Luận án Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Mục đích nghiên cứu
Sau 8 năm triển khai, tỷ lệ áp dụng các kỹ thuật canh tác lúa giảm thải khí nhà kính
còn thấp trên toàn vùng (43%) và ứng dụng kỹ thuật từng phần còn chưa đạt yêu cầu. Mặc
dù kỹ thuật canh tác lúa giảm thải khí nhà kính đã được khẳng định không chỉ có giá trị về
môi trường mà còn giúp nông hộ đạt hiệu quả về kinh tế, xã hội. Một trong những
nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề trong chuyển giao kỹ thuật cho nông dân. Nhằm cải thiện
tỷ lệ áp dụng cũng như đảm bảo tuân thủ kỹ thuật trong thời gian tới, cần thiết phải xem xét
thực trạng chuyển giao kỹ thuật hiện nay, từ đó có các giải pháp thay đổi phù hợp.
Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn đối
với chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính.
- Đánh giá thực trạng thực trạng chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm phát thải
khí nhà kính ở ĐBSCL.
- Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm
phát thải khí nhà kính ở ĐBSC.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường chuyển giao kỹ thuật canh
tác lúa giảm khí nhà kính ở ĐBSCL trong thời gian 2020-2030.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành tại An Giang và Kiên Giang với hai nhóm nông hộ,
một nhóm được chuyển giao kỹ thuật bởi các đơn vị khuyến nông nhà nước và nhóm
được chuyển giao kỹ thuật bởi các dự án.
- Mẫu nghiên cứu 300 khảo sát lặp lại 2011, 2014, 2019.
- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, mô hình định lượng Ologit.
Kết quả chính và kết luận
Về thực trạng chuyển giao kỹ thuật
- Tỷ lệ tham gia lớp tập huấn đầy đủ của mô hình KN dự án đạt 99 - 100% trong
khi KNNN chỉ đạt 53%.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TRẦN THU HÀ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TRẦN THU HÀ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG N Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 N ười ướng dẫn: PGS.TS. Mai Thanh Cúc PGS.TS. Nguyễ Vă Sá HÀ NỘI, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án từ các nghiên cứu trước đây, các kết quả nghiên cứu từ dự án “Sản xuất lúa bền vững và Giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam” đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự giúp nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học, các cơ quan, tổ chức và bạn bè đồng nghiệp. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Mai Thanh Cúc và PGS.TS. Nguyễn Văn Sánh là những người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi trưởng thành và hoàn chỉnh luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, các thầy/cô giáo của khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Phát triển nông thôn đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ các Cục, Vụ, Viện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam; Trường Đại Học Cần Thơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Trung tâm Khuyến nông tỉnh An Giang và Kiên Giang đã nhiệt tình cung cấp tài liệu, hỗ trợ thu thập dữ liệu, trao đổi thông tin để tôi thực hiện luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Thu Hà iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................................ iii Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi Danh mục bảng ............................................................................................................... vii Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix Danh mục hình .................................................................................................................. x Danh mục hộp ................................................................................................................... x Trích yếu luận án ............................................................................................................. xi Thesis abstract ................................................................................................................ xiii Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5 Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ............................................................................................... 