCS. Nguyễn Xuân Hùng iv TÓM TẮT Đề tài “Xác định kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng cây Gáo vàng (Nauclea orientalis L.) trên một số dạng lập địa ở tỉnh Đồng Nai”. Thời gian nghiên cứu từ năm 2015 – 2020. Mục tiêu tổng quát của đề tài là cung cấp những cơ sở khoa học để xây dựng kỹ thuật nuôi dưỡng cây con và rừng trồng Gáo vàng trên những đất bán ngập nước. Số liệu nghiên cứu về kỹ thuật gieo ươm gồm 8 thí nghiệm chia thành 3 nhóm: chế độ che sáng, chế độ tưới nước và hỗn hợp ruột bầu. Số liệu nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng bao gồm 6 thí nghiệm và chia thành 2 nhóm: điều kiện lập địa trồng rừng (độ cao địa hình, độ sâu ngập nước) và kỹ thuật trồng rừng (tuổi cây con; mật độ trồng; biện pháp xử lý đất; bón phân). Các thí nghiệm được thiết kế theo chỉ dẫn chung của nghiên cứu lâm học. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: (i) Gáo vàng trong giai đoạn 6 tháng tuổi ở vườn ươm đòi hỏi tỷ lệ che sáng và lượng nước tưới thích hợp tương ứng là 16% và 13 l/m2/ngày. Khi bón lót phân NPK, phân super lân, phân chuồng hoai và phân vi sinh, thì hàm lượng thích hợp tương ứng là 2,0%, 2,8%, 16,5% và 7% so với trọng lượng ruột bầu. Trong 4 biện pháp bón phân, bón phân chuồng hoai mang lại sinh khối của Gáo vàng cao nhất (70 g/cây); kế đến là phân super lân (68 g/cây) và phân tổng hợp NPK (54 g/cây); thấp nhất là phân vi sinh (52 g/cây). Sử dụng phân chuồng hoai ở ba mức (10 - 15 - 20%) kết hợp với phân NPK ở 6 mức (0 – 5%) hoặc phân super lân ở 6 mức (0 – 5%) thì chỉ có phân NPK và phân super lân ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của cây con Gáo vàng. (ii) Rừng trồng Gáo vàng có khả năng thích nghi và sinh trưởng tốt trên đất ngập nước dưới 200 cm ở ven bờ hồ thủy điện Trị An và đất ngập úng ở ven bờ của những suối lớn. Tuổi cây con thích hợp để trồng rừng Gáo vàng là 6 tháng. Mật độ trồng rừng ban đầu là 1.111 cây/ha. Rừng non được nuôi dưỡng bằng cách bón lót và bón thúc phân tổng hợp NPK (16-16-8) trong 2 năm đầu với hàm lượng 200 g/gốc; trong đó bón lót 100 g/gốc vào năm đầu, còn lại bón thúc 100 g/gốc vào đầu mùa mưa năm thứ 2. Ngoài ra, hàng năm chăm sóc rừng non 2 lần bằng cách làm cỏ và xới đất xung quanh gốc cây. v ABSTRACT Thesis "Determination of nursery techniques and afforestation for Nauclea orientalis L. on a number of sites in Dong Nai province". Research period from 2015 to 2020. The overall goal of the thesis is to provide the scientific basis for building techniques for nurturing seedlings and planting forests of Nauclea orientalis on semi- submerged land. Research data on nursery techniques includes 8 experiments divided into 3 groups: shading mode, watering mode and potting mix. Research data on planting techniques includes 6 experiments and divided into 2 groups: site conditions (topographic elevation, inundation depth) and planting technique (age of seedlings; planting density, soil treatment; fertilization). The experiments