Luận án Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

Lợi ích kinh tế của NLĐ có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi cá nhân NLĐ, bởi vì LIKT là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội sẽ quy định hệ thống LIKT của xã hội đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, do đó hệ thống LIKT cũng mang tính đa dạng. Dưới góc độ khái quát nhất có LIKT cá nhân, LIKT tập thể và LIKT xã hội, trong đó LIKT cá nhân là động lực trực tiếp thúc đẩy các chủ thể tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Để kích thích tính tích cực của NLĐ, phát huy nhân tố con người, vấn đề căn bản nhất là phải tác động vào LIKT cá nhân NLĐ, tạo điều kiện để NLĐ thực hiện được LIKT của mình, sao cho NLĐ được hưởng LIKT tương ứng với đóng góp của họ trong quá trình lao động. Hiện nay ở nước ta, sự phát triển các KCN đã thu hút được một lượng lớn NLĐ vào làm việc, do vậy LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN là vấn đề được các cơ quan chức năng quan tâm sâu sắc.

Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, có diện tích nhỏ nhất cả nước (823,1km2) và dân số là 1,446 triệu người. Tỉnh Bắc Ninh hiện có 16 KCN tập trung được phê duyệt với tổng diện tích 6.397,68ha, trong đó có 10 KCN đã đi vào hoạt động với diện tích đất quy hoạch 3.473,41ha. Đến hết năm 2020, các KCN ở tỉnh Bắc Ninh sử dụng 331.609 NLĐ. Với số lượng NLĐ trong các KCN lớn, những năm qua nhiều doanh nghiệp trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh đã quan tâm thực hiện tốt LIKT của NLĐ như trả lương cho NLĐ đủ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động, quan tâm đến điều kiện môi trường làm việc của NLĐ, có nhiều hoạt động nhằm nâng cao đời sống vật chất cho NLĐ. Phần lớn NLĐ trong các KCN có thu nhập ổn định, đời sống từng bước được cải thiện, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh các doanh nghiệp có sự quan tâm đến đời sống vật chất của NLĐ, cũng còn không ít doanh nghiệp do chạy theo lợi nhuận, không quan tâm tới lợi ích chính đáng của NLĐ như không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động, chế độ bảo hiểm bị xâm hại. Phần lớn các doanh nghiệp không lo được chỗ ở cho NLĐ. Do LIKT của một số NLĐ trong các KNC ở tỉnh Bắc Ninh không được thực hiện tốt dẫn tới tình trạng NLĐ trong một số KCN đình công, đòi tăng lương, yêu cầu các chủ doanh nghiệp quan tâm tới các nhu cầu và lợi ích chính đáng của họ. Mặt khác, do LIKT của một số NLĐ bị xâm hại, cuộc sống khó khăn, nên một số NLĐ sa vào các tệ nạn xã hội. gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh.

 

doc 186 trang kiennguyen 10300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

Luận án Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chính xác, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả luận án
Đặng Minh Khoa
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
5
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
10
1.1.
Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan đến đề tài
10
1.2.
Một số công trình nghiên cứu ở trong nước có liên quan đến đề tài
16
1.3.
Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã tổng quan và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu
25
Chương 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ BẢO ĐẢM LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH
30
2.1.
Một số vấn đề chung về khu công nghiệp, lợi ích kinh tế, lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
30
2.2.
Quan niệm và yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
46
2.3.
Kinh nghiệm bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở một số địa phương trong nước và bài học rút ra cho tỉnh Bắc Ninh
54
Chương 3
THỰC TRẠNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH
70
3.1.
Tổng quan về các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
70
3.2.
Kết quả đạt được và hạn chế về lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
76
3.3. 
Nguyên nhân của kết quả đạt được, hạn chế và một số vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
104
Chương 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
116
4.1.
Quan điểm bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
116
4.2.