6 2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 6 2.1.1. Một số khái niệm có liên quan tới chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm thải khí nhà kính ................................................................................................... 6 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của canh tác lúa giảm khí nhà kính .................................... 13 2.1.3. Nội dung chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ............................... 19 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính .... 24 2.2. Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ...................... 30 2.2.1. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài ....................................................... 30 2.2.2. Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 34 iv 2.2.3. Khoảng trống trong những nghiên cứu trước và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu .............................................................................................. 39 2.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 40 2.3.1. Kinh nghiệm chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ở một số nước trên thế giới ........................................................................................... 40 2.3.2. Kinh nghiệm chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ở Việt Nam ............................................................................................................. 43 2.3.3. Một số bài học kinh nghiệm về chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm thải khí nhà kính ................................................................................................. 45 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 48 Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 49 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 49 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 49 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ...................................................................................... 51 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 53 3.2.1. Khung phân tích .................................................................................................. 53 3.2.2. Phương pháp tiếp cận .......................................................................................... 54 3.2.3. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 55 3.2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu và thông tin ......................................................... 56 3.2.5. Phương pháp xử lý dữ liệu và thông tin .............................................................. 59 3.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................................... 61 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 64 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 65 4.1. Thực trạng chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ở tỉnh An Giang và Kiên Giang .......................................................................................... 65 4.1.1. Hiện trạng kỹ thuật canh tác lúa giảm thải khí nhà kính tại các điểm nghiên cứu giai đoạn trước 2011 ........................................................................ 65 4.1.2. Các cơ quan tổ chức tham gia chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính giai đoạn 2011 - 2019 .......................................................................... 67 4.1.3. Kế hoạch/ chương trình chuyển giao .................................................................. 69 4.1.4. Quy trình và phương thức chuyển giao (2011 - 2014) ....................................... 71 4.1.5. Kết quả chuyển giao (2011 - 2014) .................................................................... 