are designed according to the general guidelines of clinical research. The results of the study have shown that: (i) The seedlings in the 6-month period in the nursery requires an appropriate rate of shade and water for irrigation of 16% and 13 l/m2/day. When priming NPK fertilizer, super phosphate fertilizer, decomposed manure and microbiological fertilizer, the appropriate content is 2.0%, 2.8%, 16.5% and 7% of the potting weight. Among the four methods of fertilizing, fertilizing with decomposed animal manure yielded the highest biomass of plant (70 g/tree); followed by super phosphate fertilizer (68 g/plant) and NPK fertilizer (54 g/plant); the lowest is microbiological fertilizer (52 g/plant). Using decomposed manure at three levels (10-15-20%) combined with NPK fertilizer at 6 levels (0-5%) or super phosphate at 6 levels (0-5%), only NPK and manure super phosphate significantly affects the growth of the seedlings. (ii) Plantation forest has the ability to adapt and grow well on wetlands of less than 200 cm on the shores of hydropower reservoir and inundated land on the banks of large streams. The age of seedlings suitable for planting forest is 6 months. The initial planting density was 1,111 trees/ha. Young forests are nourished by basal fertilizing and top-dressing with NPK fertilizers in the first 2 years with the concentration of 200 g/root; in which basal fertilizing 100 g/root in the first year, the rest fertilizing 100 g/root at the beginning of the rainy season of the second year. In addition, annually take care of the young forest 2 times by weeding and cultivating the soil around the stump. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ ANOVA Phân tích biến động CCI Chỉ số cạnh tranh tán CV(%) Hệ số biến động CĐTN (l/m2/ngày) Chế độ tưới nước cho 1 m2 cây con trong 1 ngày D0 (mm) Đường kính gốc thân cây con Gáo vàng D (cm) Đường kính thân cây ngang ngực DT (cm) Đường kính tán cây ĐSNN Độ sâu ngập nước H (cm) Chiều cao thân cây H/D Tỷ lệ chiều cao và đường kính HDC (m) Chiều cao dưới cành HDC/H Tỷ lệ chiều cao dưới cành và chiều cao thân MAE Sai lệch tuyệt đối trung bình MAPE Sai lệch tuyệt đối trung bình theo phần trăm N (cây/ha) Mật độ trồng rừng ban đầu NPK Phân tổng hợp NPK Pα Mức ý nghĩa thống kê PTBP Biện pháp bón phân PC (%) Phân chuồng hoai r và r2 Hệ số tương quan và hệ số xác định RCB Khối đầy đủ ngẫu nhiên S Độ lệch tiêu chuẩn SC (cành/cây) Số cành trên cây SC/1mH Tỷ lệ số cành trên 1 m chiều cao SCI Chỉ số phức tạp về cấu trúc SSR Tổng sai lệch bình phương vii SK (g) Sinh khối SKK (g/cây) Sinh khối khô SKT (g/cây) Sinh khối tươi SL (lá/cây) Số lá trên cây TLCS (%) Tỷ lệ che sáng TLS (%) Tỷ lệ sống UOPT Yếu tố sinh thái tối ưu U ± T Biên độ sinh thái U ± 4T Biên độ tính chống chịu Z (cm) Độ sâu ngập nước Xi (1 – 8) Những yếu tố thí nghiệm ở vườn ươm X1 Chế độ che sáng hay tỷ lệ che sáng. X2 Chế độ tưới nước X3 Phân tổng hợp NPK (16 – 16 – 8) X4 Phân super lân X5 Phân chuồng