Luận án Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là một trong ba bộ
phận (nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ) cấu thành nền kinh tế quốc dân, bình quân
giai đoạn 2010-2020 ngành nông nghiệp có mức tăng trưởng đạt 2,85%, tốc độ tăng
trưởng giá trị sản xuất đạt 3,64%, đóng góp 18,68% GDP (Tổng cục thống kê, 2010-
2020). Sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc, an ninh lương thực được
bảo đảm.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) nông nghiệp là việc thay đổi tỷ lệ của các
ngành sản xuất vật chất, dịch vụ trong kinh tế nông nghiệp và các mối quan hệ của
các bộ phận cấu thành kinh tế nông nghiệp; đó là sự biến đổi, điều chỉnh nhằm phá
vỡ cơ cấu cũ để tạo ra CCKT nông nghiệp mới ổn định, cân đối có chủ đích trên cơ
sở phù hợp với các quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội.
Chuyển dịch CCKT nông nghiệp luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan
tâm. Tại Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại
hội XII của Đảng đã nêu: “Cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng, xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công
nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng
cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu; có chính sách phù hợp để tích tụ, tập trung
ruộng đất” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2016). Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề
án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững” và “Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020” (Thủ
tướng Chính phủ, 2013, 2017) đồng thời ban hành một số chính sách nhằm chuyển
dịch CCKT nông nghiệp theo định hướng đã định. Bởi vậy, CCKT nông nghiệp đã
có những chuyển dịch tích cực theo hướng tập trung vào những ngành có lợi thế cạnh
tranh, nâng cao giá trị gia tăng (GTGT) cho sản phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu
(XK). Kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản không ngừng tăng lên, một số mặt hàng đã
có vị thế cao trên thị trường quốc tế, góp phần quan trọng trong việc giảm nhập siêu
của cả nước, đem lại việc làm và thu nhập cho hàng triệu nông dân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _______***________ HÀ XUÂN BÌNH CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _______***________ HÀ XUÂN BÌNH CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.31.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn KH 1 : PGS.TS Hà Văn Sự Người hướng dẫn KH 2 : TS Lê Thị Việt Nga Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các nội dung trình bày trong luận án là kết quả nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Luận án được thực hiện trên cơ sở kế thừa, có trích dẫn đầy đủ, trung thực kết quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố. Số liệu sử dụng trong uận án có nguồn gốc rõ ràng, luận án chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Hà Nội, ngày 16 tháng 08 năm 2021 Nghiên cứu sinh Hà Xuân Bình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án .......................................................................... 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan .................................................. 4 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 14 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 16 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 17 6. Những đóng góp về khoa học của luận án ......................................................... 21 7. Kết cấu luận án .................................................................................................. 22 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ................ 23 1.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ......................................................................... 23 1.1.1. Một số khái niệm và nội hàm cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững ............................................................. 23 1.1.2. Bản chất và tiêu chí đánh giá chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của một địa phương cấp tỉnh .............. 32 1.1.3. Vai trò của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của một địa phương cấp tỉnh .............................................. 38 1.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ............................. 40 1.2.1. Những nguyên tắc cơ bản đối với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững tại một địa phương cấp tỉnh ....... 40 iii 1.2.2. Những nội dung cơ bản của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của một địa phương cấp tỉnh .............. 42 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ................................................................ 49 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội và môi trường quốc tế ..................................................................................................... 