Luận án Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit Việt Nam theo phương pháp Amoni Florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Vật liệu nano là một trong những đề tài có sức hút mãnh liệt trên thế giới và

ở Việt Nam trong những năm gần đây. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cùng

với các bằng phát minh sáng chế liên quan đến vật liệu nano tăng theo cấp số mũ

gắn liền với sự phát triển nhanh của ngành khoa học nano và công nghệ nano. Công

nghệ nano điều chế các vật liệu mới được quan tâm là do hiệu ứng thu nhỏ kích

thước làm xuất hiện nhiều tính chất mới đặc biệt và nâng cao các tính chất vốn có

lên so với vật liệu khối thông thường. Vật liệu có kích cỡ và cấu trúc nanomet sở

hữu những tính chất ưu việt như độ bền cơ học cao, tính bán dẫn, các tính chất điện

quang nổi trội, hoạt tính xúc tác và hấp phụ cao.

Mangan oxit là một trong số những oxit kim loại có vai trò rất quan trọng

trong nhiều ngành công nghiệp và trong đời sống. Chúng được sử dụng làm vật liệu

catot trong các loại pin như pin ion –liti, làm chất hấp phụ loại bỏ sắt, mangan,

asen trong công nghệ xử lý nước ngầm; làm tác nhân phân hủy các độc chất hữu

cơ trong nước thải (thuốc nhuộm azo, dichloromethane, trichloroethylene ); làm

xúc tác cho các phản ứng hóa học trong công nghiệp; ngoài ra chúng còn được sử

dụng để khử màu hoặc tạo màu cho vật liệu thủy tinh, gốm, sản xuất các chất màu

vô cơ Khi đạt kích thước nano thì mangan oxit còn cho hiệu quả sử dụng cao hơn

nhiều so với kích thước lớn.

Mangan oxit được nghiên cứu điều chế từ nhiều nguồn nguyên liệu khác

nhau, trong đó có các loại quặng của mangan. Nguồn quặng mangan tại nước ta rất

phong phú với trữ lượng tương đối lớn, nhưng mới chỉ được khai thác, làm giàu và

chế biến thô để xuất khẩu. Chính vì thế, việc nghiên cứu chế biến sâu quặng

mangan thành các sản phẩm có giá trị sử dụng và hiệu quả kinh tế cao là vấn đề cần

thiết đối với lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản rắn.

pdf 158 trang kiennguyen 19820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit Việt Nam theo phương pháp Amoni Florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit Việt Nam theo phương pháp Amoni Florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy

