Luận án Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, Quyền tự do ngôn luận (QTDNL) là một trong những “quyền
tự do” của con người, còn được gọi là “quyền của quyền”, bởi không có
QTDNL thì sẽ thiếu đi một phương tiện tối quan trọng để bảo vệ các quyền
khác. Ở các nước Tây - Âu từ Thế kỷ 17 (TK), nhà nước dân chủ pháp quyền
ra đời với sự khẳng định QTDNL trong Luật Hiến pháp quốc gia, là điều kiện
tốt nhất cho công dân và báo chí được hưởng QTDNL một cách bình đẳng.
Tuy nhiên, quan niệm và vận dụng QTDNL vào hoàn cảnh thực tế của mỗi
quốc gia như thế nào thì lại không giống nhau. Tuyên ngôn thế giới về Quyền
con người (Universal Declaration of Human Rights - UDHR) năm 1948 đã
thừa nhận: ai cũng có QTDNL nhưng Điều 29, Khoản 2, cũng quy định rằng,
khi thực hiện quyền tự do cho cá nhân, ai cũng phải chịu những giới hạn do
luật pháp đặt ra [47, tr. 34]. Như vậy, QTDNL không chỉ có ý nghĩa về mặt
pháp lý để phân biệt bản chất nhà nước dân chủ pháp quyền với các nhà nước
trước đó, mà còn có ý nghĩa về mặt nhận thức lý luận, là một vấn đề mở, có
rất nhiều cách tiếp cận. Ở Việt Nam, vấn đề QTDNL trên báo chí của công
dân đã được tiếp cận đến đâu, vẫn còn những khoảng trống mở nào, cũng rất
cần thiết được nghiên cứu một cách bài bản và cẩn trọng, bởi có hiểu đúng về
QTDNL, mới đánh giá đúng và công bằng về báo chí thực hiện QTDNL của
công dân, mới khẳng định được báo chí có thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ
QTDNL trên báo chí của công dân hay không?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HẰNG THU BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HẰNG THU BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Mà SỐ: 9 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng. Các số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu và phát hiện mới, các kết luận, là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của những tác giả khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HẰNG THU LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn trân trọng đầu tiên tôi xin được gửi tới PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng, Viện trưởng Viện Báo chí, người đã chỉ dạy cho tôi về tri thức nghiên cứu khoa học và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện thành công Luận án này. Xin được gửi lời tri ân đến Quí Thầy, Cô trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Viện Báo chí, đã truyền thụ cho tôi những kiến thức chuyên môn bổ ích và quý báu trong những năm qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quí Thầy, Cô đã tham gia các Hội đồng, như: Hội đồng chấm Chuyên đề Luận án Tiến sĩ; Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Cơ sở; Phản biện độc lập Luận án Tiến sĩ, đã đưa ra những lời nhận xét công tâm, những góp ý có giá trị khoa học vô cùng quí giá, giúp cho tôi hoàn thiện Luận án ngày một tốt hơn. Tôi cũng muốn dành cơ hội này để gửi lời biết ơn sâu sắc đến các bác, các cô, chú, các anh, chị phóng viên của các cơ quan báo chí và bạn bè, đồng nghiệp, cùng nhiều cơ quan và cá nhân khác trong cả nước, các bạn học viên, sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền và của một số trường đại học ở Tp. Hà Nội, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện và tận tâm, tận lực giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập tư liệu cho Luận án. Tự đáy lòng xin được cảm ơn gia đình, bố mẹ, chồng con, những người đã âm thầm hy sinh, chịu nhiều vất vả, lặng lẽ động viên, chăm sóc cho tôi trong suốt hành trình làm Luận án. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HẰNG THU MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................................... 15 1. Khái quát tình hình nghiên cứu .......................................................... 15 2. Đánh giá khái quát về các công trình nghiên cứu trong Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết trong luận án ............... 35 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN ................................................................................................ 42 1.1. Cơ sở lý luận về báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân .......................................................................................... 42 1.2. Thực tiễn báo chí thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam thời gian trước năm 2015........ 76 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................................................. 92 2.1. Khái lược các trường hợp báo mạng điện tử được khảo cứu ............ 92 2.2. Kết quả khảo cứu thực trạng báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay ............................................ 94 2.3. Đánh giá khái quát thực trạng báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay .......................................... 140 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN TỐT HƠN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI . 146 3.1 Những vấn đề đặt ra đối với báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ........................................................................ 146 3.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy báo mạng điện tử thực hiện tốt hơn quyền tự do ngôn luận của công dân trong thời gian tới .................................. 156 3.3. Một số khuyến nghị đối với cơ quan lãnh đạo và quản lý báo chí - truyền thông ......................................................................................... 174 KẾT LUẬN ............................................................................................... 178 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...................... 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 186 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMĐT Báo mạng điện tử BC&TT Báo chí và Tuyên truyền CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNTB Chủ nghĩa Tư bản ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh MXH Mạng xã hội NCS Nghiên cứu sinh PGS, TS. Phó giáo sư, Tiến sĩ PT - TH Phát thanh - Truyền hình PV, BTV Phóng viên, Biên tập viên PVS Phỏng vấn sâu QTDNL Quyền tự do ngôn luận TDNL Tự do ngôn luận TT&TT Thông tin và truyền thông TPBC Tác phẩm báo chí UDHR Universal Declaration of Human Rights: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, 1948. ICCPR International Convenant on Civil and Political Rights: Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tương quan mức độ công dân tiếp cận BMĐT ..................... 