Luận án Phân tích hàm lượng một số dạng Crom, Mangan trong lá chè trên địa bàn huyện Mộc Châu và huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La

Chè là đồ uống được hơn bốn tỉ người trên Thế giới sử dụng vì nó có lợi cho

sức khỏe. Uống chè có tác dụng ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, cao huyết áp và

ung thư. Hợp chất catechin trong chè xanh được cho có tác dụng ức chế sự sinh sản

của gốc tự do (free radical) trong thành động mạch cũng như chống lại sự hình thành

những cục máu đông [1, 2, 3]. Ngoài các thành phần hữu cơ, trong chè chứa nhiều

ion kim loại tồn tại ở dạng liên kết với hợp chất hữu cơ và dạng tự do như: Ca, K,

Mg, Na, Mn, Fe, Zn, Cu, Co, Cd, Cr, Ni, Pb, As, Mo, Al và một số kim loại khác [4,

5].

Tác dụng sinh học của Mn, Cr phụ thuộc vào dạng hóa học của nó. Trong

nước chè, Mn tồn tại chủ yếu ở hai dạng Mn(II) – flavonoid và Mn(II) – tự do, Cr tồn

tại hai dạng chính là Cr(III) và Cr(VI). Dạng Mn(II) – flavonoid có tác dụng sinh học

tốt so với hơn dạng Mn(II) – tự do. Trong khi Cr(III) là dạng vi lượng cần thiết cho

cơ thể còn dạng Cr(VI) gây độc hại đối với con người. Chính vì vậy, nếu chỉ xác

định tổng hàm lượng crom và mangan trong chè là chưa đủ mà cần phải xác định

dạng tồn tại của chúng.

Phân tích dạng Mn, Cr trong chè có nhiều phương pháp: Sắc ký lỏng hiệu năng

cao ghép nối phổ khối nguồn plasma cảm ứng cao tần (HPLC-ICP-MS), sắc ký lỏng

hiệu năng cao ghép nối quang phổ hấp thụ nguyên tử (HPLC-AAS), sắc ký lỏng hiệu

năng cao ghép nối phổ phát xạ nguyên tử nguồn plasma cảm ứng cao tần (HPLCICP-OES). Tuy nhiên các phương pháp này sử dụng thiết bị đắt tiền, khó khăn để

trang bị và sử dụng. Ngoài ra dạng của Mn, Cr được tách bằng kỹ thuật chiết lỏng –

lỏng. Tuy nhiên kỹ thuật chiết lỏng - lỏng và định lượng bằng phương pháp thích hợp

như AAS, ICP-MS, Tuy nhiên kỹ thuật chiết lỏng – lỏng thường sử dụng lượng lớn

các dung môi hữu cơ độc hại và gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay các nhà khoa học

phân tích đang hướng tới hoá học xanh sử dụng kỹ thuật chiết mới là kỹ thuật chiết

điểm mù. Kỹ thuật chiết điểm mù (Cloud Point Extraction: CPE) có ưu điểm sử dụng

lượng nhỏ chất hoạt động bề mặt thân thiện với môi trường, hệ số làm giàu lớn, tiến

hành đơn giản và tiết kiệm chi phí trong phân tích.

pdf 168 trang kiennguyen 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân tích hàm lượng một số dạng Crom, Mangan trong lá chè trên địa bàn huyện Mộc Châu và huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích hàm lượng một số dạng Crom, Mangan trong lá chè trên địa bàn huyện Mộc Châu và huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La