82 v 4.1.6. Giám sát, đánh giá hiệu quả và tác động của quá trình chuyển giao .................. 91 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ở Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................................. 114 4.2.1. Các nhân tố thuộc về cá nhân nông dân ............................................................ 114 4.2.2. Đặc điểm của tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao tới nông dân ........................ 115 4.2.3. Phương pháp chuyển giao tới nông dân ............................................................ 117 4.2.4. Đội ngũ và năng lực của cán bộ chuyển giao ................................................... 123 4.2.5. Cơ sở hạ tầng và sự tham gia phối kết hợp của chính quyền địa phương ........ 126 4.2.6. Chính sách chuyển giao .................................................................................... 128 4.2.7. Mô hình kiểm định vai trò của hình thức chuyển giao tới mức độ áp dụng kỹ thuật của nông hộ sau chuyển giao .............................................................. 131 4.3. Giải pháp tăng cường chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ở Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................... 133 4.3.1. Quan điểm và định hướng chuyển giao chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa giảm khí nhà kính ở đồng bằng sông Cửu Long .. ... 31,2 37,5 Phú Quốc 0,1 0,8 11 24,9 34,5 32,1 An Biên 0,4 0,4 15 20 28,3 43,6 An Minh 0,2 0,5 18,6 24 32,1 36,2 Châu Thành 0,5 0,3 9 19,5 31,3 52,1 Giang Thành 0,9 0,6 15 21 30,6 41,7 Giồng Riềng 0,6 0,7 15 22 26,7 52,6 Gò Quao 0,3 0,6 12,8 23,6 32 50,9 Hòn Đất 0,3 0,5 17 18 39 51,1 Kiên Hải 0,1 0,3 18 21,7 40,2 51,2 Kiên Lương 0,1 0,4 19,1 19 28 51,3 Tân Hiệp 0,8 0,8 18 18,7 35,3 40,3 U Minh Thượng 0,4 0,3 8 21 39 38,2 Vĩnh Thuận 0,1 0,6 10,2 21,2 39,5 41,5 Bình quân Toàn tỉnh 0,4 0,6 14,6 21,4 32,9 44,4 Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Kiên Giang (2014) 188 Phụ lục 5.6. So sánh hiệu quả thay đổi tập quán sử dụng nhập liệu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng, vụ Hè Thu năm 2013 Thay đổi trong vụ 1 MH CG qua Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án tại Kiên Giang 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm Lượng phân đạm net N (kg/ha) 148,9 151,9 -2 128,2 151,9 -16 88 104,9 -16 Lượng Phân Lân P2O5 (kg/ha) 64,1 64,5 -1 65,4 64,5 1 61 77 -21 Lượng phân Kali K2O 37,4 54,6 -32 43 54,6 -21 42 53,6 -22 Số lần bơm nước/vụ 10 10 0 8 10 -20 7 10 -30 Lượng nước tưới (m3/ha/vụ) 4.535 4.535 3.920 6.490 -40 2.610 5.350 -51 Kỹ thuật quản lý nước NKXK TT NKN TT NKX TT Lượng KNK (tấn CO2e/ha/vụ) 1,6 3,7 -57 0,4 1,1 -64 Nguồn: Nguồn: VLCRP (2014) Phụ lục 5.7. So sánh hiệu quả thay đổi tập quán sử dụng nhập liệu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng, vụ Thu Đông năm 2013 Thay đổi trong vụ 2 MH CG qua Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án tại Kiên Giang 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm Lượng giống trung bình (kg/ha) 183,5 202,71 -9 170 202,71 -16 139,9 216,1 -35 Lượng phân đạm net N (kg/ha) 140,9 149,66 -6 128,51 149,66 -14 91,3 104,2 -12 Lượng Phân Lân P2O5 (kg/ha) 63,5 66,4 -4 58,56 66,4 -12 59,7 77,4 -23 Lượng phân Kali K2O 35,9 55,43 -35 33,4 55,43 -40 48 51,9 -8 Số lần bơm nước/vụ* 10 10 0 8 10 -20 2 10 -80 Lượng nước tưới (m3/ha/vụ) 3.750 5.220 -28 2.070 5.220 -60 650 2.600 -75 Kỹ thuật quản lý nước NKXK TT NKNK TT NKXK TT Lượng KNK (tấn CO2e/ha/vụ) 2,6 2,7 -4 8,2 25,2 -67 Nguồn: VLCRP (2014) Phụ lục 5.8. So sánh hiệu quả thay đổi tập quán sử dụng nhập liệu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng, vụ Đông Xuân năm 2014 Thay đổi trong vụ 3 MH CG qua Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án tại Kiên Giang 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm Lượng phân đạm net N (kg/ha) 151,4 148,05 2 113,9 148,05 -23 104,7 102,65 2 Lượng Phân Lân P2O5 (kg/ha) 70,1 65,3 7 72,8 65,3 11 70,7 76,3 -7 Lượng phân Kali K2O 45,8 54,5 -16 43,2 54,5 -21 48,7 53,7 -9 Số lần bơm nước/vụ* 10 10 0 7 10 -30 5 