Giải pháp bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
127
KẾT LUẬN
155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
157
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
159
PHỤ LỤC
176
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
1
Đầu tư nước ngoài
FDI
2
Khu công nghiệp
KCN
3
Lợi ích kinh tế
LIKT
4
Người lao động
NLĐ
5
United States dollar
USD
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Nội dung
Trang
Bảng 3.1:
Mức lương của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
78
Bảng 3.2:
Kết quả trả tiền làm thêm giờ của doanh nghiệp cho người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
79
Bảng 3.3:
Tiền thưởng bình quân của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
82
Bảng 3.4:
Mức độ hài lòng về thu nhập của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
83
Bảng 3.5:
Tỷ lệ người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh được tham gia đóng bảo hiểm giai đoạn 2010 - 2020
85
Bảng 3.6:
Số lượng lao động được tạo việc làm mới trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
92
Bảng 3.7:
Điều kiện môi trường làm việc của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
94
Bảng 3.8:
Thực trạng nhà ở và hoàn cảnh cư trú của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
96
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT
Nội dung
Trang
Biểu đồ 3.1:
Trình độ người lao động là đoàn viên công đoàn trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh năm 2019
75
Biểu đồ 3.2:
Mức độ bảo đảm cuộc sống từ thu nhập của người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
83
Biểu đồ 3.3:
Hình thức đào tạo và đào tạo lại lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
89
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Lợi ích kinh tế của NLĐ có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi cá nhân NLĐ, bởi vì LIKT là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định. Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội sẽ quy định hệ thống LIKT của xã hội đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, do đó hệ thống LIKT cũng mang tính đa dạng. Dưới góc độ khái quát nhất có LIKT cá nhân, LIKT tập thể và LIKT xã hội, trong đó LIKT cá nhân là động lực trực tiếp thúc đẩy các chủ thể tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Để kích thích tính tích cực của NLĐ, phát huy nhân tố con người, vấn đề căn bản nhất là phải tác động vào LIKT cá nhân NLĐ, tạo điều kiện để NLĐ thực hiện được LIKT của mình, sao cho NLĐ được hưởng LIKT tương ứng với đóng góp của họ trong quá trình lao động. Hiện nay ở nước ta, sự phát triển các KCN đã thu hút được một lượng lớn NLĐ vào làm việc, do vậy LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN là vấn đề được các cơ quan chức năng quan tâm sâu sắc.
Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, có diện tích nhỏ nhất cả nước (823,1km2) và dân số là 1,446 triệu người. Tỉnh Bắc Ninh hiện có 16 KCN tập trung được phê duyệt với tổng diện tích 6.397,68ha, trong đó có 10 KCN đã đi vào hoạt động với diện tích đất quy hoạch 3.473,41ha. Đến hết năm 2020, các KCN ở tỉnh Bắc Ninh sử dụng 331.609 NLĐ. Với số lượng NLĐ trong các KCN lớn, những năm qua nhiều doanh nghiệp trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh đã quan tâm thực hiện tốt LIKT của NLĐ như trả lương cho NLĐ đủ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động, quan tâm đến điều kiện môi trường làm việc của NLĐ, có nhiều hoạt động nhằm nâng cao đời sống vật chất cho NLĐ. Phần lớn NLĐ trong các KCN có thu nhập ổn định, đời sống từng bước được cải thiện, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh các doanh nghiệp có sự quan tâm đến đời sống vật chất của NLĐ, cũng còn không ít doanh nghiệp do chạy theo lợi nhuận, không quan tâm tới lợi ích chính đáng của NLĐ như không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động, chế độ bảo hiểm bị xâm hại. Phần lớn các doanh nghiệp không lo được chỗ ở cho NLĐ... Do LIKT của một số NLĐ trong các KNC ở tỉnh Bắc Ninh không được thực hiện tốt dẫn tới tình trạng NLĐ trong một số KCN đình công, đòi tăng lương, yêu cầu các chủ doanh nghiệp quan tâm tới các nhu cầu và lợi ích chính đáng của họ. Mặt khác, do LIKT của một số NLĐ bị xâm hại, cuộc sống khó khăn, nên một số NLĐ sa vào các tệ nạn xã hội... gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh.
Thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ, nhưng chưa có sự thống nhất nhận thức về LIKT của NLĐ. Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về lý luận và thực tiễn về bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở Việt Nam nói chung và trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Vì vậy, tôi chọn“Bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh; trên cơ sở đó, đề xuất quan điểm và giải pháp bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước có liên quan đến LIKT của NLĐ; khái quát kết quả nghiên cứu đạt được của các công trình đã tổng quan và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết.
- Luận giải một số vấn đề lý luận chung về LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh. Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN của một số địa phương trong nước, trên cơ sở đó rút ra bài học cho tỉnh Bắc Ninh.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh; chỉ ra nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Lợi ích kinh tế của NLĐ Việt Nam trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN trên các khía cạnh: Thu nhập; chế độ bảo hiểm; nâng cao trình độ tay nghề và việc làm; điều kiện môi trường làm việc, nhà ở và đi lại.
- Về không gian: Luận án nghiên cứu LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh.
- Về thời gian: Các số liệu khảo sát, đánh giá thực trạng LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về LIKT và bảo đảm LIKT của NLĐ.
Cơ sở thực tiễn
Luận án dựa trên cơ sở các báo cáo, số liệu thống kê của các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Bắc Ninh; một số sách, báo và luận án có liên quan; kết quả khảo sát kinh nghiệm bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở một số địa phương trong nước.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Được sử dụng để phân tích, làm rõ thực trạng LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh, chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế của thực trạng đó. Nghiên cứu LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh trong mối liên hệ với LIKT của doanh nghiệp và LIKT của xã hội. Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu của luận án.
- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Luận án gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những nội dung không liên quan đến LIKT của NLĐ trong các KCN. Đồng thời luận án không đi sâu nghiên cứu tất cả các nội dung liên quan đến LIKT của NLĐ trong các KCN, mà chỉ nghiên cứu những nội dung mang tính cốt yếu, thể hiện rõ nét nội dung LIKT của NLĐ trong các KCN đã chỉ ra ở phạm vi nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng trong xây dựng quan niệm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến LIKT của NLĐ trong các KCN; đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu ở chương 3, trên cơ sở thống kê các tài liệu, số liệu có được từ thực tiễn thực hiện LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh để phân tích, đánh giá thực trạng LIKT của NLĐ trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng trong cả 4 chương của luận án. Ở chương 1 phân tích, tổng hợp khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã tổng quan; ở chương 2 phân tích kết quả nghiên cứu về LIKT và LIKT của NLĐ, để xây dựng quan niệm trung tâm, nội dung và yếu tố ảnh hưởng đến LIKT của  ... monwealth fund.
175. Thomas R.Cusack, Torben Ivensen, David Soskice (2007), Economic interests and the origins of electoral sustems, American political Science review, vol. 101, No 3, Pg 737 - 391.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh được Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2010 - 2020
TT
Khu công nghiệp
Diện tích quy hoạch (ha)
Tình hình thực hiện
Diện tích thực tế đã thành lập/cấp Giấy chứng nhận đầu tư (ha)
Diện tích quy hoạch còn lại chưa thành lập/cấp Giấy chứng nhận đầu tư (ha)
1
Tiên Sơn
449
410
39
2
Quế Võ
611
636
0
3
Đại Đồng - Hoàn Sơn
530
272
258
4
Yên Phong
655
351
304
5
Quế Võ II
270
270
0
6
VSIP Bắc Ninh
500
500
0
7
Nam Sơn - Hạp Lĩnh
800
432
368
8
Yên Phong II
764
273
491
9
Thuận Thành II
250
252
0
10
Thuận Thành III
300
504
0
11
Gia Bình
300
306
0
12
Hanaka
74
74
0
13
Quế Võ III
300
524
0
14
Thuận Thành I
250
250
0
15
Gia Bình II
250
250
0
16
An Việt - Quế Võ 6
78,68
78,68
0
Tổng cộng
6.381,68
5.382,68
1.460,00
Nguồn: [142], [143].