hoai X6 Phân vi sinh X3*X5 Phân tổng hợp NPK và phân chuồng hoai X4*X5 Phân super lân và phân chuồng hoai viii MỤC LỤC Lý lịch cá nhân ............................................................................................................. i Lời cam đoan ............................................................................................................... ii Lời cảm tạ .................................................................................................................. iii Tóm tắt bằng tiếng Việt .............................................................................................. iv Tóm tắt bằng tiếng Anh ............................................................................................... v Những chữ viết tắt ...................................................................................................... vi Mục lục .................................................................................................................... viii Danh sách các bảng ..................................................................................................... x Danh sách các hình .................................................................................................... xv Danh sách các phụ lục .............................................................................................xvii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Đặt vấn đề ............................................................ ... Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.36667 3 0.788889 21.52 0.0003 Within groups 0.293333 8 0.0366667 Total (Corr.) 2.66 11 Method: 95.0 percent LSD N Count Mean Homogeneous Groups Đối chứng 3 3.2 X Vi sinh 3 3.83333 X Phân lân 3 4.26667 X Phân NPK 3 4.3 X (1) Đối chứng; (2) Vi sinh; (3) Lân; (4) NPK (d) Kiểm định sự khác biệt về hình dạng thân cây Phân bón Lặp N (Cây/lặp) H/D HDC/H SC (Cành/cây) SC/H Đối chứng 1 26 0.60 0.29 22.6 5.0 2 27 0.67 0.34 24.4 5.8 3 28 0.68 0.31 29.9 7.1 Phân vi sinh 1 30 0.58 0.29 29.6 6.5 2 30 0.59 0.40 31.2 7.0 3 28 0.58 0.30 27.1 6.1 Phân super lân 1 28 0.66 0.34 30.1 6.0 2 30 0.62 0.28 34.0 6.6 3 30 0.62 0.30 32.0 6.2 Phân NPK 1 32 0.63 0.26 31.8 5.8 2 32 0.62 0.25 33.2 6.0 3 30 0.63 0.24 35.3 6.0 Source SS df MS F Sig. Nghiệm H/D 0.008 3 0.003 2.894 0.124 HDC/H 0.011 3 0.004 2.700 0.139 SC 106.366 3 35.455 5.908 0.032 SC/H 0.757 3 0.252 0.744 0.564 Khối H/D 0.000 2 0.000 0.168 0.849 HDC/H 0.002 2 0.001 0.820 0.484 227 SC 14.984 2 7.492 1.249 0.352 SC/H 0.672 2 0.336 0.991 0.425 Total H/D 4.674 12 HDC/H 1.104 12 SC 11033.389 12 SC/H 460.906 12 (e) Kiểm định sự khác biệt về chất lượng cây PTBP Lặp Tốt Trung bình Xấu Tổng Đối chứng 1 34,6 53,8 11,5 100,0 2 11,1 51,9 37,0 100,0 3 21,4 39,3 39,3 100,0 Vi sinh 1 26,7 43,3 30,0 100,0 2 20,0 50,0 30,0 100,0 3 21,4 57,1 21,4 100,0 Lân 1 17,9 57,1 25,0 100,0 2 30,0 56,7 13,3 100,0 3 36,7 50,0 13,3 100,0 NPK 1 12,5 65,6 21,9 100,0 2 18,8 62,5 18,8 