8 -38 Lượng nước tưới (m3/ha/vụ) 7.890 11.580 -32 4.390 11.580 -62 1.354 2.370 -43 Kỹ thuật quản lý nước NKXK TT NKNK TT NKXK TT Lượng KNK (tấn CO2e/ha/vụ) 3,1 5,4 -43 9,4 26,9 -65 Nguồn: VLCRP (2014) 189 Phụ lục 5.9. So sánh hiệu quả thay đổi tập quán sử dụng nhập liệu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng, vụ Hè Thu năm 2014 Thay đổi trong vụ 4 MH CG qua Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án tại Kiên Giang 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm 2012 2011 Tăng/ giảm Năng suất lúa khô 6,42 6,06 6 6,18 6,06 2 5,06 5,02 1 Lượng giống trung bình (kg/ha) 144,4 203,74 -29 127,19 203,74 -38 145,4 222,57 -35 Lượng phân đạm net N (kg/ha) 130,03 151,98 -14 123,84 151,98 -19 98,2 104,9 -6 Lượng Phân Lân P2O5 (kg/ha) 58,7 64,5 -9 61,6 64,5 -4 60,2 77 -22 Lượng phân Kali K2O 45,07 54,6 -17 39,1 54,6 -28 43,5 53,6 -19 Số lần phun thuốc BVTV/vụ 6,39 6,72 -5 5,75 6,72 -14 4,82 7,14 -32 Số lần bơm nước/vụ* 10 10 0 8 10 -20 3 8 -63 Lượng nước tưới (m3/ha/vụ) 4.356 5.596 -22 2.902 5.596 -48 2.200 3.020 -27 Kỹ thuật quản lý nước NKXK TT NKNK TT NKXK TT Lượng KNK (tấn CO2e/ha/vụ) 1,1 5,2 -79 7,5 32,2 -77 Nguồn: VLCRP (2014) Phụ lục 5.10. Thay đổi tập quán sử dụng thuốc BVTC của nông dân sau khi nhận chuyển giao tính đến cuối năm 2014 Đơn vị: % Cách sử dụng MH CG qua Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án tại Kiên Giang 2014 2011 2014 2011 2014 2011 Theo tập quán phun ngừa 2 16 3 20 3 15 Quan sát sâu bệnh 64 73 48 68 62 72 Theo khuyến cáo 1P5G 32 0 49 0 35 0 Khác 2 11 0 12 0,00 13 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2014) 190 Phụ lục 5.11. Thay đổi nhận thức về sử dụng thuốc BVTV của nông dân khi nhận chuyển giao đến cuối 2014 Đơn vị: % Nên sử dụng độ độc MH CG qua Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án tại Kiên Giang 2014 2011 2014 2011 2014 2011 Nhóm sinh học, cúc tổng hợp 45 12 57 3 40 31 Nhóm độc ít 17 35 9 38 17 29 Nhóm độc bình thường 30 36 34 46 31 26 Nhóm cao 7 17 0 14 6 14 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2014) 1 9 1 1 9 1 Phụ lục 5.12. So sánh hiệu quả giảm chi phí đầu tƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của 3 điểm nhận chuyển giao đến năm 2019 So sánh chi phí canh tác trên 1 ha/năm giữa các MH CG MH CG Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án Kiên Giang Chi phí /ha Tăng/ Giảm Chi phí /ha Tăng/ Giảm Chi phí /ha Tăng/ Giảm 2019 2014 2011 % 2019 2014 2011 % 2019 2014 2011 % Danh mục chi phí Giống 3,53 3,955 3,68 -4,0 3,55 3,52 3,68 -3,58 3,34 3,34 4,42 -24,4 Phân bón các loại 10,78 10,98 14,18 -24,0 10,64 10,85 14,18 -25 8,66 8,80 11,1 -22 Thuốc BVTV 6,25 6,18 8,22 -24 6,41 6,80 8,22 -22 5,54 5,64 7,38 -25 Tổng 20,56 21,12 26,08 -21,18 20,59 21,16 26,08 -21,03 17,53 17,79 22,90 -23,4 Nguồn: Điều tra (2020) 1 9 2 1 9 2 Phụ lục 5.13. So sánh hiệu quả giảm lƣợng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của 3 điểm nhận chuyển giao đến năm 2019 Các hiệu quả chính sau 4 vụ nhận chuyển giao MH CG Khuyến nông NN Mô hình CG dự án tại An Giang Mô hình CG dự án Kiên Giang Bình quân Tỷ lệ Tăng Giảm trong dài hạn Bình quân Tỷ lệ Tăng Giảm trong dài hạn Bình quân Tỷ lệ Tăng Giảm trong dài hạn 2019 2014 2011 2019 2014 2011 2019 2014 2011 Tỷ lệ sử dụng giống cấp xác nhận (%) 61,5 52,3 25 2,46 78,4 74,6 25,4 3,09 71,7 71,7 38,3 0,00 Lượng giống trung bình (kg/ha) 288,97 348,16 464,8 -37,83 281 271,65 464,8 -39,54 286,426 298,36 469,86 -39,04 Lượng phân đạm net N (kg/ha) 251,35 285,62 356,3 -29,46 237,374 247,27 356,3 -33,38 183,456 191,1 268,42 -31,65 Lượng Phân Lân P2O5 (kg/ha) 124,95 134,36 178,08 -29,83 124,013 129,18 178,1 -30,36 120,768 125,8 171,94 -29,76 Lượng phân Kali K2O 77,98 82,08 123,58 -36,90 79,35 79,35 123,6 -35,79 91,1 91,1 118,36 -23,03 Số lần phun thuốc BVTV/vụ 5,5 5,1 7,5 -26,67 5,4 5,3975 7,5 -28,00 5,54 5,54 7,17 -22,73 Nguồn: Số liệu điều tra (2020) 1 9 3 1 9 3 Phụ lục 5.14. Kết quả PRA về các khó khăn khi áp dụng kỹ thuật 1P5G ở An Giang TT Khó khăn Tại An Giang Tại Kiên Giang Nguyên nhân