Phụ lục 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
Năm
Giá trị sản xuất công nghiệp (tỷ đồng)
Xuất khẩu (triệu USD)
Nhập khẩu (triệu USD)
Nộp ngân sách nhà nước (tỷ đồng)
2010
48.350
3.458
2.837
2.146
2011
142.704
7.630
5.995
2.653
2012
273.065
13.620
12.200
3.980
2013
510.000
25.000
21.000
4.500
2014
500.600
23.600
19.700
6.500
2015
511.500
23.300
18.500
6.000
2016
518.446
25.432
17.095
7.414
2017
664.674
28.428
23.462
8.700
2018
1.166.572
35.873
24.540
11.268
2019
1.151.265
37.392
22.686
11.467
2020
1.162.394
35.056
23.468
11.342
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020.
Phụ lục 3: Kết quả thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
Năm
Tổng số khu công nghiệp
Số khu công nghiệp đã đi vào hoạt động
Số doanh nghiệp đã đi vào hoạt động
Số dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư trong năm
Tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh trong năm (triệu USD)
Diện tích đất công nghiệp cho thuê (ha)
Tổng số dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư luỹ kế đến
Tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh luỹ kế đến (triệu USD)
2010
13
6
209
62
461,40
80,12
447
3.442,00
2011
13
7
263
68
558,68
117,21
527
4.100,00
2012
13
8
285
39
334,37
42,58
564
4.400,00
2013
13
8
353
77
1.420,00
358,30
645
6.660,00
2014
13
8
420
67
820,31
1.038,00
774
8.364,21
2015
15
9
555
137
989,23
1.635,00
892
9.572,13
2016
16
9
715
135
794,45
2.103,23
1.050
13.099,51
2017
16
9
827
135
3.422,75
2.609,40
1.024
16.619,52
2018
16
10
901
125
1.210,51
2.612,16
1.329
17.830,03
2019
16
10
1.007
134
1.390,46
2.467,98
1.463
19.220,49
2020
16
10
1.100
97
854,38
2.000,10
1.584
20.317,80
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020.
Phụ lục 4: Số lượng lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
Năm
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (người)
Số lượng lao động trong các khu công nghiệp Bắc Ninh (người)
Trong đó
Tỷ lệ lao động trong các khu công nghiệp so với lực lượng lao động toàn tỉnh Bắc Ninh (%)
Lao động là người Việt Nam (người)
Lao động nữ (người)
Lao động là người Bắc Ninh (người)
Lao động là người nước ngoài (người)
2010
606.002
51.176
50.041
31.992
22.531
1.135
8,44
2011
593.461
87.053
85.764
61.575
35.655
1.289
14,67
2012
625.271
116.523
115.072
84.983
44.833
1.451
18,64
2013
642.092
146.868
145.304
107.039
48.666
1.564
22,87
2014
658.181
172.461
170.470
120.437
58.453
1.991
26,20
2015
783.828
204.873
202.366
142.273
64.599
2.507
26,14
2016
804.659
231.501
228.650
153.373
69.774
2.851
28,77
2017
826.622
287.584
283.549
186.112
74.918
4.035
34,79
2018
854.410
284.956
280.615
181.137
76.598
4.341
33,35
2019
881.602
294.571
289.485
179.502
78.200
5.086
33,41
2020
895.728
331.609
324.746
193.752
81.618
6.863
37,02
Nguồn: Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020, [72], [73], [74], [75], [76].
