Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên

Đề cập đến vai trò của đội ngũ giảng viên, Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định: “Giảng viên là nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục, đáp ứng những yêu cầu mới của đất nước”. Chỉ thị số: 40/CT – TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư trung ương Đảng về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.

Vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là nguồn nhân lực trong giáo dục đào tạo (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

pdf 109 trang Bách Nhật 04/04/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên

Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
 –––––––––––––––––––––– 
 NGUYỄN THỊ LAN ANH 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 
 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 
 KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN 
 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 
 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH 
 HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN 
 Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn tới: 
 - Các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, khoa Sau Đại hoc, trường Đại 
học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong thời gian 
học tập và nghiên cứu. 
 - Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng và các khoa của trường Cao đẳng 
Kinh tế Tài chính Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi được tham gia khóa học 
này. 
 - Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những người luôn sát cánh, động viên và 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. 
 - Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học 
tập và nghiên cứu thiết thực của Tiễn sĩ Nguyễn Hồng Liên để tôi có thể hoàn thành 
luận văn này. 
 Mặc dù rất cố gắng, nhưng vì thời gian có hạn nên việc thực hiện luận văn 
không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong được sự góp ý của 
Thầy, Cô, đồng nghiệp và các bạn. 
 Tác giả của luận văn 
 NGUYỄN THỊ LAN ANH 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. 
 Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và 
chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. 
 Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. 
 Tác giả của luận văn 
 NGUYỄN THỊ LAN ANH 
 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 
PTNNL Phát triển nguồn nhân lực 
GD-ĐT Giáo dục đào tạo 
QLGD Quản lý giáo dục 
NCKH Nghiên cứu khoa học 
CĐKTTCTN Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên 
ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng 
CNH/HĐH Công nghiệp hóa/Hiện đại hóa 
UBND Ủy ban nhân dân 
KT Kế toán 
QTKD Quản trị kinh doanh 
TC Tài chính 
CNTT Công nghệ thông tin 
LLCT Lý luận chính trị 
CBCS Cơ bản cơ sở 
GDTC Giáo dục thể chất 
NCCM Nhu cầu chuyên môn 
NCSP Nhu cầu sư phạm 
NCNN Nhu cầu ngoại ngữ 
NCTH Nhu cầu tin học 
YC Yêu cầu 
HSSV Học sinh sinh viên 
CBCNV Cán bộ công nhân viên MỤC LỤC 
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1 
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1 
2. Lịch sử nghiên cứu..................................................................................................2 
3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................4 
4. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................4 
5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................5 
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5 
7. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................6 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 
GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG...................................................7 
1.1. Giảng viên và khái niệm đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên .........................7 
1.1.1. Giảng viên .........................................................................................................7 
1.1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................7 
1.1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò của giảng viên.............................................8 
1.1.1.3. Yêu cầu đối với giảng viên trường Cao đẳng ..............................................11 
1.1.1.4. Một số tiêu chí đánh giá trình độ, năng lực của giảng viên .........................13 
1.1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên .......................................18 
1.1.2.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ..........................................................18 
1.1.2.2. Đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên .....................................................20 
1.2. Các phương pháp đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên...............................21 
1.2.1. Đào tạo trong công việc ..................................................................................21 
1.2.2. Đào tạo ngoài công việc..................................................................................22 
1.3. Nội dung công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên..............................24 
1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo................................................................................24 
1.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo...............................................................................25 
1.3.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo ............................................................................25 
1.3.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo.............................26 
1.3.5. Dự tính chi phí đào tạo....................................................................................26 1.3.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên ........................................................................26 
1.3.7. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển ...........................................26 
1.4. Sự cần thiết phải tiến hành đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường 
Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên ................................................................27 
1.4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo..............27 
1.4.2. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo và phát triển 
đội ngũ nhà giáo........................................................................................................29 
1.4.3. Xuất phát đặc điểm hoạt động chung của các trường Cao đẳng.....................29 
1.4.4. Xuất phát từ những đặc điểm riêng của trường Cao đẳng KTTC...................32 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI 
NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH GIAI 
ĐOẠN 2010 – 2012 ..................................................................................................35 
2.1. Một số đặc điểm của trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên ảnh 
hưởng đến công tác đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên ......................................35 
2.1.1. Giới thiệu khái quát về trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính TN ....................35 
2.1.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................35 
2.1.1.2. Hoạt động và định hướng phát triển của trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính 
Thái Nguyên..............................................................................................................36 
2.1.2. Các đặc điểm riêng của trường ảnh hưởng đến đào tạo, phát triển đội ngũ 
giảng viên ..................................................................................................................40 
2.1.2.1. Quan điểm của cấp lãnh đạo ........................................................................40 
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý...............................................................................41 
2.1.2.3. Quy chế của nhà trường ...............................................................................44 
2.1.2.4. Đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính TN .......................45 