100,0 3 40,0 56,7 3,3 100,0 Phân tích ANOVA SS df MS F P Phẩm chất tốt Between Groups 65,356 3 21,785 ,194 ,898 Within Groups 899,213 8 112,402 Total 964,569 11 Phẩm chất trung bình Between Groups 314,213 3 104,738 2,869 ,104 Within Groups 292,093 8 36,512 Total 606,307 11 Phẩm chất xấu Between Groups 467,867 3 155,956 1,530 ,280 Within Groups 815,300 8 101,913 Total 1283,167 11 14.3. Rừng Gáo vàng 3 tuổi (a) Tỷ lệ sống và sinh trưởng của rừng trồng Gáo vàng 3 tuổi theo bốn biện pháp bón phân Bón phân Lặp N TLS% D (cm) H (m) DT (m) SCI CCI 1 26 78.0 8.5 5.6 3.2 15.6 0.54 Đối chứng 2 27 81.0 8.5 5.9 3.5 17.4 0.64 3 28 84.0 7.9 5.4 3.1 13.2 0.52 1 30 90.0 8.8 5.5 4.0 19.9 0.95 Phân vi sinh 2 30 90.0 9.3 5.8 4.4 24.7 1.15 3 28 84.0 9.3 5.7 4.3 23.3 1.02 1 28 84.0 8.7 6.0 3.6 18.9 0.71 Phân lân 2 30 90.0 9.7 6.5 4.3 27.4 1.09 3 30 90.0 10.5 7.0 4.4 32.3 1.12 1 32 96.0 10.8 7.0 4.4 33.4 1.19 Phân NPK 2 32 96.0 10.2 6.5 4.4 29.6 1.21 3 30 90.0 11.1 7.2 4.7 39.2 1.33 228 (b) Kiểm định về tỷ lệ sống Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 254.25 3 84.75 7.53 0.0102 Within groups 90.0 8 11.25 Total (Corr.) 344.25 11 (c) So sánh sinh trưởng của rừng Gáo vàng giữa bốn biện pháp bón phân Kiểm định sự thuần nhất giữa các khối SS df Mean Square F Sig. D*Khoi 0.502 2 0.251 0.205 0.818 11.008 9 1.223 11.509 11 H* Khoi 0.180 2 0.090 0.188 0.832 4.303 9 0.478 4.483 11 DT* Khoi 0.305 2 0.153 0.480 0.634 2.858 9 0.318 3.163 11 SCI* Khoi 51.245 2 25.623 0.354 0.711 650.558 9 72.284 701.803 11 CCI* Khoi 0.072 2 0.036 0.404 0.679 0.798 9 0.089 0.869 11 Phân tích phương sai đối với D ANOVA Table for D by Nghiem Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 9.05583 3 3.01861 9.84 0.0046 Within groups 2.45333 8 0.306667 Total (Corr.) 11.5092 11 Method: 95.0 percent LSD Nghiem_1 Count Mean Homogeneous Groups 1 3 8.3 X 2 3 9.13333 XX 3 3 9.63333 X 4 3 10.7 X Phân tích phương sai đối với H ANOVA Table for H by Nghiem Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 3.54917 3 1.18306 10.14 0.0042 Within groups 0.933333 8 0.116667 Total (Corr.) 4.4825 11 Method: 95.0 percent LSD Nghiem_1 Count Mean Homogeneous Groups 1 3 5.63333 X 2 3 5.66667 X 3 3 6.5 X 4 3 6.9 X 229 Phân tích phương sai đối với DT ANOVA Table for DT by Nghiem Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.54917 3 0.849722 11.08 0.0032 Within groups 0.613333 8 0.0766667 Total (Corr.) 3.1625 11 Method: 95.0 percent LSD Nghiem_1 Count Mean Homogeneous Groups 1 3 3.26667 X 3 3 4.1 X 2 3 4.23333 X 4 3 4.5 X Phân tích phương sai đối với chỉ số SCI ANOVA Table for SCI by Nghiem Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 542.049 3 180.683 9.05 0.0060 Within groups 159.753 8 19.9692 Total (Corr.) 701.803 11 Method: 95.0 percent LSD ghiem_1 Count Mean Homogeneous Groups 1 3 15.4 X 2 3 22.6333 XX 3 3 26.2 XX 4 3 34.0667 X Phân tích phương sai với chỉ số CCI ANOVA Table for CCI by Nghiem_1 Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.724492 