Luận án Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ quặng pyroluzit Việt Nam theo phương pháp Amoni Florua và định hướng ứng dụng trong xử lý một số chất hữu cơ khó phân hủy
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Mạc Văn Hoàn 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP NANO OXIT MANGAN 
TỪ QUẶNG PYROLUZIT VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP 
AMONI FLORUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ 
LÝ MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 
Hà Nội - 2021
 i 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Mạc Văn Hoàn 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP NANO OXIT 
MANGAN TỪ QUẶNG PYROLUZIT VIỆT NAM THEO 
PHƯƠNG PHÁP AMONI FLORUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG 
DỤNG TRONG XỬ LÝ MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ KHÓ 
PHÂN HỦY 
Chuyên ngành: Hóa Vô cơ 
Mã số: 9 44.01.13 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Hoàng Anh Tuấn 
2. PGS.TS. Phan Thị Ngọc Bích 
Hà Nội – 2021 
 ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các ý tưởng 
khoa học, hình ảnh, số liệu, kết quả thực nghiệm trình bày trong luận án là trung 
thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất 
kỳ một công trình nào khác. 
Tôi xin cam kết về tính mới và tính đúng đắn của luận án đồng thời xin chịu 
trách nhiệm trước pháp luật về mọi vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. 
 Tác giả luận án 
 Mạc Văn Hoàn 
 iii 
LỜI CẢM ƠN 
 Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm sâu sắc đến tập thể hướng 
dẫn đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên trong suốt quá trình nghiên 
cứu để tôi hoàn thành luận án. 
 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Hóa học, Học Viện Khoa học và 
Công nghệ - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã hướng dẫn và giúp 
đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. 
 Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, nơi tôi 
công tác luôn tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nghiên 
cứu. 
 Cuối cùng, tôi xin dành những tình cảm sâu sắc tới những người thân yêu 
trong gia đình: bố mẹ, vợ, con và các anh chị em đã luôn chia sẻ, động viên và giúp 
tôi vượt qua khó khăn, áp lực để hoàn thành công trình nghiên cứu của riêng mình. 
 Hà nội, ngày tháng 11 năm 2021 
 Tác giả 
 Mạc Văn Hoàn 
 iv 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA ..................................................................................................... i 
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii 
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU...................................... viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................ xi 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 4 
1.1. Giới thiệu chung về Mn2O3 và MnO2 ............................................................. 4 
1.1.1. Giới thiệu về MnO2 ....................................................................................... 4 
1.1.2. Giới thiệu về Mn2O3 ...................................................................................... 9 
1.2. Các nano oxit MnO2, Mn2O3 ......................................................................... 11 
1.2.1. Phương pháp điều chế các nano oxit MnO2, Mn2O3 ............................... 11 
1.2.2. Ứng dụng của nano oxit MnO2 và Mn2O3 ................................................. 14 
1.3. Tình hình nghiên cứu điều chế MnO2, Mn2O3 nano trong và ngoài nước 17 
1.3.1. Tình hình nghiên cứu điều chế MnO2, Mn2O3 nano ngoài nước ............ 17 
1.3.1.1. MnO2 nano.................................................................................................... 17 
1.3.1.2. Mn2O3 nano .................................................................................................. 24 
1.3.1.3. Hỗn hợp nano oxit mangan MnOx ............................................................... 28 
1.3.2. Tình hình nghiên cứu điều chế MnO2, Mn2O3 nano trong nước ............. 29 
1.3.2.1. MnO2 nano.................................................................................................... 29 
1.3.2.2. Mn2O3 nano .................................................................................................. 31 
1.4. Tình hình nghiên cứu, chế biến quặng mangan trong và ngoài nước... .... 31 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu và chế biến quặng mangan ngoài nước ............... 31 
1.4.1.1. Phương pháp nhiệt luyện mangan ............................................................... 32 
1.4.1.2. Phương pháp thủy luyện mangan ................................................................ 32 
1.4.1.3. Phương pháp thủy nhiệt luyện mangan ....................................................... 33 
1.4.1.4. Các phương pháp thu hồi mangan từ quặng mangan chất lượng thấp... 34 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu và chế biến quặng mangan trong nước ................ 36 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .............................................. 40 
 v 