Luận án Phân tích hàm lượng một số dạng Crom, Mangan trong lá chè trên địa bàn huyện Mộc Châu và huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
LÊ SỸ BÌNH 
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ DẠNG CROM, 
MANGAN TRONG LÁ CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN 
HUYỆN MỘC CHÂU VÀ HUYỆN BẮC YÊN TỈNH SƠN LA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 
Hà Nội - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
LÊ SỸ BÌNH 
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ DẠNG CROM, 
MANGAN TRONG LÁ CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN 
HUYỆN MỘC CHÂU VÀ HUYỆN BẮC YÊN TỈNH SƠN LA 
Chuyên ngành: Hóa phân tích 
Mã Số: 9.44.01.18 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Vũ Đức Lợi 
 2. PGS.TS. Đào Văn Bảy 
Hà Nội - 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng 
dẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Đức Lợi và PGS.TS. Đào Văn Bảy cùng sự cộng tác 
của các đồng nghiệp. Các kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Viện Hóa học - 
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Tây Bắc. Các 
số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công 
bố trong bất cứ luận án nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Lê Sỹ Bình 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Đức Lợi và 
PGS.TS. Đào Văn Bảy đã tận tình hướng dẫn khoa học, chỉ bảo em trong suốt quá 
trình học tập và thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án, đã cho em những lời 
khuyên bổ ích và động viên trong những lúc em gặp khó khăn và truyền cho em lòng 
say mê nghiên cứu khoa học. 
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công 
nghệ, Lãnh đạo Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã 
tạo mọi điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất và hồ sơ thủ tục giúp em hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tập thể Phòng Hóa phân tích - Viện Hóa 
học, TS. Phạm Gia Môn và ThS. Trịnh Hồng Quân và đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong 
phân tích mẫu phục vụ luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Trường Đại học Tây Bắc, Lãnh đạo Trung 
tâm Thực hành - Thí nghiệm, Trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện cho tôi được 
sử dụng máy móc thiết bị, cơ sở vật chất và thời gian trong suốt quá trình thực hiện 
luận án. 
Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, những 
người đã luôn bên cạnh chia sẻ, giúp đỡ và động viên lúc tôi khó khăn để tôi hoàn 
thành luận án này. 
Tác giả luận án 
 Lê Sỹ Bình 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ..................................................................... xi 
KÝ HIỆU TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................... xiii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 
1.1. Giới thiệu về Mn, Cr ............................................................................................ 4 
1.1.1. Giới thiệu về Mn ............................................................................................... 4 
1.1.2. Giới thiệu về Cr ................................................................................................. 5 
1.2. Giới thiệu chung về cây chè ................................................................................. 6 
1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm và sự phân bố của cây chè ............................................. 6 
1.2.2. Thành phần hoá học trong lá chè ...................................................................... 8 
1.2.3. Công dụng của chè .......................................................................................... 12 
1.3. Các kỹ thuật tách chiết Mn, Cr .......................................................................... 14 
1.3.1. Chiết lỏng - lỏng .............................................................................................. 14 
1.3.2. Điện di mao quản ............................................................................................ 15 
1.3.3. Sắc ký rây phân tử ........................................................................................... 16 
1.3.4. Chiết pha rắn ................................................................................................... 17 
1.3.5. Sắc ký lỏng hiệu năng cao ............................................................................... 18 
