Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 - 2009 và đợt bùng phát đại

dịch Covid-19 đã và đang cảnh báo những thách thức rất lớn hiện hữu đối với ngành

ngân hàng, trong đó có các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại

không ngừng thực hiện an toàn vốn đáp ứng tiêu chuẩn Basel, chủ yếu thông qua

phát hành trái phiếu để tăng nguồn vốn cấp 2 nhằm đảm bảo an toàn vốn và huy

động vốn. Dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay của thị trường. Chính vì lẽ đó, luận án

này nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng

thương mại cổ phần tại Việt Nam để xem xét tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô

và nội tại ngân hàng bao gồm đặc điểm hoạt động và hội đồng quản trị. Tác giả đã

tiến hành nghiên cứu dữ liệu từ 28 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam từ

năm 2009 đến năm 2020, sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu bảng truyền

thống, bao gồm Pooled OLS, FEM, REM và SGMM. Tác giả đã thu được một số

kết quả chính như sau: Một yếu tố tỷ lệ thành viên người nước ngoài trong HĐQT

(ForeignB) không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, các yếu tố còn lại có ý

nghĩa thống kê, và biến giả Covid- 19 cho thấy đại dịch thế kỷ có tác động đến việc

đảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng SGMM qua 2

bước đã khắc phục được các “khuyết tật” của mô hình, kết quả ước lượng đáng tin

cậy. Kết quả ước lượng cho thấy 15 yếu tố của các ngân hàng thương mại như:

ROA, DEP, LIQ, LOA, LLR, NPL, LEV, SIZE, BoardS, Femaleb, Edub, IndepB,

CPI, GDP và biến giả (Dummy). 15 yếu tố này có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa

là 5%. Trong khi đó, một yếu tố tỷ lệ thành viên người nước ngoài trong HĐQT

(ForeignB) không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, phương pháp

thống kê mô tả, đề tài cho thấy hệ số CAR cũng như các yếu tố trong mô hình có

nhiều biến động trong giai đoạn nghiên cứu, đồng thời có những yếu tố có biến

động tương đồng với hệ số CAR. Mô hình nghiên cứu định lượng sau khi thực hiện

các kiểm định cho thấy hệ số CAR của các NHTM Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi

các yếu tố nội tại, yếu tố vĩ mô và đại dịch Covid- 19. Đây là cơ sở quan trọng để đề

tài đề xuất các hàm ý chính sách liên quan đến hệ số CAR của các NHTM Việt

Nam trong thời gian sau đại dịch sắp tới.