49 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về hệ thống thể chế, chính sách và pháp luật của Nhà nước ............................................................................................................ 51 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về địa phương cấp tỉnh ........................................... 52 1.3.4. Nhóm nhân tố thuộc về đối tượng tiếp nhận chính sách .......................... 53 1.4. KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNH THÁI BÌNH VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG .......................... 54 1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững ............................. 55 1.4.2. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững ......................................................................... 60 1.4.3. Bài học cho tỉnh Thái Bình trong việc hoạch định, thực thi chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững ........ 64 Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH ..................................................... 67 2.1. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI BÌNH................................................................................................. 67 2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Thái Bình .................................................................................. 67 2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp và xuất khẩu nông sản của tỉnh Thái Bình ............................................................................................................ 69 2.1.3. Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Thái Bình ............................................................................................................ 76 iv 2.1.4. Những vấn đề đặt ra đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình .............................. 81 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH................................................................................................. 82 2.2.1. Thực trạng chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Thái Bình theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt kinh tế .................. 83 2.2.2. Thực trạng chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Thái Bình theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt xã hội ................... 96 2.2.3. Thực trạng chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Thái Bình theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt môi trường ......... 102 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN VỪA QUA ............................................................... 109 2.3.1. Những thành công của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình ........................................ 109 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại cơ bản của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình ................... 113 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................... 117 Chương 3. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .................................................... 122 3.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .................................................................................................. 122 3.1.1. Những dự báo về tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 .... 122 3.1.2. Một số quan điểm và mục tiêu hoàn thiện chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ...................................................................... 128 v 3.1.3. Một số định hướng hoàn thiện chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ........................................................................................ 130 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 ....................... 133 3.2.1. Nâng cao năng lực của bộ máy, đội ngũ hoạch định chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình ....... 133 3.2.2. Hoàn thiện nhóm chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình về mặt kinh tế .... 135 3.2.3. Hoàn thiện nhóm chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình về mặt xã hội...... 143 3.2.4. Hoàn thiện nhóm chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững của tỉnh Thái Bình về mặt môi trường ............. 147 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .... 150 3.3.1. Đối với cơ quan nhà nước cấp Trung ương ............................................ 150 3.3.2. Đối với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất khẩu và các hộ nông dân .................................................................................. 155 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 159 DANH MỤC BÀI BÁO NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Giải nghĩa CCKT Cơ cấu kinh tế GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NCS Nghiên cứu sinh P ... trồng 35 1 5 2.42857 1.118973119 2.10 Đánh giá tính phù hợp của chính sách hỗ trợ 35 2 5 3.45714 0.950011057 Chính sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động 2.11 Được phổ biến chính sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp/HTX 35 1 4 2.68571 0.866752851 STT Chỉ tiêu đánh giá Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị bình quân Độ lệch chuẩn 2.12 Công nhân viên của doanh nghiệp/HTX được tham gia các chương trình đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm 35 1 5 2.82857 1.070615938 2.13 Trình độ, kiến thức về sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp tăng sau khi tham dự chương trình 35 2 5 3.37143 0.770244968 3 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt môi trường Quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn 3.1 Được phổ biến các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp 35 1 4 2.8 0.900979859 3.2 Được hướng dẫn thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất trên thực tiễn 34 1 4 2.61765 0.888127273 3.3 Đánh giá nội dung của chính sách bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp đối với việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách bền vững 34 2 4 2.73529 0.709623183 3.4 Tính phù hợp của nội dung chính sách đối với thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 34 2 4 3.17647 0.716497721 3.5 Tính hiệu quả của các quy định (góp phần bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất nông nghiệp) 34 2 5 3.67647 0.842815924 Chính sách khuyến khích nông nghiệp hữu cơ 3.6 Được phổ biến chính sách rõ 35 1 5 3.8 1.051609411 STT Chỉ tiêu đánh giá Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị bình quân Độ lệch chuẩn ràng, chi tiết 3.7 Được hưởng các ưu đãi trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ 35 2 5 3.6 0.81167945 3.8 Đánh giá tính phù hợp của chính sách đối với thực tiễn sản xuất 35 2 5 3.65714 1.055597326 3.9 Đánh giá tính hiệu quả của chính sách khuyến khích doanh nghiệp/HTX sản xuất nông nghiệp hữu cơ 35 2 5 3.68571 0.866752851 Chính sách khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 3.10 Được phổ biến chính sách rõ ràng, chi tiết 35 3 5 3.74286 0.700540008 3.11 Được hưởng các ưu đãi khi áp dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 35 2 4 2.91429 0.701738537 3.12 Đánh giá tính phù hợp của chính sách đối với thực tiễn 35 3 5 3.65714 0.591252765 3.13 Đánh giá tính hiệu quả của chính sách (khuyến khích được nhiều hộ ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp) 35 2 5 3.65714 0.68353997 PHỤ LỤC 11 DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU (Cán bộ quản lý nhà nước về nông nghiệp tại tỉnh Thái Bình) STT Họ và tên Chức vụ, đơn vị công tác Số điện thoại 1 Ông: Đinh Vĩnh Thụy Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình 0914320925 2 Bà: Đỗ Quý Phương Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình 0915773385 3 Bà: Mai Thanh Giang Chi cục trưởng cục quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản 0904131971 4 Ông: Nguyễn Anh Tuấn Chi cục trưởng chi cục phát triển nông thôn 0985695515 5 Ông: Đào Xuân Hiệu Phó chánh văn phòng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình 0985703610 6 Ông: Phạm Ngọc Kế Phó giám đốc Sở Công Thương Thái Bình 0917268822 7 Bà: Ngô Thị Liên Trưởng phòng Xuất nhập khẩu – Hội nhập kinh tế, Sở Công Thương 0913011298 8 Ông: Trần Đức Vinh Phó Trưởng phòng Xuất nhập khẩu – Hội nhập kinh tế, Sở Công Thương 0983032360 PHỤ LỤC 12 DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU (Tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình) STT Họ và tên Địa chỉ tổ chức/cá nhân Số điện thoại 1 Ông: Trần Mạnh Báo Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed, P. Quang Trung, Thành phố Thái Bình (0227) 3830560 2 Bà: Trần Thị Mai Công ty TNHH Nghêu Thái Bình (Thai Binh Shellfish) – Cụm CN Cửa Lân – Nam Thịnh – Tiền Hải – Thái Bình 0909228844 3 Ông: Vũ Văn Thiêm Công ty TNHH New Đồng Châu – Đông Minh – Tiền Hải – Thái Bình 0983478888 4 Ông: Hà Quang Linh Công Ty Thực Phẩm Nông Sản Thái Bình – P. Quang Trung, Thành phố Thái Bình (0227) 3831529 5 Ông: Nguyễn Văn Kiềm Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thái Bình – Phú Khánh, Thái Bình (0227) 3831065 6 Bà: Phạm Thị Trúc Chủ DN sản xuất kinh doanh rau, củ, quả - Đông Thọ, Thành Phố Thái Bình 0904627322 7 Ông: Phạm Ngọc Hoàng Chủ nhiệm HTX Châu Hoàng – Đông Hòa, Thành phố Thái Bình 0946766566 8 Ông: Nguyễn Dũng HTX dịch vụ nông nghiệp xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà (0277) 3746477 PHỤ LỤC 13 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO VỚI PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN HỘ NÔNG DÂN STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến 1 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt kinh tế Chính sách đất đai: Cronbach alpha = 0,802 1.1 CSDD1 13,82 8,416 0,599 0,761 1.2 CSDD2 14,29 7,868 0,565 0,771 1.3 CSDD3 13,8 8,412 0,512 0,785 1.4 CSDD4 14,36 7,651 0,603 0,758 1.5 CSDD5 14,36 7,765 0,656 0,741 Chính sách khuyến khích đầu tư nông nghiệp: Cronbach alpha = 0,714 1.6 CSKKDTNN1 3,24 0,847 0,555 1.7 CSKKDTNN2 3,2 0,772 0,555 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng: Cronbach alpha = 0,748 1.8 CSPTCSHT1 12,19 7,382 