1.3.6. Chiết điểm mù ................................................................................................. 19 
1.4. Các phương pháp phân tích Mn và Cr kết hợp với chiết điểm mù .................... 25 
1.4.1. Phương pháp CPE – UV - Vis ........................................................................ 25 
1.4.2. Phương pháp CPE - ICP - OES ....................................................................... 26 
1.4.3. Phương pháp CPE - ICP - MS ........................................................................ 27 
1.4.4. Phương pháp CPE – AAS ............................................................................... 28 
1.5. Tình hình nghiên cứu chiết điểm mù ở Việt Nam ............................................. 31 
1.6. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ........................ 33 
1.6.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 33 
1.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 34 
 iv 
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .................. 37 
2.1. Máy móc, thiết bị, hóa chất ................................................................................ 37 
2.1.1. Máy móc, thiết bị ............................................................................................ 37 
2.1.2. Hóa chất .......................................................................................................... 38 
2.2. Vị trí, phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu .................................................. 39 
2.2.1. Vị trí lấy mẫu .................................................................................................. 39 
2.2.2. Phương pháp lấy mẫu, sơ chế và bảo quản mẫu ............................................. 45 
2.3. Khảo sát các điều kiện tối ưu phép chiết điểm mù Mn(II), Cr(III) và xây dựng 
quy trình CPE-AAS phân tích dạng Mn, Cr trong nước chè .................................... 45 
2.3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu phép chiết điểm mù Mn(II), Cr(III) ................. 45 
2.3.2. Phân tích hàm lượng tổng Mn, Cr trong lá chè và nước chè .......................... 46 
2.3.3. Khảo sát các điều kiện tối ưu phân tích dạng Mn trong nước chè sử dụng CPE 
- FAAS ...................................................................................................................... 47 
2.3.3.1. Khảo sát các điều kiện phân tích hàm lượng tổng Mn trong nước chè bằng 
phương pháp chiết điểm mù ...................................................................................... 47 
2.3.3.2. Khảo sát các điều kiện phân tích hàm lượng dạng Mn(II)- flavonoid trong 
nước chè bằng phương pháp chiết điểm mù ............................................................. 48 
2.3.4. Khảo sát các điều kiện tối ưu phân tích dạng Cr trong nước chè sử dụng CPE 
- GFAAS ................................................................................................................... 48 
2.3.4.1. Khảo sát các điều kiện phân tích hàm lượng tổng Cr trong nước chè bằng 
phương pháp chiết điểm mù ...................................................................................... 48 
2.3.4.2. Khảo sát các điều kiện phân tích dạng Cr(III) trong nước chè .................... 49 
2.4. Xây dựng và đánh giá các đường chuẩn phân tích Mn, Cr ................................ 49 
2.4.1. Đánh giá giới hạn chấp nhận của các đường chuẩn và tính giới hạn phát hiện 
(LOD), giới hạn định lượng (LOQ) .......................................................................... 49 
2.4.1.1. Đánh giá giới hạn chấp nhận của các đường chuẩn ..................................... 49 
2.4.1.2. Tính giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) ....................... 50 
2.4.2. Xây dựng và đánh giá các đường chuẩn phân tích tổng Mn, Cr ..................... 50 
2.4.3. Xây dựng và đánh giá các đường chuẩn phân tích dạng Mn, Cr .................... 51 
2.5. Các điều kiện đo Mn, Cr trên máy AAS ZEEnit 700 ........................................ 52 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 54 
3.1. Kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu và xây dựng quy trình phân tích dạng Mn, 
 v 
Cr bằng phương pháp CPE-AAS .............................................................................. 54 