2.2. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường 
CĐ Kinh tế Tài chính Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012........................................50 
2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo - phát triển .............................................................50 
2.2.2. Xác định mục tiêu và đối tượng đào tạo - phát triển.......................................53 
2.2.2.1. Xác định mục tiêu .......................................................................................53 2.2.2.2. Xác định đối tượng.......................................................................................55 
2.2.3. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo.............................55 
2.2.4. Kinh phí, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho đào tạo, phát triển............57 
2.2.4.1. Kinh phí cho đào tạo, phát triển...................................................................57 
2.2.4.2. Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho đào tạo, phát triển ........................59 
2.2.5. Kết quả đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn 2010-2012 .........60 
2.2.6. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo - phát triển..............................................62 
2.2.7. Nhận định chung về công tác đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên.............68 
2.2.7.1. Những mặt tích cực đã đạt được ..................................................................68 
2.2.7.2. Những hạn chế còn tồn tại ...........................................................................71 
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 
VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG 
KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN .............................................................77 
3.1. Định hướng đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường giai đoạn 2010 
– 2015 và tầm nhìn 2020...........................................................................................77 
3.2. Nguyên tắc đề ra biện pháp................................................................................77 
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên 
của trường đến năm 2015..........................................................................................78 
3.3.1. Biện pháp 1 .....................................................................................................78 
3.3.2. Biện pháp 2 .....................................................................................................80 
3.3.3. Biện pháp 3 .....................................................................................................83 
3.3.4. Biện pháp 4 .....................................................................................................85 
3.3.5. Biện pháp 5 .....................................................................................................88 
3.3.6. Biện pháp 6 .....................................................................................................90 
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................94 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Phân biệt đào tạo và phát triển .................................................................20 
Bảng 1.2: Nội dung công tác đào tạo và phát triển...................................................24 
Bảng 2.1: Bảng thống kê số sinh viên, học sinh đang học tất cả các hệ qua 3 năm.36 
Bảng 2.2: Bảng thống kê cơ sở vật chất của trường năm 2011 – 2012 ....................39 
Bảng 2.3: Bảng thống kê mô tả tuổi đời giảng viên..................................................45 
Bảng 2.4: Bảng thống kê mô tả cơ cấu giới của đội ngũ giảng viên ........................46 
Bảng 2.5: Tổng hợp trình độ chuyên môn của giảng viên toàn trường năm học 
 2011 – 2012 ............................................................................................47 
Bảng 2.6: Mối quan hệ giữa mức độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy với nhu cầu đào tạo 
 các lĩnh vực của giảng viên .....................................................................51 
Bảng 2.7: Mục tiêu của những khoá đào tạo mà nhà trường tổ chức .......................54 
Bảng 2.8: Kinh phí chi cho đào tạo và phát triển giảng viên (ĐVT: đồng)..............59 
Bảng 2.9: Các lớp đào tạo ngoài chuyên môn giai đoạn 2010 - 2012 ......................60 
Bảng 2.10: Xu hướng thay đổi học vị trường CĐKT-TCTN....................................61 
Bảng 2.11. Những mục tiêu đã đạt được qua quá trình đào tạo................................65 
Bảng 2.12: Những hữu ích từ bằng cấp, chứng nhận được do đào tạo.....................68 
Bảng 3.1: Mẫu phiếu xác định nhu cầu đào tạo - phát triển .....................................85 
Bảng 3.2: Mô hình đánh giá của TS. Donald Kir Patrick .........................................86 
Bảng 3.3: Tình trạng tự đào tạo các lĩnh vực của giảng viên ...................................89 
Bảng 3.4: So sánh mục tiêu đạt được do trường đào tạo và tự đào tạo ....................89 
 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH 
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên ..............41 
Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ giữa việc đào tạo và nhu cầu của giảng viên...................52 
Biểu đồ 2.2: Các phương pháp đào tạo được sử dụng ..............................................57 
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ được đào tạo chung .....................................................................62 
Biểu đồ 2.4: Mức độ được cung cấp thông tin về công tác đào tạo, phát triển của 
 giảng viên.................................................................................................63 
Biểu đồ 2.5: Mức độ phù hợp của những kiến thức, kỹ năng được đào tạo đối với 
 giảng dạy..................................................................................................64 
Biểu đồ 2.6: Mức độ đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo và phát triển đội ngũ 
 giảng viên.................................................................................................66 
Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lòng với công việc sau khi được đào tạo...........................67 
Hình 1: Năng lực của một giảng viên .......................................................................48 
 LỜI NÓI ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
 Đề cập đến vai trò của đội ngũ giảng viên, Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban 
chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định: “Giảng viên là nhân tố quyết 
định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ 
giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục, đáp ứng những yêu 
cầu mới của đất nước”. 
 Chỉ thị số: 40/CT – TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư trung 
ương Đảng về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý 
giáo dục đã chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo 
dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc 
biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề 
của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự 
nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những 
đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Vì 
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát 
triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần phải huy động 
mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, 
nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi 
thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, ). Trong các nguồn này thì nguồn nhân 
lực là quan trọng, quyết định các nguồn lực khác. 
 Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu 
ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là nguồn nhân lực 
trong giáo dục đào tạo (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực 
nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, 
chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể 
đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh 
tế xã hội. 
 1

File đính kèm:

  • pdfluan_van_hoan_thien_cong_tac_dao_tao_va_phat_trien_doi_ngu_g.pdf