94 Bảng 2.2: Tương quan số lượng chuyên trang, chuyên mục trên Menu trang chủ các trường hợp BMĐT được khảo sát ..................................... 95 Bảng 2.3. Bình luận của công dân ở “Box Ý kiến bình luận” về vụ ...... 119 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng tin - bài của công dân được đăng tải trên trang Bạn đọc của BMĐT (2015-2019) ................................................................ 112 Biểu đồ 2.2: Mức độ công dân sử dụng Box Ý kiến bình luận trên BMĐT ............................................................................................................. 120 Biểu đồ 2.3: Số lượng tác phẩm BMĐT có trích dẫn lời nói của công dân trong sự kiện Covid - 19, từ ngày 25/7/2020 đến ngày 13/9/2020 ........ 127 Biểu đồ 2.4: Số lượng trích dẫn trong tác phẩm BMĐT về Covid - 19 từ ngày 25/7/2020 đến ngày 13/9/2020 ..................................................... 127 Biểu đồ 2.5: Số lượng trích dẫn lời nói trực tiếp, gián tiếp trong tác phẩm BMĐT về Covid - 19, từ ngày 25/7/2020 đến ngày 13/9/2020 ............. 128 Biểu đồ 2.6: Hình thức BMĐT sử dụng ngôn luận của công dân trong Tác phẩm báo chí ........................................................................................ 129 Biểu đồ 2.7: Chủ thể phát ngôn trong tác phẩm BMĐT về Covid - 19 từ ngày 25/7/2020 đến ngày 13/9/2020 ..................................................... 130 Biểu đồ 2.8. Tương quan thái độ của công dân khi nhà báo BMĐT khai thác tư liệu “lời nói” của công dân ....................................................... 133 Biểu đồ 2.9: Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đã được đăng tải trên BMĐT, từ 2015 đến 2019 ................................................ 137 Biểu đồ 2.10: Tương quan trong đánh giá mức độ hài lòng của công dân đối với báo mạng điện tử ...................................................................... 140 Biểu đồ 3.1. Lý do công dân thực hiện QTDNL trên BMĐT ................154 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Công cụ “Box Ý kiến bình luận” của tuoitre.vn .................. 118 Hình 2.2: Công cụ gửi thư điện tử của vnexpress.net ............................ 124 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu 1.1. Về lý luận Thứ nhất, Quyền tự do ngôn luận (QTDNL) là một trong những “quyền tự do” của con người, còn được gọi là “quyền của quyền”, bởi không có QTDNL thì sẽ thiếu đi một phương tiện tối quan trọng để bảo vệ các quyền khác. Ở các nước Tây - Âu từ Thế kỷ 17 (TK), nhà nước dân chủ pháp quyền ra đời với sự khẳng định QTDNL trong Luật Hiến pháp quốc gia, là điều kiện tốt nhất cho công dân và báo chí được hưởng QTDNL một cách bình đẳng. Tuy nhiên, quan niệm và vận dụng QTDNL vào hoàn cảnh thực tế của mỗi quốc gia như thế nào thì lại không giống nhau. Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người (Universal Declaration of Human Rights - UDHR) năm 1948 đã thừa nhận: ai cũng có QTDNL nhưng Điều 29, Khoản 2, cũng quy định rằng, khi thực hiện quyền tự do cho cá nhân, ai cũng phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra [47, tr. 34]. Như vậy, QTDNL không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lý để phân biệt bản chất nhà nước dân chủ pháp quyền với các nhà nước trước đó, mà còn có ý nghĩa về mặt nhận thức lý luận, là một vấn đề mở, có rất nhiều cách tiếp cận. Ở Việt Nam, vấn đề QTDNL trên báo chí của công dân đã được tiếp cận đến đâu, vẫn còn những khoảng trống mở nào, cũng rất cần thiết được nghiên cứu một cách bài bản và cẩn trọng, bởi có hiểu đúng về QTDNL, mới đánh giá đúng và công bằng về báo chí thực hiện QTDNL của công dân, mới khẳng định được báo chí có thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ QTDNL trên báo chí của công dân hay không? Thứ hai, từ khi báo chí ra đời ở các nước Tây - Âu vào TK. 17 cho đến nay, các nhà nghiên cứu lý luận báo chí trên thế giới và ở Việt Nam đã chỉ ra rằng, báo chí là một phương tiện thông tin giao tiếp xã hội, có bản chất đại chúng, bởi báo chí ra đời là do nhu cầu thông tin giao tiếp giữa con người với con người, con người với xã hội [xem: 21, 41, 90, 91]. Xét qua khung tham chiếu người phát tin - người nhận tin trong chu trình giao tiếp truyền thông, nếu không có nhân dân sử dụng, thưởng thức báo chí, cùng tham gia tranh luận, 2 trao đổi ý kiến về những vấn đề báo chí đã phản ánh, thì không cần có báo chí. Tuy nhiên, báo chí có thể đúng nghĩa là một phương tiện liên kết xã hội, có vai trò là một “diễn đàn” rộng lớn để nhân dân được tham gia vào các “chương trình nghị sự” của quốc gia hay không, điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố cơ bản nhất chính là bản chất của thể chế chính trị mà báo chí đang “sống”. Hiện nay, trong bối cảnh trên thế giới đang có rất nhiều học thuyết, rất nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau, báo chí Việt Nam phải dựa trên nền tảng cở sở lý luận nào để có thể đúng nghĩa là một “diễn đàn” rộng lớn cho nhân dân được nói lên tiếng nói của riêng mình? Đây là những câu hỏi mở cần được đặt ra nghiên cứu để tìm câu trả lời thỏa đáng. Thứ b ... ệt, Nxb Đà Nẵng. 106. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam: Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, HN. 107. William Essex (2009), Để báo giới trích dẫn lời của bạn, Nxb Lao động - Xã hội, HN. 108. X.A. Mikhailop (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài – Những quy tắc và nghịch lý, Nxb Thông tấn, HN. A2. Bài nghiên cứu, bài báo bằng Tiếng Việt trên tạp chí, báo In, Website: 109. Báo chí Việt Nam “đêm trước đổi mới”, Báo Người Hà Nội, ngày 16/6/2009. 110. Báo chí sách nhiễu, vi phạm: Vừa xử phạt, vừa giáo dục, Tạp chí Hội Nhà báo Việt Nam điện tử, ngày 8/11/2019. 111. Baonghean.vn, Hội nghị báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2022, ngày 24/12/2021. 112. Trọng Bằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT: Việc đăng tải PV Bùi Thanh Hiếu là Petrotimes đã tiếp tay chống phá nhà nước. Công Lý, ngày 04/10/2016. 113. Nguyễn Đức Bình, Bài phát biểu kết luận buổi lễ bế mạc Hội nghị giao ban báo chí, xuất bản, tháng 02/1992. 114. Văn Bình, Bộ TT&TT: Năm 2017 xử phạt 55 cơ quan báo chí hơn 1 tỷ đồng, vnn.vn, ngày 26/12/2017. 115. Bốn cơ quan báo chí bị xử phạt 72 triệu đồng vì thông tin sai sự thật, vnn.vn, ngày 07/10/2020. 116. Bảo Châu, Bình luận của độc giả trên báo điện tử: không thể là vườn hoang, Tạp chí Cao su Việt Nam, ngày 27/7/2016. 193 117. Ngọc Chiến, Họ vì nhân quyền hay mục tiêu nào khác, nhandan.com.vn, ngày 7/10/2016. 