3.1.1. Khảo sát đồng thời giá trị pH và loại chất tạo phức ........................................ 54 
3.1.1.1. Phép chiết điểm mù Mn(II) .......................................................................... 54 
3.1.1.2. Phép chiết điểm mù Cr(III) .......................................................................... 57 
3.1.2. Khảo sát nồng độ chất tạo phức 8 - hydroxyquinoline ................................... 60 
3.1.2.1. Khảo sát nồng độ 8-HQ tối ưu đối với chiết điểm mù Mn(II) ..................... 60 
3.1.2.2. Khảo sát nồng độ 8-HQ tối ưu đối với chiết điểm mù Cr(III) ..................... 61 
3.1.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt ......................................... 63 
3.1.3.1. Khảo sát chất hoạt động bề mặt đối với phép chiết Mn(II) ......................... 63 
3.1.3.2. Khảo sát chất hoạt động bề mặt đối với phép chiết Cr(III) .......................... 66 
3.1.4. Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ ủ ...................................................................... 68 
3.1.4.1. Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ ủ trong phép chiết Mn(II) ............................ 68 
3.1.4.2. Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ ủ trong phép chiết Cr(III) ............................ 70 
3.1.5. Khảo sát thời gian chiết ................................................................................... 71 
3.1.5.1. Khảo sát thời gian chiết Mn(II) .................................................................... 71 
3.1.5.2. Khảo sát thời gian chiết Cr(III) .................................................................... 72 
3.1.6. Khảo sát sự ảnh hưởn ... ction coupled with 
inductively coupled plasma mass spectrometry, Analytical Methods, 2015, 7, 
6732-6739. 
80. Y. Yamini, M. Faraji, S. Shariati, R. Hassani, M. Ghambarian, On-line metals 
preconcentration and simultaneous determination using cloud point extraction 
and inductively coupled plasma optical emission spectrometry in water samples, 
Analytica chimica acta, 2008, 612(2), 144-151. 
 143 
81. D. Harvey, Modern analytical chemistry, McGraw-Hill Higher Education, 
2000, New York. 
82. A. Walsh, The application of atomic absorption spectra to chemical analysis, 
Spectrochimica Acta, 1955, 7, 108-117. 
83. M. S. Arain, T. G. Kazi, H. I. Afridi, S. A. Arain, J. Ali, Naeemullah, et al., 
Preconcentration and determination of manganese in biological samples by 
dual-cloud point extraction coupled with flame atomic absorption spectrometry, 
Journal of Analytical Atomic Spectrometry, 2014, 29(12), 2349-2355. 
84. A. R. Rod, S. Borhani and F. Shemirani, Cloud point preconcentration and 
flame atomic absorption spectrometry: application to the determination of 
manganese in milk and water samples, European Food Research and 
Technology, 2006, 223(5), 649-653. 
85. M. A. Bezerra, A. L. B. Conceição, and S. L. C. Ferreira, A Pre-Concentration 
Procedure Using Cloud Point Extraction for the Determination of Manganese 
in Saline Effluents of a Petroleum Refinery by Flame Atomic Absorption 
Spectrometry, Microchim Acta, 2006, 154, 149-152. 
86. V. A. Lemos and G. T. David, An On-Line Cloud Point Extraction System for 
Flame Atomic Absorption Spectrometric Determination of Trace Manganese in 
Food Samples, Microchemical Journal, 2010, 94 (1), 42-47. 
87. M. A. Farajzadeh and M. R. Fallahi, Simultaneous Cloud-Point Extraction of 
Nine Cations from Water Samples and Their Determination by Flame Atomic 
Absorption Spectrometry, Analytical Sciences, 2006, 22, 635-638. 
88. S. Yalçin, H. Filik, and R. Apak, Speciation Analysis of Manganese in Tea 
Samples Using Flame Atomic Absorption Spectrometry after Cloud Point 
Extraction, Journal of Analytical Chemistry, 2012, 67(1), 47-55. 
89. Nguyễn Thị Hiên, Lưu Thị Nguyệt Minh, Vũ Đức Lợi, Dương Tuấn Hưng, Lê 
Sỹ Bình, Nghiên cứu xác định dạng mangan trong lá chè bằng phương pháp 
chiết điểm mù và phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp chí Hóa học, 2014, 52(6A), 88-92. 
90. Z. Yildiz, G. Arslan, A. Tor, Preconcentrative separation of chromium(III) 
species from chromium(VI) by cloud point extraction and determination by flame 
atomic absorption spectrometry, Microchim Acta, 2011, 174(3), 399-405. 
91. H. I. Ulusoy, R. Gürkan, O. Yilmaz, and M. Akçay, Development of a Cloud 