Phụ lục 5: Chất lượng lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
Năm
Tổng số lao động (người)
Lao động phổ thông (người)
Lao động chuyên môn kỹ thuật (người)
Tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật (%)
2010
51.176
46.572
4.604
8,99
2011
87.053
63.166
23.887
27,44
2012
116.523
84.559
31.964
27,43
2013
146.868
115.201
31.667
21,56
2014
172.461
128.879
43.582
25,27
2015
204.873
158.543
46.330
22,61
2016
231.501
175.920
55.581
24,00
2017
287.584
208.884
78.700
27,36
2018
284.956
206.816
78.140
27,42
2019
294.571
181.936
112.635
38,23
2020
331.609
205.066
126.543
38,16
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020.
Phụ lục 6: Mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động giai đoạn 2010 - 2020
Thời điểm áp dụng
Căn cứ pháp lý
Mức lương
(Đồng/người/tháng)
Vùng I
Vùng II
Vùng III
Vùng IV
Từ 01/01/2010 đến 31/12/2010
Nghị định 97/2009/NĐ-CP, ngày 30/10/2009 của Chính phủ
980.000
880.000
810.000
730.000
Từ 01/01/2011 đến 30/9/2011
Nghị định 108/2010/NĐ-CP, ngày 29/10/2010 của Chính phủ
1.350.000
1.200.000
1.050.000
830.000
Từ 01/10/2011 đến 31/12/2012
Nghị định 70/2011/NĐ-CP, ngày 22/8/2011 của Chính phủ
2.000.000
1.780.000
1.550.000
1.400.000
Từ 01/01/2013 đến 31/12/2013
Nghị định 103/2012/NĐ-CP, ngày 04/12/2012 của Chính phủ
2.350.000
2.100.000
1.800.000
1.650.000
Từ 01/01/2014 đến 31/12/2014
Nghị định 182/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 của Chính phủ
2.700.000
2.400.000
2.100.000
1.900.000
Từ 01/01/2015 đến 31/12/2015
Nghị định 103/2014/NĐ-CP, ngày 11/11/2014 của Chính phủ
3.100.000
2.750.000
2.400.000
2.150.000
Từ 01/01/2016 đến 31/12/2016
Nghị định 122/2015/NĐ-CP, ngày 14/11/2015 của Chính phủ
3.500.000
3.100.000
2.700.000
2.400.000
Từ 01/01/2017 đến 31/12/2017
Nghị định 153/2016/NĐ-CP, ngày 14/11/2016 của Chính phủ
3.750.000
3.320.000
2.900.000
2.580.000
Từ 01/01/2018 đến 31/12/2018
Nghị định 141/2017/NĐ-CP, ngày 07/12/2017 của Chính phủ
3.980.000
3.530.000
3.090.000
2.760.000
Từ 01/01/2019 đến 31/12/2019
Nghị định 157/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 của Chính phủ
4.180.000
3.710.000
3.250.000
2.920.000
Từ 01/01/2020 đến 31/12/2020
Nghị định 90/2019/NĐ-CP, ngày 15/11/2019 của Chính phủ
4.420.000
3.920.000
3.430.000
3.070.000
	Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Nghị định của Chính phủ về lương tối thiểu vùng từ năm 2009 đến năm 2019.
Phụ lục 7: Mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2010 - 2020
Khu công nghiệp
Thuộc vùng
Mức lương tối thiểu (Nghìn đồng/người/tháng)
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
Tiên Sơn
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Đại Đồng - Hoàn Sơn
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Yên Phong
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Vsip
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Quế Võ
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Thuận Thành III
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Hanaka
II
880
1.200
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Quế Võ II
II
1.780
2.100
2.400
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Thuận Thành II
II
2.750
3.100
3.320
3.530
3.710
3.920
Quế Võ III
II
3.530
3.710
3.920
	Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Nghị định của Chính phủ về lương tối thiểu vùng từ năm 2009 đến năm 2019.
Phụ lục 8: Tình hình cháy nổ và tai nạn lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020
Năm
Số vụ cháy nổ
Số vụ tai nạn lao động
Số người bị chết
Số người bị thương
Nguyên nhân
Người lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy tắc an toàn lao động
Doanh nghiệp chưa xây dựng quy trình và không có thiết bị bảo đảm an toàn lao động
2010
0
03
01
08
02
01
2011
01
02
0
13
01
02
2012
02
0
0
07
0
02
2013
03
02
01
06
01
04
2014
04
05
0
11
06
03
2015
04
02
01
07
05
01
2016
02
06
0
09
04
04
2017
04
02
0
12
04
02
2018
04
0
0
05
0
04
2019
0
0
0
0
0
0
2020
02
0
0
03
01
01
Nguồn: Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020, [135].
Phụ lục 9: Số lượng doanh nghiệp đi vào hoạt động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh đã ký kết 
thỏa ước lao động tập thể giai đoạn 2010 - 2020
TT
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
Tổng số doanh nghiệp đã đi vào hoạt động
209
263
285
353
420
555
715
827
901
1.007
1.100
Số doanh nghiệp đã ký thỏa ước lao động tập thể
94
112
129
194
240
328
429
547
622
718
799
Số doanh nghiệp chưa có thỏa ước lao động tập thể
115
151
156
159
180
227
286
280
279
289
301
Tỷ lệ doanh nghiệp đã ký thỏa ước lao động tập thể (%)
45,00
42,58
45,20
55,00
57,10
59,00
60,00
66,10
69,00
71,30
72,60
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Công đoàn các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020.
Phụ lục 10: Thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
 giai đoạn 2010 - 2020
Năm
Tổng số lao động trong các khu công nghiệp
(người)
Số lượng doanh nghiệp đã đi vào hoạt động
Tổng số công đoàn cơ sở
Tổng số đoàn viên công đoàn
Số lượng công đoàn cơ sở tăng so với khi mới thành lập
Số lượng đoàn viên công đoàn tăng so với khi mới thành lập
Số doanh nghiệp đã hoạt động nhưng chưa có tổ chức công đoàn
Lao động không phải là đoàn viên công đoàn
Số công đoàn cơ sở tăng mới trong năm
Số lượng đoàn viên công đoàn tăng mới trong năm
2010
51.176
209
138
28.799
133
27.024
71
22.377
17
908
2011
87.053
263
164
36.446
159
34.671
99
50.607
26
7.647
2012
116.523
285
176
43.266
171
41.491
109
73.257
12
6.820
2013
146.868
353
196
48.903
191
47.128
157
97.965
20
5.637
2014
172.461
420
253
82.969
248
81.194
167
89.492
57
34.066
2015
204.873
555
328
98.015
323
96.240
227
106.858
75
15.046
2016
231.501
715
389
107.613
384
105.838
326
123.888
61
9.598
2017
287.584
827
454
127.708
449
125.933
373
159.876
65
20.095
2018
284.956
901
498
131.593
493
129.818
403
153.363
44
3.885
2019
294.571
1.007
558
136.232
553
134.457
449
158.339
60
4.639
2020
331.609
1.100
613
138.519
608
136.744
487
193.090
55
2.287
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh và Công đoàn các KCN Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2020.

File đính kèm:

  • docluan_an_bao_dam_loi_ich_kinh_te_cua_nguoi_lao_dong_trong_cac.doc
  • doc1 BÌA LUẬN ÁN - Dang Minh Khoa.doc
  • doc2 BÌA TÓM TẮT TIẾNG VIỆT - Dang Minh Khoa.doc
  • doc2 TÓM TẮT TIẾNG VIỆT - Dang Minh Khoa.doc
  • doc3 BÌA TÓM TẮT TIẾNG ANH - Dang Minh Khoa.doc
  • doc3 TÓM TẮT TIẾNG ANH - Dang Minh Khoa.doc
  • doc4 THÔNG TIN MẠNG TIẾNG ANH - Dang Minh Khoa.doc
  • doc4 THÔNG TIN MẠNG TIẾNG VIỆT - Dang Minh Khoa.doc