2.1. Hóa chất và thiết bị, dụng cụ ......................................................................... 40 
2.1.1. Quặng pyroluzit và hóa chất thí nghiệm .................................................... 40 
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ ...................................................................................... 40 
2.2. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................ 41 
2.2.1. Nghiên cứu quá trình phân hủy quặng pyroluzit bằng amoni florua ...... 42 
2.2.2. Nghiên cứu quá trình hòa tách (NH4)3MnF6 và điều chế MnC2O4.2H2O 
từ hỗn hợp thu được sau khi phân hủy quặng pyroluzit bằng NH4F ...... 42 
2.2.2.1. Nghiên cứu quá trình hòa tách (NH4)3MnF6 ............................................... 42 
2.2.2.2. Nghiên cứu điều chế MnC2O4.2H2O ............................................................ 43 
2.2.3. Nghiên cứu điều chế MnO2 nano từ MnC2O4.2H2O ................................. 46 
2.2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường phản ứng ....................................... 46 
2.2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch KMnO4 .............................. 47 
2.2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy .................................................... 47 
2.2.4. Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ MnO2 nano ............ 47 
2.2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình nung MnO2 nano ......... 47 
2.2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nung đến quá trình nung MnO2 
nano.. ..48 
2.2.5. Nghiên cứu quá trình tách riêng các tạp chất và thu hồi NH4F .............. 48 
2.2.5.1. Nghiên cứu quá trình tách sắt ...................................................................... 48 
2.2.5.2. Nghiên cứu quá trình tách silic .................................................................... 49 
2.2.5.3. Nghiên cứu quá trình thu hồi NH4F ............................................................. 50 
2.2.6. Định hướng ứng dụng hỗn hợp nano oxit mangan trong xử lý một số 
chất hữu cơ khó phân hủy .......................................................................... 50 
2.2.6.1. Nghiên cứu xử lý xanh metylen của hỗn hợp nano oxit mangan ................. 50 
2.2.6.2. Nghiên cứu xử lý các hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong nước thải của mẫu 
hỗn hợp nano oxit mangan ........................................................................... 52 
2.3. Phương pháp phân tích, kiểm tra, đánh giá kết quả .................................. 53 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 56 
3.1. Nghiên cứu quá trình nung phân hủy quặng pyroluzit .............................. 56 
3.1.1. Xác định thành phần quặng pyroluzit ....................................................... 56 
3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất phân hủy quặng 
pyroluzit ....................................................................................................... 57 
 vi 
3.1.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy 
quặng ..................................................................................................... 58 
3.1.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất phân hủy 
quặng.. ...................................................................................................... 60 
3.1.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối liệu đến hiệu suất quá trình nung 
phân hủy quặng ............................................................................................ 61 
3.1.3. Nghiên cứu xác định thành phần hỗn hợp thu được sau phân hủy quặng 
pyroluzit ....................................................................................................... 63 
3.2. Nghiên cứu quá trình hòa tách (NH4)3MnF6 và điều chế MnC2O4.2H2O từ 
hỗn hợp thu được sau khi nung phân hủy quặng pyroluzit bằng amoni 
florua ................................................................................................................ 66 
3.2.1. Nghiên cứu quá trình hòa tách (NH4)3MnF6 ............................................ 66 
3.2.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/lỏng đến hiệu suất thu hồi mangan ...................... 66 
3.2.1.2. Ảnh hưởng của thời gian hòa tách đến hiệu suất thu hồi mangan .............. 67 
3.2.1.3. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi mangan ....................................... 68 
3.2.2. Nghiên cứu điều chế MnC2O4.2H2O .......................................................... 69 
3.2.2.1. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến quá trình kết tủa MnC2O4 ............ 70 
3.2.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch axit oxalic đến quá trình kết tủa 
MnC2O4. ....................................................................................................... 71 
3.2.2.3. Ảnh hưởng của chất HĐBM đến quá trình kết tủa MnC2O4 ........................ 72 
3.2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến quá trình kết tủa MnC2O4 ... 74 
3.2.2.5. Đặc trưng hóa lý của sản phẩm MnC2O4.2H2O .......................................... 75 
3.3. Nghiên cứu điều chế nano oxit MnO2 từ MnC2O4.2H2O ............................ 76 
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường phản ứng ................................... 77 
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 ........................................... 78 
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy ................................................. 80 
3.4. Nghiên cứu điều chế hỗn hợp nano oxit mangan từ MnO2 nano ............... 83 
3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình nung MnO2 nano ... 84 
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến quá trình nung MnO2 nan ... ournal of Alloys and 
Compounds, 2017, 710, 635-643. 
168. Wesley M. Dose and Scott W. Donne, Thermal treatment effects on 
manganese dioxide structure, Morphology and Electrochemical Performance, 
Journal of The Electrochemical Society, 2011, 158 (8), A905-A912. 
169. B. Liu, P. S. Thomas, A. S. Ray and R. P. Williams, The effect of sampling 
conditions on thermal decomposition of electrolytic manganese oxide, Journal of 
Thermal Analysis and Calorimetry, 2004, 76, 115–122. 
170. Wesley M. Dose, Scott W.Donne, Manganese dioxide structural effects on its 
thermal decomposition, Materials Science and Engineering B, 2011, 176, 1169–
1177. 
171. Huang You-ju et al, Manganese Dioxide with High Specific Surface Area for 
Alkaline Battery, Chem. Res. Chinese Universities, 2012, 28(5), 874—877. 
172. Uchino et al, Metal stripping system and an operation process therefor, US 
Patent No 8.830.836, 1989. 
173.Yu Xin Zhang, pH-Dependent Degradation of Methylene Blue via Rational 
Designed MnO2 Nanosheet-Decorated Diatomites, Ind. Eng. Chem. Res., 2014, 53, 
6966−6977. 
174. Shuangxi Zhou et al, Degradation of methylene blue by natural manganese 
oxides: kinetics and transformation products, R. Soc. open sci. 6: 190351. 
 126 
175. Guixia Zhao et al, Highly active MnO2 nanosheet synthesis from graphene 
oxide templates and their application in efficient oxidative degradation of 
methylene blue, The Royal Society of Chemistry , 2013, DOI:10.1039/c3ra40942b. 
176. V.T.Kalinnikov et al, Reactions of Oxides of some 3d elements with amonnium 
hydrogen difluoride, Russian Journal of Applied Chemistry, 2004, 77(3), 347-352. 
177. Aimal Khan et al, Highly Efficient α-Mn2O3@α-MnO2-500 nanocomposite 
for Peroxymonosulfate Activation: Comprehensive Investigation of Manganese 
Oxides, Journal of Materials Chemistry A, 2017, DOI: 10.1039/C7TA07942G. 
178. Xiaowei Ma et al, Novel nanoporous MnOx (x = ~1.75) sorbent for the 
removal of SO2 and NH3 made from MnC2O4.2H2O, Journal of Colloid and Interface 
Science, 2016, 465, 323–332. 
179. Krisztina Frey et al, Nanostructured MnOx as highly active catalyst for CO 
oxidation, Journal of Catalysis, 2012, 287, 30–36. 
 127 
PHỤ LỤC 
 1 
Phụ lục 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu trong luận án 
1.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của quặng pyroluzit Cao Bằng 
VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau quang Mn
24-0735 (I) - Pyrolusite, syn - MnO2 - Y: 1.09 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056
46-1045 (*) - Quartz, syn - SiO2 - Y: 21.82 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056
File: Hop-Vien HHCN-Quang Mn.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 04/10/13 16:55:46
L
in
 (
C
p
s
)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50 60 70
d
=
4
.2
6
0
d
=
3
.3
3
8
d
=
2
.4
5
2
3
d
=
2
.4
0
0
2
d
=
2
.2
8
1
9
d
=
2
.2
3
7
5
d
=
2
.1
2
7
6
d
=
1
.9
7
8
5
d
=
1
.8
1
5
9
d
=
1
.6
7
0
2
d
=
1
.6
5
5
4
d
=
1
.5
3
8
8
d
=
1
.4
5
1
2
d
=
1
.3
8
1
2
d
=
1
.3
7
2
3
d
=
3
.1
1
3
1.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hỗn hợp thu được sau phân phủy quặng pyroluzit ở 
điều kiện thích hợp 
 2 
1.3. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu MnC2O4.2H2O thu được khi tách mangan từ 
dung dịch A 
1.4. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 400oC, 
thời gian nung 120 phút 
14-0705 (D) - Manganese Oxalate Hydrate - C2MnO4·2H2O - Y: 54.42 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-Mb.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - 
Creation: 06/12/15 10:37:54 
2-Theta - Scale 5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
4
.8
5
3
d
=
3
.9
1
8
d
=
3
.6
3
6
d
=
3
.0
0
1
d
=
2
.6
5
2
3
d
=
2
.2
8
8
2
d
=
2
.1
4
6
5
d
=
1
.9
4
9
8
 d=
1
.9
1
4
1
d
=
1
.8
4
3
0
d
=
1
.7
4
9
3
d
=
1
.6
9
1
0
d
=
1
.3
8
7
6
VNU-HN-SIEMENS D5005 
L
in
 (
C
p
s
) 
18-0802 (D) - Birnessite, syn - MnO2 - Y: 6.40 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-MnO2-M63.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030° -
Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 15:10:51 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
2-Theta - Scale 
5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
2
.4
2
1
7
d
=
1
.3
1
2
1
d
=
1
.5
3
1
2
d
=
2
.1
1
2
3
d
=
2
.3
1
2
5
 3 
1.5. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 500oC, 
thời gian nung 120 phút 
1.6. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 600oC, 