 144 
Point Extraction and Preconcentration Method for Chromium(III) and Total 
Chromium Prior to Flame Atomic Absorption Spectrometry, Journal of 
Analytical Chemistry, 2012, 67(2), 131-139. 
92. F. Shemirani, S.D. Abkenar, R.R. Kozani, M.S. Niasari and A. A. Mirroshandel, 
The Application of Cloud Point Extraction for the Preconcentration and 
Speciation of Chromium by Flame Atomic Absorption Spectrometry, Canadian 
Journal of Analytical Sciences and Spectroscopy, 2004, 49(1), 31-36. 
93. N. N. Meeravali, M. A. Reddy and S. J. Kumar, Cloud Point Extraction of Trace 
Metals from Seawater and Determination by Electrothermal Atomic Absorption 
Spectrometry with Iridium Permanent Modifier, Analytical Sciences, 2007, 23, 
351-356. 
94. M. Ezoddin, F. Shemirani, R. Khani, Application of mixed-micelle cloud point 
extraction for speciation analysis of chromium in water samples by 
electrothermal atomic absorption spectrometry, Desalination, 2010, 262 (1-3), 
183-187. 
95. M. Sun, Q. Wu, Cloud point extraction combined with graphite furnace atomic 
absorption spectrometry for speciation of Cr(III) in human serum samples, 
Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 2012, 60, 14-18. 
96. Nguyễn Xuân Trung, Lê Thị Hạnh, Nghiên cứu kỹ thuật chiết điểm mù (cloud 
point extraction) và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) xác định 
lượng vết ion kim loại, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2016, 21(1), 14-
22. 
97. Trần Thị Hoài Linh, Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Thị Tố Uyên, Sử dụng kỹ thuật 
chiết điểm mù kết hợp với phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử để xác định 
hàm lượng kẽm trong một số mẫu rau thương phẩm tại Đà Lạt, Tạp chí Khoa 
học Công nghệ và Thực phẩm, 2020, 20(1), 117-126. 
98. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 
01–28:2010/BNNPTNT về chè – quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng - an 
toàn vệ sinh thực phẩm, 2010, Hà Nội, Việt Nam. 
99. Md. H. Rashid, Ze. Fardous, M. A. Zaman Chowdhury, Md. Khorshed Alam, 
Md. Latiful Bari, M. Moniruzzaman and S. H. Gan, Determination of heavy 
 145 
metals in the soils of tea plantations and in fresh and processed tea leaves: an 
evaluation of six digestion methods, Chemistry Central Journal (2016), 10 : 7. 
100. ABM Helal Uddin, Reem Saadi Khalid, Mohamed Alaama, Abdualrahman M. 
Abdualkader, Abdulrazak Kasmuri and S. A. Abbas, Comparative study of three 
digestion methods for elemental analysis in traditional medicine products using 
atomic absorption spectrometry, Journal of Analytical Science and Technology 
(2016) 7 : 6. 
101. Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi 
sinh vật, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 
102. R. D. W. Kemmitt and R. D. Peacock, The Chemistry of Manganese, 
Technetium and Rhenium, Pergamon Text in Inorganic Chemistry, 1973, 22, 
Pergamon Press. 871-872. 
103. Phạm Thị Kim Giang, Khảo sát, nghiên cứu xác định một số nguyên tố trong 
nước Lâm Thao - Phú Thọ bằng phương pháp đo quang để đánh giá, xử lí ô 
nhiễm, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013. 
104. A. R. Freitas, M. Silva, M. L. Ramos, L. L. G. Justino et al., Synthesis, 
structure, and spectral and electrochemical properties of chromium(iii) tris-(8-
hydroxyquinolinate), Dalton Transactions, 2015,44(25), 11491-11503. 
105. S. A. Hutapea, A. Saefumillah, and E. W. Asijati, Development of Cr(III) 
analytical method in dairy products by cloud point extraction using graphite 
furnace atomic absorption spectroscopy, AIP Conference Proceedings 2242, 
040013 (2020); https://doi.org/10.1063/5.0010652. 
106. F. Tadayon, F. R. H. Abadi, Speciation of Chromium in Organicfruit Samples 
with Cloud Point Extraction Separation and Preconcentration and 
Determination by UV-VIS Spectrophotomety, 2014, Academic Research 
International Vol. 5(2), 140-147. 
107. E. Mohajeri and G. D. Noudeh, Effect of Temperature on the Critical Micelle 
Concentration and Micellization Thermodynamic of Nonionic Surfactants: 
Polyoxyethylene Sorbitan Fatty Acid Esters, E-Journal of Chemistry, 2012, 9(4), 
2268-2274. 
 146 
108. Z. Sun, P. Liang, Determination of Cr(III) and total chromium in water 
samples by cloud point extraction and flame atomic absorption spectrometry, 