3 0.241497 13.34 0.0018 Within groups 0.1448 8 0.0181 Total (Corr.) 0.869292 11 Method: 95.0 percent LSD Nghiem_1 Count Mean Homogeneous Groups 1 3 0.566667 X 3 3 0.973333 X 2 3 1.04 XX 4 3 1.24333 X (1) Đối chứng; (2) Vi sinh; (3) Lân; (4) NPK (d) Kiểm định sự khác biệt về hình dạng thân cây Phân bón Lặp N (Cây/lặp) H/D HDC/H SC (Cành/cây) SC/H Đối chứng 1 26 0.65 0.38 25.23 4.53 2 27 0.68 0.37 27.41 4.71 3 28 0.68 0.40 27.86 5.23 Phân vi sinh 1 30 0.62 0.40 28.70 5.26 2 30 0.69 0.43 32.03 5.57 3 28 0.59 0.41 28.79 5.09 Phân super lân 1 28 0.66 0.42 30.43 5.10 2 30 0.65 0.38 34.77 5.40 3 30 0.63 0.39 35.87 5.18 Phân NPK 1 32 0.62 0.35 35.06 5.00 230 2 32 0.63 0.32 33.16 5.18 3 30 0.62 0.31 37.23 5.22 Phân tích ANOVA Source SS df MS F Sig. Nghiem H/D 0.013 3 0.004 10.993 0.008 HDC/D 0.013 3 0.004 10.993 0.008 SC 127.778 3 42.593 11.961 0.006 SC/H 0.403 3 0.134 2.512 0.155 Khoi H/D 0.000 2 0.000 0.453 0.656 HDC/D 0.000 2 0.000 0.453 0.656 SC 14.631 2 7.316 2.054 0.209 SC/H 0.137 2 0.069 1.285 0.343 Total H/D 1.748 12 HDC/D 1.748 12 SC 11978.972 12 SC/H 315.742 12 (e) Kiểm định sự khác biệt về chất lượng cây PTBP Lặp Tốt Trung bình Xấu Tổng Đối chứng 1 3.8 69.2 26.9 100.0 2 7.4 55.6 37.0 100.0 3 10.7 67.9 21.4 100.0 Vi sinh 1 26.7 50.0 23.3 100.0 2 20.0 60.0 20.0 100.0 3 17.9 57.1 25.0 100.0 Lân 1 25.0 60.7 14.3 100.0 2 20.0 66.7 13.3 100.0 3 16.7 66.7 16.7 100.0 NPK 1 6.3 71.9 21.9 100.0 2 18.8 68.8 12.5 100.0 3 13.3 70.0 16.7 100.0 Phân tích ANOVA Source SS df MS F Sig. Nghiệm T 409.777 3 136.592 4.759 0.050 TB 323.903 3 107.968 3.662 0.083 X 338.143 3 112.714 3.693 0.081 Khối T 7.280 2 3.640 0.127 0.883 TB 17.572 2 8.786 0.298 0.753 X 5.460 2 2.730 0.089 0.916 Total T 3490.900 12 TB 49236.140 12 X 5693.480 12 14.4. Rừng Gáo vàng 4 tuổi (a) Tỷ lệ sống và sinh trưởng của rừng trồng Gáo vàng 4 tuổi theo bốn biện pháp bón phân Bón phân Lặp N TLS% D H DT SCI CCI 1 26 78.0 9.1 6.6 3.1 18.9 0.49 Đối chứng 2 27 81.0 9.4 6.9 3.4 22.5 0.61 231 3 28 84.0 9.6 6.9 3.4 22.7 0.64 1 30 90.0 10.3 6.9 4.2 29.6 1.04 Phân vi sinh 2 30 90.0 10.6 7.1 4.6 35.1 1.25 3 28 84.0 11.3 7.4 4.7 40.8 1.21 1 28 84.0 10.5 7.5 4.0 31.4 0.88 Phân super lân 2 30 90.0 10.9 7.7 4.4 37.5 1.14 3 30 90.0 11.3 8.0 4.4 41.5 1.14 1 32 96.0 11.7 7.9 4.4 40.2 1.22 Phân NPK 2 32 96.0 12.2 8.0 4.8 48.2 1.45 3 30 90.0 12.6 8.5 5.0 54.4 1.47 (b) Kiểm định sự khác biệt về tỷ lệ sống Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 254.25 3 84.75 7.53 0.0102 Within groups 90.0 8 11.25 Total (Corr.) 344.25 11 (c) So sánh sinh trưởng của rừng Gáo vàng giữa bốn biện pháp bón phân Kiểm định sự thuần nhất giữa các khối SS df Mean Square F Sig. D * Khoi Between Groups (Combined) 1.282 2 .641 .484 .631 Within Groups 11.908 9 1.323 Total 13.189 11 H * Khoi Between Groups (Combined) .455 2 .228 .625 .557 Within Groups 3.275 9 .364 Total 3.730 11 DT * Khoi Between Groups (Combined) .465 2 .232 .582 .578 Within Groups 3.595 9 .399 Total 4.060 11 SCI * Khoi Between