thời gian nung 120 phút 
VNU-HN-SIEMENS D5005 
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 14.55 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
18-0802 (D) - Birnessite, syn - MnO2 - Y: 7.39 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-MnOx.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 2.0 s - Temp.: 
25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 11:51:10 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
2-Theta - Scale 
5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
1
.6
5
7
8
d
=
2
.7
0
8
1
d
=
1
.4
1
6
3
d
=
2
.4
3
8
6
d
=
1
.7
0
1
2
d
=
1
.5
0
8
1
d
=
1
.4
1
3
0
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 14.55 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
18-0802 (D) - Birnessite, syn - MnO2 - Y: 7.39 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
VNU-HN-SIEMENS D5005 
0 
10 
20 
30 
40 
50 60 
70 
80 
90 
File: Hoan-Vien HHCN-MnOx.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 
0.030 ° - Step time: 2.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 11:51:10 
2-Theta - Scale 
5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
1
.6
5
7
8
 d
=
2
.7
0
8
1
d
=
1
.4
1
6
3
d
=
1
.7
3
8
6
d
=
1
.8
2
1
6
d
=
2
.5
2
2
1
d
=
2
.2
4
1
5
 4 
1.7. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 700oC, 
thời gian nung 120 phút 
1.8. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 500oC, 
thời gian nung 60 phút 
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 63.64 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
VNU-HN-SIEMENS D5005 
File: Hoan-Vien HHCN-MnO2-M60.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C 
(Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 09:51:34 
L
in
 (
C
p
s
) 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
2-Theta - Scale 5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
3
.8
4
4
1
d
=
2
.7
1
4
5
d
=
2
.3
4
8
9
d
=
2
.0
0
1
4
d
=
1
.8
4
3
5
d
=
1
.7
1
4
7
d
=
1
.6
6
1
0
d
=
1
.5
2
2
6
 d
=
1
.4
1
8
4
d
=
1
.4
5
0
6
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 14.55 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
18-0802 (D) - Birnessite, syn - MnO2 - Y: 7.39 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-MnOx.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step 
time: 2.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 11:51:10 
2-Theta - Scale 5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
1
.6
5
7
8
d
=
2
.7
0
8
1
d
=
1
.4
1
6
3
d
=
1
.7
3
8
6
d
=
2
.3
2
1
3
d
=
1
.8
2
1
6
 5 
1.9. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 500oC, 
thời gian nung 120 phút 
1.10. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 500oC, 
thời gian nung 180 phút 
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 14.55 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
VNU-HN-SIEMENS D5005 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
2-Theta - Scale 
5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
1
.6
5
7
8
d
=
2
.7
0
8
1
d
=
1
.4
1
6
3
d
=
2
.4
3
8
6
d
=
1
.7
0
1
2
d
=
1
.5
0
8
1
d
=
1
.4
1
3
0
18-0802 (D) - Birnessite, syn - MnO2 - Y: 7.39 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-MnOx.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 2.0 s - Temp.: 25.0 
°C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 11:51:10 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 14.55 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
18-0802 (D) - Birnessite, syn - MnO2 - Y: 7.39 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-MnOx.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step 
time: 2.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 11:51:10 
2-Theta - Scale 5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
1
.8
5
1
2
d
=
2
.7
0
8
1
d
=
1
.4
1
6
3
d
=
1
.7
3
8
6
d
=
1
.8
2
1
6
d
=
2
.5
2
2
1
d
=
2
.2
4
1
5
 6 
1.11. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu thu được sau khi nung MnO2 ở nhiệt độ 500oC, 
thời gian nung 240 phút – Mẫu M601 
VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Mn2O3 
10-0069 (D) - Bixbyite, syn - Mn2O3 - Y: 76.36 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 
File: Hoan-Vien HHCN-MnO2-M54.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 
25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 10/11/18 16:26:10 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
2-Theta - Scale 
5 10 20 30 40 50 60 70 
d
=
3
.8
3
9
d
=
2
.7
1
5
8
d
=
2
.3
5
2
3
d
=
2
.0
0
5
6
d
=
1
.8
4
1
6
d
=
1
.6
6
1
6
d
=
1
.4
5
0
8
 d=
1
.4
1
7
1
 7 
Phụ lục 2. Kết quả đo diện tích bề mặt của các mẫu trong luận án 
2.1. Kết quả đo diện tích bề mặt của mẫu M600 
 8 
 9 
 10 
2.2. Kết quả đo diện tích bề mặt của mẫu M601 
 11 
 12 
 13 
2.3. Kết quả đo diện tích bề mặt của mẫu M602 
 14 
 15 
 16 
Phụ lục 3. Giản đồ phân tích nhiệt TG/DTA của các mẫu trong luận án 
3.1. Giản đồ phân tích nhiệt TG/DTA của mẫu MnO2 nano (mẫu M600) 
 17 
Phụ lục 4. Phổ hấp thụ UV-VIS của các mẫu trong luận án 
4.1. Phổ hấp thụ UV-VIS của mẫu MB ở pH bằng 6 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_che_hon_hop_nano_oxit_mangan_tu_quan.pdf