Microchim Acta, 2008, 162: 121–125. 
109. AOAC International, Guidance for Standard Method Performance 
Requirements, 2016, P. 9. 
110. S. Antakli, N. Sarkis, A. Mahmod, A. Check, Determination of Copper, Iron, 
Manganese, Nickel and Zinc in Tea Leaf Consumed in Syria by Flame Atomic 
Absorption Spectrometry after Microwave Digestion, Asian Journal of 
Chemistry, 2011, 23 (7), 3268-3272. 
111. A. Prkić, A. Jurić, J. Giljanović, N. Politeo, et al., Monitoring content of 
cadmium, calcium, copper, iron, lead, magnesium and manganese in tea leaves 
by electrothermal and flame atomizer atomic absorption spectrometry, Open 
Chemistry, 2017, 15 (1), 200 - 207. 
112. J. Zhang, R. Yang, R. Chen, Y. Peng, X. Wen and L. Gao, Accumulation of 
Heavy Metals in Tea Leaves and Potential Health Risk Assessment: A Case 
Study from Puan County, Guizhou Province, China, Int. J. Environ. Res. 
Public Health, 2018, 15, 133. 
113. Nguyễn Đăng Đức, Lê Thị Vân, Nguyễn Tô Giang, Đỗ Thị Nga, Xác định hàm 
lượng đồng và crom trong chè xanh ở Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp 
thụ nguyên tử, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2013, 
104 (04), 101 – 107. 
114. J. B. Cirocka, M. Grembecka, P. Szefer, Monitoring of essential and heavy 
metals in green tea from different geographical origins, Environ Monit Assess, 
2016, 188: 183. 
115. T. Barman, A. K. Barooah, B. C. Goswami, N. Sharma, S. Panja, P. Khare, 
T. Karak, Contents of Chromium and Arsenic in Tea (Camellia sinensis L.): 
Extent of Transfer into Tea Infusion and Health Consequence, Biological Trace 
Element Research, 2020, 196 (1), 318–329. 
116. R. Street, J. Száková, O. Drábek, L. Mládková, The status of micronutrients 
(Cu, Fe, Mn, Zn) in tea and tea infusions in selected samples imported to the 
Czech Republic, Czech J. Food Sci., 2006, 24 (2), 62–71. 
 147 
117. L. Polechoska, M. Dambiec, A. Klink, A. Rudecki, Concetrations and 
solubility of selected trace metals in leaf and bagged black teas commercialized 
in Poland, Journal of food and drug analysis, 2015, 23 (3), 486 -492. 
118. L. Li, Q. L. Fu, V. Achal, Y. Liu, A comparison of the potential health risk of 
aluminium and heavy metals in tea leaves and tea infusion of commercially 
available green tea in Jiangxi, China. Environ Monit Assess 2015, 187(5):228. 
119. S. Seenivasan, N. Manikandan, N. N. Muraleedharan, Chromium 
contamination in black tea and its transfer into tea brew, Food Chemistry, 2008, 
106:1066–1069. 
120. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 
01:2009/BYT, Bộ Y tế, 2009, Hà Nội. 
121. K. L. Mandiwana, N. Panichev, S. Panicheva, Determination of Cr(VI) in 
black, green and herbal teas, Food Chemistry, 2011, 129, 1839 -1843. 
122. S. Chen, S. Zhu, Y. He, D. Lu, Speciation of chromium and its distribution in 
tea leaves and tea infusion using titanium dioxide nanotubes packed 
microcolumn coupled with inductively coupled plasma mass spectrometry, Food 
Chemistry, 2014, 150, 254–259. 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Một số hình ảnh đường chuẩn thiết lập trên máy Zeenit 700 
Đường chuẩn xác định tổng Mn thiết lập trên phần mềm WinAAS 
Đường chuẩn xác định tổng Cr thiết lập trên máy ZEEnit 700 
Đường chuẩn CPE-FAAS phân tích dạng Mn thiết lập trên máy ZEEnit 700 
Đường chuẩn CPE-GFAAS phân tích dạng Cr thiết lập trên máy ZEEnit 700 
 Phụ lục 2. Một số hình ảnh về quá trình vô cơ hoá mẫu xác định tổng Mn, Cr 
Vô cơ mẫu lá chè trên bếp cách cát 
Mẫu lá chè sau khi vô cơ hóa 
Lớp muối ẩm thu được khi vô cơ hóa mẫu lá chè 
Mẫu trắng sau khi vô cơ hóa 
Phụ lục 3. Một số hình ảnh về quá trình chiết điểm mù xác định dạng Mn, Cr 
(a) Mẫu trước khi chiết 
(b) Mẫu tạo mù khi đun 
nóng 
(c) Pha giàu chất hoạt 
động bề mặt chứa phức 
Mn-8-HQ 
Hình ảnh quá trình chiết điểm mù Mn(II) 
Blank 
Mn 0,1 ppm 
Mn 0,5 ppm 
Mn 1,0 ppm 
Mn 2,0 ppm 
Mn 3,0 ppm 
Mn 4,0 ppm 
Mn 5,0 ppm 
Các mẫu chuẩn xây dựng đường chuẩn CPE-FAAS xác định dạng Mn 
Hình ảnh khảo sát ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến hiệu suất chiết 
Cr(III) chất tạo phức 8-HQ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_tich_ham_luong_mot_so_dang_crom_mangan_trong_la.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt.pdf
  • docxTrang thông tin đóng góp mới.docx
  • pdfTrang thông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf