Luận văn Phân tích cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng được sự phân công lao động xã hội sớm đưa Quảng Ninh hội nhập vào khu vực và thế giới tạo cho chúng ta có được chỗ đứng và sánh ngang với các vùng lãnh thổ có tính tương đồng trong khu vực và thế giới. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng nhằm khai thác, tận dụng hết những tiềm năng, lợi thế của Quảng Ninh. Thứ nhất đó chính là tiềm năng con người, Con người và xã hội Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống nhất trong đa dạng của nền văn minh sông Hồng, có truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân Vùng Mỏ với tinh thần "kỷ luật và đồng tâm". Hiện nay, đội ngũ giai cấp công nhân với khoảng 340 ngàn lao động (trong đó có khoảng 200 ngàn lao động ngành than, đóng tàu, xi măng...)1;
Đây là điều kiện thuận lợi xây dựng khối đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp để thực hiện các mục tiêu phát huy những lợi thế riêng có của Quảng Ninh về tài nguyên và khoáng sản theo hướng công nghiệp, dịch vụ hiện đại góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách có hiệu quả. Thứ hai là việc tận dụng tốt các tiềm năng, lợi thế về vị trí địa kinh tế, chính trị; nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các giải pháp chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Ninh, của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và của cả nước. Tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đủ sức cạnh tranh đối với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của các nước khác. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng chiến lược của Quảng Ninh hiện nay đang là vấn đề cấp bách, cấp thiết cần được triển khai thực hiện.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------------------------- ĐỖ MẠNH HÙNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM CẢNH HUY QUẢNG NINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Quảng Ninh, ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tác giả Đỗ Mạnh Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................ ii MỤC LỤC...................................................................................................................................iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................................vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................................viii MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................................ 2 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.............................................. 3 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: ............................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH ....................................................................................... 4 1.1. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH ...................................... 4 1.1.1. Cơ cấu kinh tế............................................................................................................. 4 1.1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế .................................................................................... 4 1.1.1.2. Những đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế.................................................... 4 1.1.1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế ..................................................................................... 5 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ............................................................................ 8 1.1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.................................................... 8 1.1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.................... 9 1.1.2.3. Những chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ......................... 12 1.2.2.4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành .................................................. 14 1.1.2.5. Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế...................................................................... 17 1.2. MỘT SỐ MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ........................ 20 1.2.1. Mô hình Rostow ....................................................................................................... 20 1.2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher...................................................... 22 1.3. KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ................................................................................................................. 23 1.3.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Nghệ An................................. 23 1.3.2. Kinh ngiệm của Nhật Bản........................................................................................ 24 1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc .................................................................................... 26 1.3.4. Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho Quảng Ninh............................ 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................................................... 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở QUẢNG NINH......... 30 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ....................................................................................................................... 30 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 30 2.1.2. Về tình hình phát triển kinh tế ................................................................................. 32 iii 2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.......................................................................................... 32 2.1.2.2. Về đầu tư phát triển.......................................................................................... 33 2.1.2.3. Về thu chi ngân sách nhà nước ....................................................................... 34 2.1.3. Về phát triển văn hóa – xã hội ................................................................................. 35 2.1.3.1 Về văn hóa - xã hội............................................................................................. 35 2.1.3.2 Về y tế.................................................................................................................. 35 2.1.3.3. Về giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và giải quyết việc làm......................... 36 2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 .............................................................................................................................. 37 2.2.1. Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2015 ................................................................................................................ 37 2.2.2. Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2012 ......................................................................................................... 38 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế........................................................................................... 38 2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế................................................................... 43 2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.......................................................... 45 2.2.4. Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực kinh tế............................................ 46 2.2.4.1. Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước ............................................................. 46 2.2.4.2. Huy động vốn đầu tư từ toàn xã hội................................................................. 49 2.2.5. Thực trạng cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế............................................... 51 2.3. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 ................................ 55 2.3.1. Tài nguyên thiên nhiên............................................................................................. 55 2.3.2. Dân số và chất lượng nguồn nhân lực..................................................................... 56 2.3.3. Công tác quản lý vốn và thu hút vốn đầu tư phát triển .......................................... 57 2.3.4. Khả năng điều hành, quản lý của chính quyền địa phương................................... 59 2.3.5. Khả năng liên kết Vùng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh...................... 60 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2012............................................................................ 62 2.4.1. Những thành tựu đạt được ....................................................................................... 62 2.4.2. Những hạn chế, yếu kém, khó khăn, thách thức và nguyên nhân......................... 65 2.4.2.1. Hạn chế, yếu kém .............................................................................................. 65 2.4.2.2. Những nguyên nhân chủ yếu ............................................................................ 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................................... 73 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020............................................. 73 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ................................................. 73 3.1.1.1. Quan điểm phát triển ........................................................................................ 73 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển............................................................................................ 74 iv 3.1.2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh......................... 78 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020............................................................................................80 3.2.1. Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung và đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh. ................................................... 80 3.2.1.1. Trồng trọt........................................................................................................... 80 3.2.1.2. Chăn nuôi .......................................................................................................... 80 3.2.1.3. Lâm nghiệp ........................................................................................................ 81 3.2.1.4. Thủy sản............................................................................................................. 82 3.2.1.5. Chương trình nông thôn mới............................................................................ 83 3.2.2. Cơ cấu lại sản xuất Công nghiệp theo hướng sản xuất sản phẩm công nghiệp công nghệ sạch, thân thiện với môi trường....................................................................... 83 3.2.2.1. Duy trì phát triển của các ngành công nghiệp chủ lực truyền thống gắn với việc tăng cường các biện pháp quản lý đảm bảo tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường..............................................................................................................................84 3.2.2.2. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo ...................................... 85 3.3.3. Cơ cấu lại các ngành dịch vụ theo hướng khai thác tối đa những tiềm năng, lợi thế riêng có của tỉnh.................................................................................................................. 87 3.3.3.1. Phát triển du lịch............................................................................................... 88 3.3.3.2. Phát triển thương mại....................................................................................... 92 3.3.3.3. Dịch vụ tài chính ............................................................................................... 93 3.3.4. Nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. .......................................................................................................... 94 3.3.5. Tăng cường công tác quản lý, điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, tạo động lực, khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển............................................................................. 95 3.3.5.1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư kết cấu hạ tầng đảm bảo thực hiện các mục tiêu theo định hướng của Tỉnh ................................................ 95 3.3.5.2. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn chi đầu tư phát triển theo hướng tập trung, hiệu quả và triển khai các biện pháp huy động nguồn lực xã hội............................... 96 3.3.6 . Tăng cường các biện pháp hợp tác liên kết vùng, quốc gia và quốc tế nhằm tạo động lực chuyển dịch nhanh cơ cấu ngành kinh tế........................................................... 97 3.3.6.1. Hợp tác với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng Đồng bằng sông Hồng.............................................................................................................. 97 3.3.6.2. Hợp tác quốc tế ................................................................................................. 99 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................101 3.3.1. Kiến nghị với Tỉnh Quảng Ninh............................................................................101 3.3.2. Kiến nghị với Trung ương .....................................................................................102 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................................................104 KẾT LUẬN..................................................................................................................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ USD Đô la Mỹ FZT Mậu dịch tự do NIC Nước công nghiệp mới KH&CN Khoa học và công nghệ KTXH Kinh tế xã hội CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa XDCB Xây dựng cơ bản USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng KCN Khu công nghiệp SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa QEZA Ban quản lý khu kinh tế IPA Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư MICE Loại hình du lịch hội nghị, hội thảo, tổ chức sự kiện vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng Tỉnh Quảng Ninh qua các năm 2006-2012...............33 Bảng 2.2: Số lượng lao động tại Quảng Ninh, 2007-2012........................................37 Bảng 2.3. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong GDP tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015............................................................................................38 Bảng 2.4. Tăng trưởng của các ngành kinh tế giai đoạn 2006-2012 theo giá so sánh năm 1994...................................................................................................39 Bảng 2.5. Cơ cấu theo thành phần kinh tế ................................................................45 Bảng 2.6. Tổng hợp lĩnh vực vốn đầu tư phân theo ngành, lĩnh vực........................47 Bảng 2.7. Phân bổ lao động theo ngành kinh tế tại Quảng Ninh..............................51 Bảng 2.8. Tình hình thu, chi ngân sách của Tỉnh Quảng Ninh 2006-2012 ..............58 Bảng 2.9. Chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2020 .......................75 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế..................................................... 41 Biểu đồ: 2.2. Cơ cấu ngành kinh tế của Quảng Ninh theo GDP ....................................... 43 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển kinh tế .............................................................. 48 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu lao động trong ngành kinh tế quốc dân năm 2012 ........................... 52 Biểu đồ 2.5. Năng suất lao động các ngành kinh tế Quảng Ninh...................................... 54 Biểu đồ 2.6. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi đến năm 2010 ............................................... 56 viii MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là làm thay đổi tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế hoặc thay đổi tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong khu vực kinh tế. Để có sự thay đổi một cách nhanh chóng và theo hướng tích cực đòi hỏi phải có những tác động nhất định bằng cơ chế, chính sách, bằng các cách thức và phương pháp khác nhau đảm bảo cho các ngành kinh tế phát huy tối đa những lợi thế của mình cho sự phát triển và không gây trở ngại đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác... Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đúng hướng sẽ có những tác động mạnh tới tăng trưởng và phát triển theo định hướng chiến lược "Phát triển kinh tế - xã hội - môi trường" Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hiện nay đang là vấn đề quan tâm lớn của quốc gia nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Quảng Ninh đang phấn đấu đến 2015 cơ bản trở thành Tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Mục tiêu của Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn 2011- 2020 đã xác định: "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại ". Trên cơ sở vị trí địa kinh tế, chính trị đặc thù của Tỉnh, lợi thế về tài nguyên và khoáng sản; Nghị quyết đại hội đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII đã xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành Tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại (về trước 5 năm so với mục tiêu của cả nước). Với mục tiêu trên thì yêu cầu lực lượng sản xuất của Quảng Ninh đến lúc đó sẽ đạt trình độ khá hiện đại, phần lớn lao động thủ công được thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện khí hoá, năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn so với hiện nay. Muốn thực hiện được mục tiêu đề ra chúng ta không còn cách nào khác buộc phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH 1 hiện đại hoá. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng được sự phân công lao động xã hội sớm đưa Quảng Ninh hội nhập vào khu vực và thế giới tạo cho chúng ta có được chỗ đứng và sánh ngang với các vùng lãnh thổ có tính tương đồng trong khu vực và thế giới. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng nhằm khai thác, tận dụng hết những tiềm năng, lợi thế của Quảng Ninh. Thứ nhất đó chính là tiềm năng con người, Con người và xã hội Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống nhất trong đa dạng của nền văn minh sông Hồng, có truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân Vùng Mỏ với tinh thần "kỷ luật và đồng tâm". Hiện nay, đội ngũ giai cấp công nhân với khoảng 340 ngàn lao động (trong đó có khoảng 200 ngàn lao động ngành than, đóng tàu, xi măng...)1; Đây là điều kiện thuận lợi xây dựng khối đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp để thực hiện các mục tiêu phát huy những lợi thế riêng có của Quảng Ninh về tài nguyên và khoáng sản theo hướng công nghiệp, dịch vụ hiện đại góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách có hiệu quả. Thứ hai là việc tận dụng tốt các tiềm năng, lợi thế về vị trí địa kinh tế, chính trị; nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các giải pháp chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Ninh, của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và của cả nước. Tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đủ sức cạnh tranh đối với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của các nước khác. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng chiến lược của Quảng Ninh hiện nay đang là vấn đề cấp bách, cấp thiết cần được triển khai thực hiện. Với những lý do trên, tác giả đã chọn Đề tài: "Phân tích cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm rõ một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. 1 Nguồn Liên đoàn lao động Tỉnh Quảng Ninh. 2
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_co_cau_nganh_kinh_te_va_de_xuat_mot_so_gi.pdf