pdf 197 trang kiennguyen 20/08/2022 7500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH 
LỮ PHI NGA 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN 
VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
CỔ PHẦN VIỆT NAM 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH 
LỮ PHI NGA 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN 
VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
CỔ PHẦN VIỆT NAM 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng 
MÃ SỐ: 9 34 02 01 
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐOÀN THANH HÀ 
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan rằng luận án “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an 
toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” là bài nghiên cứu 
của chính tôi. Các sản phẩm/nghiên cứu của người khác là tài liệu tham khảo được 
trích dẫn theo đúng quy định. Luận án này chưa bao giờ được nộp để nhận bằng 
Tiến sĩ tại bất kỳ trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. 
TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2021 
Tác giả 
 Lữ Phi Nga 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn và lòng kính trọng tới người Thầy 
hướng dẫn khoa học của tôi là PGS. TS Đoàn Thanh Hà đã rất tâm huyết ủng hộ, 
động viên, khuyến khích và chỉ dẫn tận tình cho tôi thực hiện và hoàn thành luận án 
này. 
Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Ngân 
hàng TP.HCM, đặc biệt là quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp nghiên cứu sinh khóa 
XXII đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm và hỗ trợ cho tôi trong suốt 
thời gian theo học tại Trường. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, đặc biệt là Thầy TS. Lê Đình 
Hạc và chị Vũ Thị Thu Hà đã hỗ trợ chỉ dẫn thực hiện các thủ tục một cách thuận 
lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, đặc biệt là người mẹ kính 
yêu và chồng tôi đã luôn sát cánh, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn 
thành luận án. 
iii 
TÓM TẮT LUẬN ÁN 
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 - 2009 và đợt bùng phát đại 
dịch Covid-19 đã và đang cảnh báo những thách thức rất lớn hiện hữu đối với ngành 
ngân hàng, trong đó có các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại 
không ngừng thực hiện an toàn vốn đáp ứng tiêu chuẩn Basel, chủ yếu thông qua 
phát hành trái phiếu để tăng nguồn vốn cấp 2 nhằm đảm bảo an toàn vốn và huy 
động vốn. Dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay của thị trường. Chính vì lẽ đó, luận án 
này nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng 
thương mại cổ phần tại Việt Nam để xem xét tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô 
và nội tại ngân hàng bao gồm đặc điểm hoạt động và hội đồng quản trị. Tác giả đã 
tiến hành nghiên cứu dữ liệu từ 28 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam từ 
năm 2009 đến năm 2020, sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu bảng truyền 
thống, bao gồm Pooled OLS, FEM, REM và SGMM. Tác giả đã thu được một số 
kết quả chính như sau: Một yếu tố tỷ lệ thành viên người nước ngoài trong HĐQT 
(ForeignB) không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, các yếu tố còn lại có ý 
nghĩa thống kê, và biến giả Covid- 19 cho thấy đại dịch thế kỷ có tác động đến việc 
đảm bảo an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 
Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp ước lượng SGMM qua 2 
bước đã khắc phục được các “khuyết tật” của mô hình, kết quả ước lượng đáng tin 
cậy. Kết quả ước lượng cho thấy 15 yếu tố của các ngân hàng thương mại như: 
ROA, DEP, LIQ, LOA, LLR, NPL, LEV, SIZE, BoardS, Femaleb, Edub, IndepB, 
CPI, GDP và biến giả (Dummy). 15 yếu tố này có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 
là 5%. Trong khi đó, một yếu tố tỷ lệ thành viên người nước ngoài trong HĐQT 
(ForeignB) không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, phương pháp 
thống kê mô tả, đề tài cho thấy hệ số CAR cũng như các yếu tố trong mô hình có 
nhiều biến động trong giai đoạn nghiên cứu, đồng thời có những yếu tố có biến 
động tương đồng với hệ số CAR. Mô hình nghiên cứu định lượng sau khi thực hiện 
các kiểm định cho thấy hệ số CAR của các NHTM Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi 