Nguyên nhân 1 Ứng dụng giống xác nhận 2 Giảm giống lượng giống 50% ND còn lại lo ngại mưa, ốc bươu vàng gây hại lúa nên vẫn còn sạ dầy Sạ tay khó rãi thưa-đều trong khi sạ hang thiếu nhân công Nông dân không áp dụng do: - Mặt ruộng không bằng phẳng - Làm đất chưa đạt - Ốc bươu vàng vẫn còn Thủy lợi nội đồng chưa hoàn thiện 3 Giảm phân đạm 30 % Từ 120kg/ha xuống 80-90kg/ha Lúa sản xuất 3 vụ không thể giảm phân N hơn nữa (đất nghèo dinh dưỡng) Phân N kém chất lượng nên phải bón nhiều ND không đủ điều kiện, phương tiện và kiến thức đánh giá chất lượng phân bón nhất là phân N 20 % chưa giảm do tập quán sử dụng chưa thay đổi được 4 Giảm lượng thuốc BVTV Giảm lượng phun, xịt 50% Sử dụng 4 đúng: Sinh thái, ít độc, cách ly dài, Không phối trộn ND mạnh dạn áp dụng theo khuyến cáo 1P5G vì áp lực sâu bênh nhiều. Diễn biết thời tiết phức tạp nên sâu bệnh mới phát sinh Số hộ chưa áp dụng được là do áp lực sâu bệnh nhiều 5 Giảm lượng nước tưới% 30- 50% Do mặt bằng đồng ruộng không bằng phẳng nên khó thống nhất quản lý nước giữa các hộ cùng canh tác trên 1 cánh đồng. Hệ thống kênh nội đồng, bờ thửa nhỏ, thấp trong khi đường cấp nước dài nên đôi khi muốn nước lên đất cao thì nơi thấp bị ngập nhiều, lãng phí nước. Thất thoát nước tưới nhiều do địa hình và hạ tầng kênh, mương còn giới hạn nhất định Số hộ còn lại không giảm do mỗi tổ sạ trước sau khác nhau nên khó quản lý nước đồng bộ Nguồn: Kết quả PRA thảo luận nhóm tại An Giang và Kiên Giang (2019) 1 9 4 1 9 4 Phụ lục 5.15. Đánh giá của ngƣời dân về các chính sách đối với chuyển giao ĐVT: % Chính sách Mô hình CG truyền thống Mô hình CG tại An Giang Mô hình CG tại Kiên Giang 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Chính sách bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo 0 8 12 25 55 0 4 27 28 41 2 9 10 16 63 Chính sách thông tin tuyên truyền 10 16 52 21 1 1 4 12 24 59 0 0 7 36 57 Chính sách xây dựng và nhân rộng mô hình 15 67 18 0 0 5 14 48 22 11 0 0 3 27 70 Chính sách khuyến khích hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông 23 55 14 8 0 0 2 20 31 47 0 4 5 24 67 Xã hội hóa khuyến nông, chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp 0 3 24 62 11 0 0 2 32 66 0 0 7 21 72 Nguồn: Điều tra (2019) 195 Phụ lục 5.16. Mô tả các biến của mô hình STT Tên biến Mô tả Biến phụ thuộc Mức độ áp dụng Mức độ áp dụng kỹ thuật của hộ 1: Áp dụng được từ 1 - 2 chỉ tiêu; 2: Áp dụng được 3 - 4 chỉ tiêu 3: Áp dụng được 5 - 6 chỉ tiêu Biến độc lập 1 Tuổi Số tuổi của chủ hộ 2 Kinh nghiệm Số năm kinh nghiệm trong sản xuất lúa của chủ hộ 3 Tổng diện tích áp dụng Tổng diện tích áp dụng kỹ thuật mới của hộ 4 Tổng chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất tính trên/ha/năm của hộ 5 Nguồn kỹ thuật 1: Nguồn kỹ thuật từ khuyến nông dự án 0: Nguồn kỹ thuật từ khuyến nông nhà nước 196 PHỤ LỤC 6 Phụ lục 6.1. Số nông hộ nhận chuyển giao so với số nông hộ ghi chép sổ Nhật ký Nông hộ qua 4 vụ lúa, hợp tác xã Phú Thƣợng, An Giang 26 42 100 155 19.5 48.75 133 285.5 20 36 93 149 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 0 50 100 150 200 250 300 Hè Thu 2012 Thu Đông 2013 Đông Xuân 2013- 2014 Hè Thu 2014 Số hộ nhận chuyển giao Diện tích đất (ha) Tỷ lệ (%) Số hộ ghi NKNH Tỷ lệ ghi NKNH 197 Phụ lục 6.2. Số nông hộ nhận chuyển giao so với số nông hộ tham gia họp kỹ thuật ở cộng đồng qua 4 vụ lúa, hợp tác xã Kênh 7b, Kiên Giang Phụ lục 6.3. Số nông hộ nhận chuyển giao so với số nông có ghi chép sổ nhật ký nông hộ qua 4 vụ lúa, hợp tác xã Kênh 7b, Kiên Giang 51 122 143 133 36 94 102 73 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Hè Thu 2012 Thu Đông 2013 Đông Xuân 2013- 2014 Hè Thu 2014 Số hộ nhận chuyển giao Số hộ tham gia họp kỹ thuật hàng vụ Tỷ lệ TB 51 122 143 133 28 70 96 97 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Hè Thu 2012 Thu Đông 2013 Đông Xuân 2013- 2014 Hè Thu 2014 Số hộ nhận chuyển giao Số hộ ghi NKNH Tỷ lệ
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_chuyen_giao_ky_thuat_canh_tac_lua_giam_ph.pdf
- KTNN - TTLA - Tran Thu Ha.pdf
- TTT - Tran Thu Ha.pdf