Groups (Combined) 195.162 2 97.581 .819 .471 Within Groups 1072.845 9 119.205 Total 1268.007 11 CCI * Khoi Between Groups (Combined) .113 2 .057 .492 .627 Within Groups 1.038 9 .115 Total 1.151 11 Phân tích phương sai đối với D Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 11.8092 3 3.93639 22.82 0.0003 Within groups 1.38 8 0.1725 Total (Corr.) 13.1892 11 Method: 95.0 percent LSD CODE Count Mean Homogeneous Groups 1 3 9.36667 X 2 3 10.7333 X 3 3 10.9 X 4 3 12.1667 X Phân tích phương sai đối với H Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 3.21 3 1.07 16.46 0.0009 Within groups 0.52 8 0.065 232 Total (Corr.) 3.73 11 Method: 95.0 percent LSD CODE Count Mean Homogeneous Groups 1 3 6.8 X 2 3 7.13333 X 3 3 7.73333 X 4 3 8.13333 X Phân tích phương sai đối với DT Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 3.56667 3 1.18889 19.28 0.0005 Within groups 0.493333 8 0.0616667 Total (Corr.) 4.06 11 Method: 95.0 percent LSD CODE Count Mean Homogeneous Groups 1 3 3.3 X 3 3 4.26667 X 2 3 4.5 X 4 3 4.73333 X Phân tích phương sai đối với chỉ số SCI Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1043.03 3 347.678 12.36 0.0023 Within groups 224.973 8 28.1217 Total (Corr.) 1268.01 11 Method: 95.0 percent LSD CODE Count Mean Homogeneous Groups 1 3 21.3667 X 2 3 35.1667 X 3 3 36.8 X 4 3 47.6 X ANOVA Table for CCI by NT Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.02997 3 0.343322 22.67 0.0003 Within groups 0.121133 8 0.0151417 Total (Corr.) 1.1511 11 Method: 95.0 percent LSD NT Count Mean Homogeneous Groups 1 3 0.58 X 3 3 1.05333 X 2 3 1.16667 XX 4 3 1.38 X (d) Kiểm định sự khác biệt về hình dạng thân cây Source SS Df MS F Sig. Nghiệm H/D 0.009 3 0.003 44.000 0.000 HDC/H 0.011 3 0.004 14.685 0.004 SC 135.993 3 45.331 113.961 0.000 SC/H 0.337 3 0.112 17.565 0.002 Khối H/D 0.001 2 0.000 6.500 0.051 HDC/H 0.003 2 0.001 5.090 0.051 233 SC 12.527 2 6.263 15.746 0.054 SC/H 0.015 2 0.007 1.174 0.371 Total H/D 6.003 12 HDC/H 2.242 12 SC 13192.520 12 S/CH 238.020 12 (e) Kiểm định sự khác biệt về chất lượng cây PTBP Lặp Tốt Trung bình Xấu Tổng Đối chứng 1 26.9 46.2 26.9 100.0 2 25.9 48.1 25.9 100.0 3 17.9 53.6 28.6 100.0 Vi sinh 1 20.0 56.7 23.3 100.0 2 23.3 46.7 30.0 100.0 3 17.9 60.7 21.4 100.0 Lân 1 25.0 50.0 25.0 100.0 2 23.3 46.7 30.0 100.0 3 13.3 66.7 20.0 100.0 NPK 1 25.0 50.0 25.0 100.0 2 25.0 46.9 28.1 100.0 3 26.7 60.0 13.3 100.0 Phân tích ANOVA SS df MS F P Phẩm chất tốt Between Groups 56.457 3 18.819 1.036 .427 Within Groups 145.340 8 18.167 Total 201.797 11 Phẩm chất trung bình Between Groups 56.522 3 18.841 .330 .804 Within Groups 457.207 8 57.151 Total 513.729 11 Phẩm chất xấu Between Groups 37.816 3 12.605 .466 .714 Within Groups 216.393 8 27.049 Total 254.209 11
File đính kèm:
- luan_an_xac_dinh_ky_thuat_gieo_uom_va_trong_rung_cay_gao_van.pdf
- 2. THONG BAO CAP TRUONG NCS HUNG.pdf
- 4.TOM TAT LATS NCS HUNG.pdf
- 5. DONG GOP MOI ENG-VIE NCS HUNG.pdf
- 6. TRICH YEU LUAN AN NCS HUNG.pdf