các yếu tố nội tại, yếu tố vĩ mô và đại dịch Covid- 19. Đây là cơ sở quan trọng để đề 
tài đề xuất các hàm ý chính sách liên quan đến hệ số CAR của các NHTM Việt 
Nam trong thời gian sau đại dịch sắp tới. 
iv 
ABSTRACT 
After the world economic crisis in 2008 - 2009 and the outbreak of the 
Covid-19 pandemic has warned of enormous challenges for the banking industry, 
including commercial banks. The commercial banks are constantly implementing 
capital adequacy to meet Basel standards, primarily through the issuance of bonds 
to increase tier 2 capital sources to ensure capital safety and mobilize capital. Long-
term to meet the market’s borrowing needs. For that reason, this article aims to 
study the factors affecting the capital adequacy ratio of joint-stock commercial 
banks in Vietnam to consider the impact of macroeconomic and internal factors. 
The author had conducted a study of the Data from 28 joint-stock commercial banks 
in Vietnam from 2009 to 2020. The authors used traditional panel data analysis 
methods, including Pooled OLS, Fixed effects model (FEM), random effects model 
(REM), and System generalized method of moments (SGMM). The author had 
obtained some main results: the foreign member ratio in the Board (ForeignB) does 
not positively impact CAR, and 15 factors are statistically significant with a 5% 
significance level. 
Besides, the author SGMM (System generalized method of moments) 
estimation method has overcome the “defects” of the model, and the estimation 
results are reliable. Estimated results show 15 intrinsic factors and two macro 
factors of commercial banks: ROA, DEP, LIQ, LOA, LLR, NPL, LEV, SIZE, 
BoardS, Femaleb, IndepB, Edub, CPI, GDP, and Dummy. These 15 factors are 
statistically significant with a 5% significance level. Meanwhile, the one factor of 
the rate of independent members of foreigners in the Board of Directors (ForeignB) 
is not statistically significant at the 5% level. In addition, the descriptive statistical 
method, the dissertation shows that the CAR coefficient and the factors in the model 
have many changes in the research period, and there are also fluctuations similar to 
the CAR coefficient. The quantitative research model after performing the tests 
shows that internal factors and macro factors influence the CAR of Vietnam 
commercial banks. This result is an essential basis for the topic to propose policy 
implications related to CAR ratios of Vietnamese commercial banks in the coming 
time. 
v 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii 
TÓM TẮT LUẬN ÁN .................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. x 
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ xii 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................... 1 
1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 4 
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 4 
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 4 
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 4 
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 5 
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 5 
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 5 
1.5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 5 
1.6 Những đóng góp mới của luận án ............................................................. 9 
1.6.1 Đóng góp mới về khoa học ........................................................................... 9 
1.6.2 Đóng góp mới về thực tiễn ......................................................................... 10 
1.7 Bố cục của đề tài .....................................................................................11 
Tóm tắt chương 1 ..........................................................................................12 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..............13 
2.1 Cơ sở lý thuyết........................................................................................13 
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về vốn của ngân hàng thương mại .................................... 13 
2.1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng ................................................................. 13 
2.1.1.2 Phân loại vốn ngân hàng ................................................................... 13 
2.1.1.3 Vai trò vốn ngân hàng ....................................................................... 14 
2.1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đến cấu trúc vốn ................................................ 15 
2.1.2.1 Lý thuyết của Modigliani và Miller (lý thuyết M & M) ................... 15 
2.1.2.2 Lý thuyết đánh đổi (Trade – off theory) ........................................... 16 
2.1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng ............................................................... 17 
vi 
2.1.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện ................................................................. 18 
2.1.3 Cơ sở lý thuyết về an toàn vốn của ngân hàng thương mại ........................ 19 
2.1.3.1 Khái niệm an toàn vốn ...................................................................... 19 
2.1.3.2 Các nguyên tắc đánh giá an toàn vốn ................................................ 20 
2.1.3.3 Tiêu chuẩn về an toàn vốn ................................................................ 22 
2.1.3.4 Cách xác định hệ số an toàn vốn ....................................................... 24 
2.1.3.5 Ý nghĩa về hệ số an toàn vốn ............................................................ 26 
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tối thiểu ............................... 27 
2.1.4.1 Các yếu tố vĩ mô ............................................................................... 27 
2.1.4.2 Nhóm yếu tố vi mô............................................................................ 29 
2.2 Lược khảo các công trình nghiên cứu liên quan .......................................35 
2 ... ề LIQ 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.265 0.262 0.118 0.062 0.533 
2010 0.242 0.244 0.067 0.125 0.359 
2011 0.258 0.271 0.113 0.066 0.610 
2012 0.222 0.198 0.110 0.063 0.521 
2013 0.193 0.182 0.098 0.052 0.415 
2014 0.184 0.161 0.103 0.048 0.415 
2015 0.144 0.138 0.061 0.046 0.290 
2016 0.134 0.127 0.059 0.052 0.325 
2017 0.146 0.144 0.046 0.045 0.255 
2018 0.143 0.153 0.048 0.051 0.244 
2019 0.164 0.157 0.058 0.069 0.269 
2020 0.158 0.139 0.057 0.062 0.265 
 Kết quả thống kê mô tả về LOA 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.526 0.532 0.148 0.296 0.808 
2010 0.475 0.472 0.119 0.247 0.680 
2011 0.448 0.444 0.154 0.145 0.712 
2012 0.496 0.505 0.135 0.216 0.724 
2013 0.498 0.488 0.120 0.249 0.720 
2014 0.506 0.494 0.114 0.220 0.704 
2015 0.556 0.560 0.102 0.264 0.695 
2016 0.580 0.595 0.095 0.363 0.709 
2017 0.596 0.598 0.092 0.319 0.723 
2018 0.611 0.627 0.092 0.347 0.744 
2019 0.623 0.639 0.091 0.399 0.743 
2020 0.618 0.631 0.090 0.394 0.741 
Kết quả thống kê mô tả về LLR 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.006 0.006 0.003 0.003 0.013 
2010 0.007 0.006 0.004 0.002 0.019 
2011 0.009 0.006 0.008 0.002 0.029 
2012 0.012 0.012 0.007 0.001 0.028 
2013 0.011 0.011 0.006 0.002 0.025 
2014 0.012 0.009 0.009 0.001 0.032 
2015 0.013 0.012 0.008 0.002 0.033 
2016 0.013 0.011 0.010 0.001 0.050 
2017 0.012 0.010 0.009 0.003 0.045 
2018 0.011 0.007 0.010 0.001 0.052 
2019 0.012 0.009 0.010 0.001 0.054 
2020 0.010 0.008 0.010 0.001 0.053 
 Kết quả thống kê mô tả về NPL 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.024 0.022 0.015 0.004 0.072 
2010 0.019 0.018 0.008 0.004 0.035 
2011 0.020 0.019 0.014 0.002 0.065 
2012 0.018 0.018 0.009 0.003 0.040 
2013 0.023 0.019 0.022 0.005 0.126 
2014 0.028 0.024 0.020 0.004 0.093 
2015 0.030 0.025 0.020 0.007 0.090 
2016 0.021 0.020 0.011 0.002 0.057 
2017 0.025 0.022 0.017 0.005 0.093 
2018 0.023 0.019 0.022 0.003 0.126 
2019 0.024 0.019 0.019 0.007 0.090 
2020 0.022 0.017 0.017 0.005 0.080 
Kết quả thống kê mô tả về LEV 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 9.514 8.590 4.986 2.008 18.207 
2010 9.871 9.134 4.436 2.916 19.015 
2011 9.817 10.571 4.162 3.649 18.234 
2012 8.815 8.863 3.836 3.196 17.154 
2013 9.475 9.325 3.140 3.195 15.982 
2014 10.800 10.581 3.498 3.539 18.352 
2015 11.283 10.685 3.789 4.234 19.160 
2016 13.029 12.426 4.728 4.419 22.393 
2017 13.932 13.207 5.167 5.239 27.591 
2018 13.582 12.620 5.390 4.931 29.701 
2019 13.304 12.809 5.385 5.181 33.113 
2020 13.302 12.808 5.385 5.180 33.112 
 Kết quả thống kê mô tả về SIZE 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 7.531 7.440 0.524 6.522 8.472 
2010 7.729 7.725 0.485 6.915 8.566 
2011 7.797 7.800 0.484 7.121 8.663 
2012 7.807 7.818 0.491 7.123 8.702 
2013 7.885 7.902 0.457 7.167 8.761 
2014 7.953 7.953 0.451 7.199 8.827 
2015 8.007 7.973 0.462 7.249 8.933 
2016 8.088 8.022 0.472 7.284 9.015 
2017 8.162 8.096 0.466 7.329 9.085 
2018 8.218 8.166 0.469 7.309 9.118 
2019 8.255 8.220 0.453 7.358 9.173 
2020 8.251 8.217 0.453 7.351 9.171 
Kết quả thống kê mô tả về BoardS 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 7.36 7.00 1.89 4.00 12.00 
2010 7.607 7.000 2.217 4.000 14.000 
2011 7.750 7.000 2.171 4.000 14.000 
2012 7.893 7.000 2.409 4.000 14.000 
2013 8.071 7.000 2.478 5.000 14.000 
2014 8.000 7.500 2.277 5.000 14.000 
2015 8.393 8.000 2.986 5.000 17.000 
2016 8.143 8.000 1.860 5.000 12.000 
2017 8.107 8.000 1.771 5.000 12.000 
2018 8.500 8.000 1.836 5.000 13.000 
2019 10.357 10.000 1.747 8.000 14.000 
2020 10.357 10.000 1.747 8.000 14.000 
 Kết quả thống kê mô tả về IndepB 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.232 0.232 0.073 0.090 0.372 
2010 0.255 0.248 0.095 0.100 0.430 
2011 0.372 0.372 0.000 0.372 0.372 
2012 0.414 0.419 0.019 0.320 0.419 
2013 0.420 0.426 0.031 0.260 0.426 
2014 0.430 0.433 0.018 0.340 0.433 
2015 0.339 0.350 0.064 0.200 0.450 
2016 0.367 0.380 0.058 0.250 0.450 
2017 0.380 0.400 0.056 0.250 0.456 
2018 0.447 0.448 0.005 0.420 0.448 
2019 0.401 0.402 0.004 0.380 0.402 
2020 0.401 0.402 0.004 0.380 0.402 
Kết quả thống kê mô tả về FemaleB 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.218 0.167 0.123 0.083 0.600 
2010 0.216 0.167 0.132 0.071 0.600 
2011 0.213 0.167 0.115 0.091 0.571 
2012 0.281 0.250 0.175 0.091 0.800 
2013 0.318 0.286 0.178 0.071 0.800 
2014 0.356 0.317 0.174 0.143 0.800 
2015 0.360 0.333 0.163 0.100 0.800 
2016 0.378 0.333 0.149 0.100 0.714 
2017 0.415 0.388 0.166 0.100 0.857 
2018 0.413 0.375 0.174 0.100 0.833 
2019 0.328 0.300 0.118 0.100 0.600 
2020 0.334 0.320 0.123 0.100 0.610 
 Kết quả thống kê mô tả về ForeignB 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.243 0.167 0.155 0.123 0.800 
2010 0.245 0.211 0.126 0.083 0.500 
2011 0.285 0.268 0.144 0.122 0.667 
2012 0.302 0.286 0.118 0.125 0.500 
2013 0.323 0.286 0.131 0.125 0.600 
2014 0.325 0.286 0.144 0.111 0.625 
2015 0.346 0.286 0.192 0.111 0.833 
2016 0.355 0.333 0.156 0.123 0.714 
2017 0.358 0.333 0.142 0.150 0.714 
2018 0.338 0.317 0.150 0.110 0.714 
2019 0.269 0.250 0.117 0.111 0.625 
2020 0.269 0.250 0.117 0.111 0.625 
Kết quả thống kê mô tả về EduB 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 0.204 0.143 0.137 0.083 0.714 
2010 0.165 0.143 0.070 0.071 0.333 
2011 0.193 0.167 0.073 0.067 0.333 
2012 0.231 0.232 0.092 0.091 0.500 
2013 0.283 0.268 0.150 0.071 0.714 
2014 0.345 0.370 0.148 0.071 0.600 
2015 0.419 0.370 0.172 0.200 0.833 
2016 0.427 0.415 0.153 0.200 0.833 
2017 0.445 0.429 0.155 0.200 0.833 
2018 0.433 0.415 0.160 0.200 0.833 
2019 0.356 0.333 0.122 0.200 0.625 
2020 0.363 0.336 0.123 0.200 0.625 
 Kết quả thống kê mô tả về CPI 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 6.880 6.880 0.000 6.880 6.880 
2010 9.191 9.190 0.000 9.190 9.190 
2011 18.580 18.580 0.000 18.580 18.580 
2012 9.210 9.210 0.000 9.210 9.210 
2013 5.420 5.420 0.000 5.420 5.420 
2014 4.090 4.090 0.000 4.090 4.090 
2015 0.630 0.630 0.000 0.630 0.630 
2016 2.660 2.660 0.000 2.660 2.660 
2017 3.530 3.530 0.000 3.530 3.530 
2018 3.540 3.540 0.000 3.540 3.540 
2019 2.790 2.790 0.000 2.790 2.790 
2020 3.23 3.23 0.000 3.23 3.23 
Kết quả thống kê mô tả về GDP 
Năm Trung bình Trung vị 
Độ lệch 
chuẩn 
Giá trị nhỏ 
nhất 
Giá trị lớn 
nhất 
2009 5.320 5.320 0.000 5.320 5.320 
2010 6.780 6.780 0.000 6.780 6.780 
2011 5.890 5.890 0.000 5.890 5.890 
2012 5.030 5.030 0.000 5.030 5.030 
2013 5.420 5.420 0.000 5.420 5.420 
2014 5.980 5.980 0.000 5.980 5.980 
2015 6.680 6.680 0.000 6.680 6.680 
2016 6.210 6.210 0.000 6.210 6.210 
2017 6.810 6.810 0.000 6.810 6.810 
2018 7.080 7.080 0.000 7.080 7.080 