0,541 0,694 1.9 CSPTCSHT2 12,12 6,816 0,582 0,676 1.10 CSPTCSHT3 11,81 7,241 0,525 0,699 1.11 CSPTCSHT4 12,41 7,209 0,491 0,712 1.12 CSPTCSHT5 11,42 7,749 0,426 0,734 Chính sách thuế, tín dụng: Cronbach alpha = 0,693 1.13 CSTD1 12,65 6,93 0,448 0,644 1.14 CSTD2 13,33 6,419 0,497 0,621 1.15 CSTD3 12,59 6,441 0,528 0,608 1.16 CSTD4 13,84 7,053 0,402 0,662 1.17 CSTD5 13,87 7,016 0,369 0,677 2 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt xã hội Chính sách việc làm cho hộ nông dân: Cronbach alpha = 0,705 2.1 CSVL1 15,16 7,246 0,337 0,707 2.2 CSVL2 14,69 6,442 0,527 0,628 2.3 CSVL3 14,13 6,57 0,514 0,634 2.4 CSVL4 14,07 6,42 0,532 0,626 STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến 2.5 CSVL5 14,37 7,229 0,405 0,679 Chính sách hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp: Cronbach alpha = 0,757 2.6 CSHTSXNN1 12,52 8,826 0,515 0,716 2.7 CSHTSXNN2 12,28 9,115 0,391 0,762 2.8 CSHTSXNN3 12,38 8,504 0,563 0,699 2.9 CSHTSXNN4 13,02 8,356 0,592 0,689 2.10 CSHTSXNN5 13 8,309 0,569 0,697 Chính sách đào tạo nâng cao chất lượng lao động: Cronbach alpha = 0,626 2.11 CSDTNLD1 6,43 2,51 0,385 0,596 2.12 CSDTNLD2 6,8 2,292 0,48 0,462 2.13 CSDTNLD3 6,74 2,423 0,441 0,518 3 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt môi trường Quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp: Cronbach alpha = 0,703 3.1 QDBVMT1 12,04 8,237 0,314 0,711 3.2 QDBVMT2 12,19 7,147 0,471 0,65 3.3 QDBVMT3 12,57 7,397 0,499 0,638 3.4 QDBVMT4 12,84 7,4 0,517 0,632 3.5 QDBVMT5 12,65 7,242 0,504 0,635 Chính sách khuyến khích nông nghiệp hữu cơ: Cronbach alpha = 0,707 3.6 CSKKNNHC1 10,29 4,934 0,518 0,627 3.7 CSKKNNHC2 10,13 5,108 0,543 0,612 3.8 CSKKNNHC3 10,33 5,416 0,447 0,671 3.9 CSKKNNHC4 10,51 5,401 0,463 0,661 Chính sách ứng dụng khoa học công nghệ: Cronbach alpha = 0,784 3.10 CSKHCN1 10,67 4,203 0,646 0,701 3.11 CSKHCN2 10,8 4,431 0,64 0,707 3.12 CSKHCN3 10,8 4,344 0,617 0,717 3.13 CSKHCN4 10,37 4,893 0,465 0,792 PHỤ LỤC 14 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO ĐỐI VỚI TỔ CHỨC (HỢP TÁC XÃ, DOANH NGHIỆP) STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến 1 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt kinh tế Chính sách đất đai: Cronbach alpha = 0,650 1.1 CSDD1 5,63 1,593 0,469 0,544 1.2 CSDD2 5,63 1,064 0,582 0,373 1.3 CSDD3 6,17 1,911 0,374 0,661 Chính sách khuyến khích đầu tư nông nghiệp: Cronbach alpha = 0,703 1,4 CSKKDTNN1 12,63 6,123 0,479 0,646 1,5 CSKKDTNN2 12,2 7,047 0,472 0,655 1,6 CSKKDTNN3 12,89 6,692 0,314 0,722 1,7 CSKKDTNN4 11,71 6,092 0,576 0,605 1,8 CSKKDTNN5 11,37 6,358 0,501 0,637 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng: Cronbach alpha = 0,619 1.9 CSPTCSHT1 10,89 3,516 0,144 0,704 1.10 CSPTCSHT2 11,54 2,55 0,362 0,587 1.11 CSPTCSHT3 10,91 2,551 0,596 0,413 1.12 CSPTCSHT4 10,71 2,387 0,551 0,427 Chính sách thuế, tín dụng: Cronbach alpha = 0,625 1.13 CSTD1 11,63 6,24 0,264 0,624 1.14 CSTD2 12,09 6,257 0,356 0,584 1.15 CSTD3 11,91 4,845 0,546 0,475 1.16 CSTD4 11,74 5,491 0,404 0,557 1.17 CSTD5 11,49 5,492 0,339 0,594 2 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt xã hội Chính sách việc làm cho hộ nông dân: Cronbach alpha = 0,652 2.1 CSVL1 14,17 6,087 0,369 0,616 2.2 CSVL2 14,43 5,605 0,422 0,592 2.3 CSVL3 13,69 5,81 0,471 0,569 2.4 CSVL4 13,49 5,728 0,475 0,566 STT Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng hiệu chỉnh Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến 2.5 CSVL5 13,94 6,703 0,291 0,647 Chính sách hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp: Cronbach alpha = 0,609 2.6 CSHTSXNN1 12,6 7,894 0,542 0,485 2.7 CSHTSXNN2 12,31 8,398 0,211 0,641 2.8 CSHTSXNN3 12,83 7,44 0,389 0,542 2.9 CSHTSXNN4 12,66 8,232 0,407 0,538 2.10 CSHTSXNN5 12,11 7,516 0,349 0,566 Chính sách đào tạo nâng cao chất lượng lao động: Cronbach alpha = 0,615 2.11 CSDTNLD1 6,06 2,467 0,527 0,381 2.12 CSDTNLD2 6,57 2,429 0,445 0,484 2.13 CSDTNLD3 6,63 2,593 0,319 0,674 3 Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng xuất khẩu bền vững về mặt môi trường Quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp: Cronbach alpha = 0,652 3.1 QDBVMT1 12,77 8,417 0,592 0,528 3.2 QDBVMT2 12,91 8,904 0,429 0,591 3.3 QDBVMT3 12,83 7,734 0,366 0,633 3.4 QDBVMT4 12,91 7,845 0,545 0,531 3.5 QDBVMT5 12,46 9,961 0,181 0,697 Chính sách khuyến khích nông nghiệp hữu cơ: Cronbach alpha = 0,706 3.6 CSKKNNHC1 9,94 4,526 0,598 0,576 3.7 CSKKNNHC2 9,94 4,644 0,473 0,657 3.8 CSKKNNHC3 9,74 4,726 0,683 0,545 3.9 CSKKNNHC4 10,31 5,398 0,283 0,773 Chính sách ứng dụng khoa học công nghệ: Cronbach alpha = 0,607 3.10 CSKHCN1 8,34 6,467 0,336 0,572 3.11 CSKHCN2 8,57 5,429 0,391 0,537 3.12 CSKHCN3 8,91 5,316 0,465 0,471 3.13 CSKHCN4 8,46 6,785 0,373 0,552
File đính kèm:
- luan_an_chinh_sach_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_nghiep_th.pdf
- Tóm tắt luận án (tiếng anh) Hà Xuân Bình.docx
- Tóm tắt luận án (tiếng việt) Hà Xuân Bình.docx
- Thông tin điểm mới luận án (tiếng anh) Hà Xuân Bình.docx
- Thông tin điểm mới luận án (tiếng việt) Hà Xuân Bình.docx