118. Đỗ Quý Dân, Defamation: Phỉ báng, vu khống, mạ lỵ, bôi nhọ và quyền tự do ngôn luận, danchimviet.info/10/5/2016. 119. Thủy Diệu, Bức tranh báo chí 2019: Xu hướng “báo chí tử tế” tăng hơn!, vneconomy, ngày 28/12/2019. 120. Phạm Văn Đảng, Cảnh giác với những thủ đoạn tuyên truyền chống phá thế hệ trẻ hiện nay, tapchiqptd.vn, ngày 28/8/2020. 121. Hà Đăng, Tổng biên tập là một nghề, Tạp chí Người làm báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Số 4, Tháng 9/2008. 122. Hà Đăng, Báo chí đẩy lùi bóng tối, lấy cái tốt để khắc phục cái xấu, vnn.vn, ngày 10/9/2020. 123. John W. Johnson, Vai trò của tự do báo chí, 124. HP, Thu hồi thẻ nhà báo nguyên Phó TBT Thời báo Mê Kông, vnn.vn, ngày 13/10/2017. 125. Đông Hà, “Tuồng dân chủ” và “Bầu dân chủ”, nhandan.com.vn, ngày 12/10/2018. 126. Thanh Hà, Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII đã qua 22 lần chỉnh sửa, VOV.VN, ngày 20/11/2020. 127. Ngọc Hà, Âm mưu lật đổ chính quyền, 3 đối tượng lãnh 19 năm tù, CATPHCM, ngày 6/7/2020. 128. Phan Khắc Hải, Báo chí muốn phát triển, thực hiện sứ mệnh thì phải dùng công nghệ số, vnn.vn, ngày 23/9/2020. 129. Đỗ Thị Thu Hằng, Ứng dụng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền trong báo chí - truyền thông hiện đại, Tạp chí LLCT&TT, Số tháng 12/2015. 130. Vũ Ngọc Hoàng, “Có những người bán rẻ Tổ quốc vì quyền lợi cá nhân”, Tuanvietnam.net, ngày 22/9/2016. 131. Hoàng Duy Hùng, Phiên tòa xét xử vụ án Đồng Tâm qua góc nhìn của một luật sư người Mỹ gốc Việt, CAND điện tử, ngày 19/10/2020. 194 132. Lê Thị Thiên Hương, Cần có định nghĩa về “xúc phạm, xỉ nhục”, Tuổi Trẻ TP. HCM, ngày 26/10/2017. 133. Quốc Khanh, Khi quyền tác nghiệp bị xâm phạm, Tuổi trẻ, các ngày 19, 20, 21, 22/6/2012. 134. Đào Minh Khoa, Kêu gọi “bỏ Đảng” sau phán quyết vụ Đồng Tâm - chiêu trò lố bịch và lạc lõng, CAND điện tử, ngày 21/9/2020. 135. N. V. L., Những việc cần làm ngay, Nhân dân, 25/5/1987 - 28/9/1990. 136. Lao động, số 25, ngày 22/6/1989. 137. Vũ Hợp Lân, Tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam, nhandan.com.vn, ngày 26/9/2013. 138. Nguyễn Văn Linh, Đổi mới tư duy và phong cách, Bài nói chuyện của Tổng Bí thư tại lớp nghiên cứu Nghị quyết Đại hội VI ở Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Tháng 5/1987. 139. Hồ Quang Lợi, Nhà báo thông tin “2 mặt” không ổn, vnn.vn, ngày 23/5/2016. 140. Tám Lụa, Nhóm khủng bố trụ sở công an ở TP.HCM lãnh án tù, Tuổi Trẻ TP. HCM, ngày 23/9/2020. 141. Cao Vũ Minh, Hoàn thiện quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, ngày 01/11/2018. 142. Dũng Minh, Nhận diện, ngăn chặn hành vi của “Nhà báo hai mặt”, nhandan.com.vn, ngày 06/11/2020. 143. Nguyễn Văn Minh, Xử lý nghiêm chiêu trò tiếp tay “truyền thông đen” phá hoại Đại hội Đảng, QĐND điện tử, ngày 12/10/2020. 144. Hữu Nhân, Bùi Thanh Hiếu, tay nghiện ma túy mang dã tâm chính trị, vnexpress.net,07/01/2017. 145. Những bài học “đau xót” của báo chí, Giao thông điện tử, ngày 20/6/2018. 195 146. Phương Nam, Báo chí phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, vì lợi ích của đất nước, dân tộc, Công lý, ngày 04/10/2016 147. Hồng Quang, Không để kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng, nhandan.com.vn, ngày 17/5/2016. 148. Việt Quang, Đội lốt học thuật, nghiên cứu để chống phá chế độ, nhandan.com.vn, ngày 20/10/2020. 149. Việt Quang, Về một số hoạt động lợi dụng “xã hội dân sự”, nhandan.com.vn, Bài 1: ngày 25/8/2020; Bài 2: ngày 28/8/2020. 150. Hương Quỳnh, Chuyển đổi số trong hoạt động báo chí phải được tính đến đầu tiên,vnn.vn, ngày 18/8/2020. 151. Vũ Quỳnh, Kiên quyết xử lý các video xấu, độc trên mạng xã hội, nhandan.com.vn, ngày 23/10/2020. 152. Vũ Quỳnh, Báo chí và trách nhiệm tôn trọng sự thật, nhandan.com.vn, ngày 03/8/2018. 153. Trương Tấn Sang, Những bài học kinh nghiệm trước Đại hội Đảng XIII, Tuổi trẻ Tp. HCM, ngày 17/02/2020. 154. Phạm Văn Sơn, Hoàng Anh Tuấn, Lật tẩy những chiêu trò chống phá Đảng của các thế lực thù địch, QĐND điện tử, ngày 20/11/2020. 155. Minh Sơn, Không thể bác bỏ tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam, tapchiqptd.vn, ngày 22/6/2015. 156. Lê Xuân Sơn, “Báo chí đen”đang ở mức nghiêm trọng, vnn.vn, ngày 7/8/2020. 157. “Tham nhũng được kiềm chế”, Tuổi trẻ Tp. HCM, ngày 16/01/2020. 158. Nguyễn Thế Thanh, Sứ mệnh của báo chí là khôi phục niềm tin, ủng hộ chính nghĩa, vnn.vn, ngày 8/9/2020. 159. Nguyễn Thị Hằng Thu, Vai trò của báo mạng điện tử trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân Việt Nam, Tạp chí Lý luận CT&TT, Số tháng 8/2017. 196 160. Nguyễn Thị Hằng Thu, Hiểu đúng về “tự do” trong “quyền tự do ngôn luận” của công dân trên báo chí, Tạp chí Lý luận CT&TT, Số tháng 7/2018. 161. Nguyễn Thị Hằng Thu, Nghiêm cẩn tuân thủ nguyên tắc chân thật - khách quan khi Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân, Tạp chí Lý luận CT&TT, Số tháng 11/2020. 162. Nguyễn Thị Hằng Thu, Sử dụng “Tư liệu lời nói” trong tác phẩm báo chí: Phương thức tối ưu để Báo mạng điện tử thực hiện quyền “tự do nói trên báo chí” của công dân, Tạp chí Lý luận CT&TT, Số tháng 7/2021. 163. Võ Hùng Thuật, Trả lời phỏng vấn của PV Báo Hải quan, ngày 21/6/2018. 164. T. Thường, Phạt 14 cơ quan báo chí vì đưa tin sai về em bé tự tử, vnn.vn, ngày 07/11/2016. 165. Nguyễn Đức Thùy, Về quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí trong thời kỳ đổi mới ở nước ta, tapchiqptd.vn, ngày 06/9/2011. 166. Hoàng Thùy, Chủ tịch Quốc hội: Khắc phục cho được “luật ống”, “luật khung”, vnexpress.net, ngày 22/6/2021. 167. Khánh Toàn, Bùi Tín - Chân dung thật của tấm lòng giả, Sài Gòn Giải phóng, các ngày: 1,2,3/8/1995. 168. Trích dẫn trong tuần: 2 triệu - số người mù chữ trong cả nước, Tuổi trẻ cuối tuần, ngày 31/12/2017 169. Trần Anh Tú, Âm mưu chính trị hóa và “bẻ lái” vụ Đồng Tâm, CAND điện tử, ngày 14/9/2020. 170. Hồ Văn, Hồ Giáp, Lê Bằng, Kiều Oanh, Lãnh đạo các Sở TT&TT lên tiếng về nạn “hổ báo cáo chồn”, vnn.vn, ngày 03/8/2020. 171. Thiện Văn, Cảnh báo một bộ phận nhà báo “mắt cú, lòng đen, bút chém, túi đầy”, vnn.vn, ngày 03/8/2020. 172. Thiện Văn, Bảo đảm tự do ngôn luận, chứ không cổ súy ngôn luận tự do, Tuanvietnam, ngày 31/ 7/2020. 197 173. Nguyễn Hồng Vinh, Tự do ngôn luận trên báo chí phải trong khuôn khổ pháp luật, TTXVN/Vietnam+.vn, ngày 11/12/2013. 174. Trần Vũ, Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên, QĐND điện tử, ngày 15/7/2020. 175. VTV1, Chương trình Thời sự 19 giờ, ngày 08/10/2020 & ngày 21/11/2020. 176. Xử phạt 50 cơ quan báo chí đăng thông tin sai về nước mắm, Công lý điện tử, ngày 21/11/2016. B/ Tiếng Anh 177. Colleen M. Keough and Thora Chistiansen (7/1999), The Case of Online Newspaper and The Web, Southern California University, USA. 178. Denis McQuail (1994), Mass Communication Theory: An Introduction, (Third Edition), SAGE Publications, London - Thousand Oaks - New Delhi. 179. Dianna Booher (2001), E-Writing, 21st-Century-Tools for Effective Communication, Printed in the USA. 180. Crawford Kilian (1999), Writing for the Web, Self – Counsel Press, USA, Canada. 181. Herbert J. (2001), Journalism in the Digital Age - Theory and Practive for Broadcast, Print and On-line Media, Focal Press, Oxford- Auckland-Boston-Johannesburg-Melbourne-New Delhi. 182. Kurt Tucholsky (2005), Mass Communication Theory, Munchen University Press. 183. Mark Deuze, Online Journalism modelling the First generation of news media on the world wide web, Holland, 12/1998. 184. Michel H. Jackson and Nora Paul (1998), Newspaper Publishing and The World Wide Web, USA. 185. Mike Ward (2001), Journalisme Online, Pocal Press. 186. Shearon A.Loway, Melvin L. Defleur (1995), Milestones in Mass Communication Reseach: Media Effect, Longman Publishers, USA. 198 187. Randy Reddick & Elliot King (2001), The Online Journalists, Harcourt advanced school. 188. Roumeen Islam, Simeon Djankov, Caralee Mcleish (2005), The Right to Tell, The Role of Mass Media in Economic Development, USA. C/ Tiếng Trung Quốc 189. 朱颖 (2011), 《新闻舆论监督与公共权力运行》, 复旦大学出版社. 190. 黄旦 (1997),《新闻传播学》(修订版), 浙江大学出版社。 191. 刘明华(2002), 徐泓、张征著,《新闻写作教程》,中国人民大 学出版社. 192. 莫纪宏 (1998),《表达自由的法律界限》,中国人民公安大学出版社. 193. 邓瑜(2011),《媒介融合与表达自由》, 中国传媒大学出版社。 194. 石磊(2010)、《新媒体概论》、人民大学出版社。 195. 林子仪 (1993),《言论自由与新闻自由》,台北月旦出版社. 196. 甄树清,(2000),《论表达自由》, 社会科学文献出版社。 197. Nguyễn Thành Công (2011), 中越党报改革与发展的比较研究- 以“人民日报”和“人民报”为例. 198. 缪仁康, (2004) 《论新闻自由与隐私权的保护》, 对外经济贸易大学 199. 李莹 (2008), 网络言论自由研究, 山东大学. 200. 李树桥:《公民表达权:政治体制改革的前提》,《中国改革杂 志》,2007 年第 12 期。 201. 马岭:《言论自由、出版自由、新闻自由的主体及其法律保 护》,《当代法学》,2004 年第 1 期. 202. 沈栖, 《表达权:人权保障新理念》, 东方网,2007 年 11 月 13 日。 203. 张军:《新闻自由与隐私权的冲突和平衡》,《法学评论》, 2007 年第 1 期. 204. 李良荣,论知情权与表达权 兼论中国新一轮新闻改革,现代传播, 2008 年 4 期 199 205. 阎建编:《民主是个好东西——俞可平访谈录》,社会科学文 献出版社 2006 年版。 206.《信息公开新法运行考验政府披露真相》,《南方周末》, 2008 年 5 月 8 日。 207. 闵政:《知情权的认定和保护》,《新闻与传播》,2003 年第 5 期。 208. 田必耀:《中国民主政治新趋势》,《公民导刊》,2008 年第 1 期。 209. 白岩松:《民主能让中国发出自信的声音》,《南方周末》, 2008 年 4 月 24 日。 210. 李良荣:《论中国新闻改革的优先目标》,《新闻与传播》, 2007 年第 11 期。 211. 李良荣:《当前中国新闻改革的基本特点——纪念新闻改革 25 周年》,《现代传播》,2004 年第 5 期。 212. 童兵:《保障“四权”和新闻媒体的社会责任——十七大报告学 习笔记》,《新闻记者》,2008 年第 2 期。 213. 董天策:《发展民主政治与深化新闻改革》,《西南民族大学 学报》,2007 年第 12 期。 214. 阎建编:《民主是个好东西——俞可平访谈录》,社会科学文 献出版社,2006 年版。 215. 方立:《我国政治体制改革历程的简要回顾和总结》,《今日 中国论坛》,2007 年第 12 期。 216. 田必耀:《中国民主政治新趋势》,《公民导刊》,2008 年第 1 期。 217. 李树桥:《公民表达权:政治体制改革的前提》,《中国改革 杂志》,2007 年第 12 期。 218.胡锦涛:《高举中国特色社会主义伟大旗帜为夺取全面建设小 康社会新胜利而奋斗——在中国共产党第十七次全国代表大会上的报 告》,人民出版社 2007 年版。 219. 王四新, 网络空间的表达自由, 社会科学文献出版社, 2007 220. Một số website của Việt Nam và của nước ngoài. 221. hvdic.thivien.net
File đính kèm:
- luan_an_bao_mang_dien_tu_thuc_hien_quyen_tu_do_ngon_luan_cua.pdf
- Công văn.pdf
- Quyết định.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng Anh.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng Việt.pdf
- Trang thông tin những điểm mới của luận án tiếng Anh.pdf
- Trang thông tin về những điểm mới của luận án (tiếng Việt).pdf