2019 7.020 7.020 0.000 7.020 7.020 
2020 2.910 2.910 0.000 2.910 2.910 
 Kết quả thống kê mô tả các biến 
Biến 
Quan 
sát 
Trung bình Trung vị 
Giá trị lớn 
nhất 
Giá trị 
nhỏ nhất 
Độ lệch 
chuẩn 
CAR 336 0.136 0.136 0.178 0.093 0.015 
SIZE 336 7.974 8.002 9.173 6.522 0.515 
ROA 336 0.011 0.008 0.084 0.001 0.011 
DEP 336 0.629 0.637 0.894 0.123 0.129 
LOA 336 0.544 0.564 0.808 0.145 0.127 
LEV 336 11.394 10.992 33.113 2.008 4.842 
LIQ 336 0.188 0.169 0.610 0.045 0.093 
LLR 336 0.011 0.008 0.054 0.001 0.008 
NPL 336 0.023 0.020 0.126 0.002 0.017 
BoardS 336 8.378 8.000 17.000 4.000 2.310 
IndepB 336 0.371 0.402 0.456 0.090 0.079 
FemaleB 336 0.319 0.286 0.857 0.071 0.164 
ForeignB 336 0.305 0.286 0.833 0.083 0.146 
EduB 336 0.322 0.286 0.833 0.067 0.164 
GDP 336 5.928 6.095 7.080 2.910 1.128 
CPI 336 5.911 3.815 18.580 0.630 4.603 
Dummy 336 0.0833 0.000 1.000 0.000 0.2768 
 Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa Car và các biến SIZE ROA, DEP,
 LOA và LEV 
Các biến CAR SIZE ROA DEP LOA LEV 
CAR 
Hệ số tương quan 1 -.550** -.346** .096 .080 -.481** 
Mức ý nghĩa .000 .000 .079 .142 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
SIZE 
Hệ số tương quan -.550** 1 .003 .380** .274** .649** 
Mức ý nghĩa .000 .963 .000 .000 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
ROA 
Hệ số tương quan -.346** .003 1 -.096 -.054 -.039 
Mức ý nghĩa .000 .963 .080 .326 .479 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
DEP 
Hệ số tương quan .096 .380** -.096 1 .598** .299** 
Mức ý nghĩa .079 .000 .080 .000 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
LOA 
Hệ số tương quan .080 .274** -.054 .598** 1 .128* 
Mức ý nghĩa .142 .000 .326 .000 .019 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
LEV 
Hệ số tương quan -.481** .649** -.039 .299** .128* 1 
Mức ý nghĩa .000 .000 .479 .000 .019 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
 Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa CAR và các biến LIQ, LLR, NPL, 
GDP và CPI 
Các biến CAR LIQ LLR NPL GDP CPI 
CAR 
Hệ số tương quan 1 -.261** .217** .001 .140** -.333** 
Mức ý nghĩa .000 .000 .984 .010 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
LIQ 
Hệ số tương quan -.261** 1 -.215** .005 -.087 .397** 
Mức ý nghĩa .000 .000 .922 .111 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
LLR 
Hệ số tương quan .217** -.215** 1 .188** .035 -.122* 
Mức ý nghĩa .000 .000 .001 .528 .026 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
NPL 
Hệ số tương quan .001 .005 .188** 1 .048 -.120* 
Mức ý nghĩa .984 .922 .001 .379 .028 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
GDP 
Hệ số tương quan .140** -.087 .035 .048 1 -.108* 
Mức ý nghĩa .010 .111 .528 .379 .048 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
CPI 
Hệ số tương quan -.333** .397** -.122* -.120* -.108* 1 
Mức ý nghĩa .000 .000 .026 .028 .048 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
 Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa CAR và các biến Boards,
 IndepB, FemaleB, ForeignB và EduB 
Các biến CAR Boards IndepB FemaleB ForeignB EduB 
CAR 
Hệ số tương 
quan 
1 -.188** .099 .191** .124* .321** 
Mức ý nghĩa .001 .070 .000 .023 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
Boards 
Hệ số tương 
quan 
-.188** 1 .169** -.221** -.269** -.173** 
Mức ý nghĩa .001 .002 .000 .000 .001 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
IndepB 
Hệ số tương 
quan 
.099 .169** 1 .272** .094 .223** 
Mức ý nghĩa .070 .002 .000 .085 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
FemaleB 
Hệ số tương 
quan 
.191** -.221** .272** 1 .254** .498** 
Mức ý nghĩa .000 .000 .000 .000 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
ForeignB 
Hệ số tương 
quan 
.124* -.269** .094 .254** 1 .427** 
Mức ý nghĩa .023 .000 .085 .000 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 
EduB 
Hệ số tương 
quan 
.321** -.173** .223** .498** .427** 1 
Mức ý nghĩa .000 .001 .000 .000 .000 
Số quan sát 336 336 336 336 336 336 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_cac_yeu_to_anh_huong_den_viec_dam_bao_an_toan_von_cu.pdf
  • pdfSummary_NewContributions_LuPhiNga.pdf
  • pdfTomTat Luan An_LuPhiNga.pdf
  • pdfTomTat_DiemMoiLuanAn_LuPhiNga.pdf
  • pdfThesisSummary_LuPhiNga.pdf