Luận án Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại ngân hàng thương mại tỉnh Lâm Đồng

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đề xuất các giải pháp góp phần phát triển tín

dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm Đồng, với

phạm vi nghiên cứu về hoạt động cấp tín dụng đối với doanh nghiệp giai đoạn 2015-

2019 tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng. Thông qua việc sử

dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp phân tích, thống kê,

so sánh, tổng hợp và phương pháp định lượng tổng hợp từ khảo sát khách hàng vay và

chuyên gia ngân hàng, kết quả nghiên cứu cho thấy :

Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm

Đồng đã đạt được những thành tựu: (i) Dư nợ tín dụng đối với du lịch có sự tăng

trưởng; (ii) Cơ cấu cho vay du lịch trung dài hạn và ngắn hạn tương đối hợp lý; (iii)

Mức độ quan tâm dòng vốn tín dụng của khách hàng vay du lịch tương đối ổn định;

(iv) Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay du lịch chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ.

Tuy nhiên, cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm đồng

vẫn còn khá nhiều hạn chế : (i) Dư nợ tín dụng đối với du lịch có sự tăng trưởng nhưng

chủ yếu chỉ tập trung ở một số chi nhánh ngân hàng trên địa bàn Lâm Đồng; (ii) Đối

tượng khách hàng doanh nghiệp vay trong lãnh vực du lịch chiếm tỷ trọng thấp; (iii)

Tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực du lịch chiếm tỷ trọng rất thấp trên tổng dư nợ tại

Lâm đồng.

Kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu định lượng cho thấy có 3 yếu tố chính tác

động đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm Đồng, bao gồm: (i)

Nhóm nhân tố vĩ mô; (2) Nhóm nhân tố về phía ngân hàng; (3) Nhóm nhân tố về

khoản vay và năng lực khách hàng. Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mô được đánh giá là

yếu tố tác động nhiều nhất đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm

Đồng.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với các cơ

quan cấp nhà nước và các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhằm

phát triển cấp tín dụng du lịch đối với doanh nghiệp trên địa bàn như: (i) Các NHTM

tại Lâm đồng cần nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch để tiếp cận cho vay khách hàng; (ii)

Ngân hàng cần có chính sách tín dụng và cơ cấu danh mục tín dụng phù hợp; nâng tỷvi

trọng cho vay không có tài sản đảm bảo; (iii) Ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống xếp

hạng tín dụng nội bộ; hoàn thiện cơ chế định giá và xử lý tài sản; cải tiến thời gian, thủ

tục tiếp cận, xử lý hồ sơ trong quá trình cho vay; nâng cao chất lượng và đa dạng hóa

sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Và tác giả cũng đề xuất một số giải pháp tư vấn đối với

doanh nghiệp kinh doanh du lịch để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng

như doanh nghiệp cần có mục tiêu định hướng, xác định được thị trường mục tiêu rõ

ràng, không làm du lịch thời vụ, tìm hiểu thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng;

Chính sách giá linh hoạt và phù hợp; Ứng dụng Fintech 4.0 nhằm tăng cường tiếp thị

quảng bá trực tuyến về hoạt động kinh doanh và du lịch.

pdf 186 trang kiennguyen 8140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại ngân hàng thương mại tỉnh Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại ngân hàng thương mại tỉnh Lâm Đồng

Luận án Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại ngân hàng thương mại tỉnh Lâm Đồng
i 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH 
TRƯƠNG VŨ TUẤN TÚ 
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI 
 DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 
 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021 
ii 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH 
TRƯƠNG VŨ TUẤN TÚ 
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng 
Mã số: 9 34 02 01 
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN 
TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan rằng luận án “Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp trong 
lĩnh vực du lịch tại Ngân hàng thương mại tỉnh Lâm Đồng” là bài nghiên cứu của 
chính tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Loan 
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong nghiên 
cứu này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. 
 Tp. Hồ Chí Minh, ngày  tháng 07 năm 2021 
 Người cam đoan 
iv 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này, tôi đã nhận được 
sự giúp đỡ tận tình của gia đình, đồng nghiệp, quý thầy cô và Ban lãnh đạo Ngân hàng 
Quân đội. 
Trước tiên, tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/ Cô của trường Đại học 
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong thời 
gian học tập tại đây. Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Quý Thầy/ Cô Khoa Sau 
Đại Học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu của tôi. 
Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Loan - người đã trực tiếp 
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận 
án. 
Tôi xin gởi lời biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, ngân hàng Quân Đội – Chi 
nhánh Lâm Đồng nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi, 
để tôi hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong quá 
trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận án này. 
 Tp. Hồ Chí Minh, ngày  tháng 07 năm 2021 
v 
TÓM TẮT 
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đề xuất các giải pháp góp phần phát triển tín 
dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm Đồng, với 
phạm vi nghiên cứu về hoạt động cấp tín dụng đối với doanh nghiệp giai đoạn 2015-
2019 tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng. Thông qua việc sử 
dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp phân tích, thống kê, 
so sánh, tổng hợp và phương pháp định lượng tổng hợp từ khảo sát khách hàng vay và 
chuyên gia ngân hàng, kết quả nghiên cứu cho thấy : 
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm 
Đồng đã đạt được những thành tựu: (i) Dư nợ tín dụng đối với du lịch có sự tăng 
trưởng; (ii) Cơ cấu cho vay du lịch trung dài hạn và ngắn hạn tương đối hợp lý; (iii) 
Mức độ quan tâm dòng vốn tín dụng của khách hàng vay du lịch tương đối ổn định; 
(iv) Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay du lịch chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ. 
Tuy nhiên, cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm đồng 
vẫn còn khá nhiều hạn chế : (i) Dư nợ tín dụng đối với du lịch có sự tăng trưởng nhưng 
chủ yếu chỉ tập trung ở một số chi nhánh ngân hàng trên địa bàn Lâm Đồng; (ii) Đối 
tượng khách hàng doanh nghiệp vay trong lãnh vực du lịch chiếm tỷ trọng thấp; (iii) 
Tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực du lịch chiếm tỷ trọng rất thấp trên tổng dư nợ tại 
Lâm đồng. 
Kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu định lượng cho thấy có 3 yếu tố chính tác 
động đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm Đồng, bao gồm: (i) 
Nhóm nhân tố vĩ mô; (2) Nhóm nhân tố về phía ngân hàng; (3) Nhóm nhân tố về 
khoản vay và năng lực khách hàng. Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mô được đánh giá là 
yếu tố tác động nhiều nhất đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch tại tỉnh Lâm 
Đồng. 
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với các cơ 
quan cấp nhà nước và các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhằm 
phát triển cấp tín dụng du lịch đối với doanh nghiệp trên địa bàn như: (i) Các NHTM 
tại Lâm đồng cần nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch để tiếp cận cho vay khách hàng; (ii) 
Ngân hàng cần có chính sách tín dụng và cơ cấu danh mục tín dụng phù hợp; nâng tỷ 
vi 
trọng cho vay không có tài sản đảm bảo; (iii) Ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống xếp 
hạng tín dụng nội bộ; hoàn thiện cơ chế định giá và xử lý tài sản; cải tiến thời gian, thủ 
tục tiếp cận, xử lý hồ sơ trong quá trình cho vay; nâng cao chất lượng và đa dạng hóa 
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Và tác giả cũng đề xuất một số giải pháp tư vấn đối với 
doanh nghiệp kinh doanh du lịch để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng 
như doanh nghiệp cần có mục tiêu định hướng, xác định được thị trường mục tiêu rõ 
ràng, không làm du lịch thời vụ, tìm hiểu thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng; 
Chính sách giá linh hoạt và phù hợp; Ứng dụng Fintech 4.0 nhằm tăng cường tiếp thị 
quảng bá trực tuyến về hoạt động kinh doanh và du lịch. 
vii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iv 
TÓM TẮT ....................................................................................................................... v 
MỤC LỤC .................................................................................................................... vii 
DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ........................................................................ x 
DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH ........................................................................ xi 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... xii 
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... xiii 
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU.............................................................. 1 
1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 6 
3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 6 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 7 
4.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 7 
4.2. Đối tượng khảo sát................................................................................................... 7 
4.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 7 
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 8 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 8 
6.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 8 
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................... 9 
7. Kết cấu nghiên cứu ..................................................................................................... 9 
CHƯƠNG 2 .................................................................................................................. 10 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ...................................... 10 
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng của ngân hàng thương mại ........................... 10 
2.1.1. Tín dụng ngân hàng ............................................................................................ 10 
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng .................................................................... 10 
2.1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng11 
2.1.2. Phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong lãnh vực du lịch12 
2.1.2.1 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch 18 
2.1.2.2 Phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lãnh vực 
du lịch...19 
2.1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng ngân hàng đối với lãnh vực du 
lịch.....19 
2.2 Các lý thuyết có liên quan đến cung – cầu tín dụng ngân hàng.19 
viii 
2.2.1 Lý thuyết có liên quan đến quyết định cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 29 
2.2.2Lý thuyết liên quan đến hành vi của khách hàng tiếp cận vay ngân hàng ........... 33 
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước ........................................................................ 40 
2.4. Khe hở nghiên cứu .............................................................................................. 53 
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 55 
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 56 
3.1. Khái quát về các phương pháp nghiên cứu ........................................................... 56 
3.1.1. Dữ liệu nghiên cứu.. 
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 56 
3.2. Xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu ........................................................ 59 
3.2.1. Mô hình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng NH đối với 
doanh nghiệp trong lãnh vực du lịch ............................................................................ 59 
3.2.2. Biện minh cho thiết kế nghiên cứu hỗn hợp ....................................................... 63 
3.3. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................. 64 
3.3.1. Nghiên cứu định tính .......................................................................................... 65 
3.3.1.1 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia................................................................. 66 
3.3.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 67 
3.3.1.3 Các giai đoạn trước phỏng vấn ........................................................................ 67 
3.3.2. Nghiên cứu định lượng ....................................................................................... 68 
3.3.2.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ .......................................................................... 68 
3.3.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức ................................................................ ... , phi tài chính), ngân hàng cũng là đối tượng cho vay phổ biến nhất cho hầu hết 
DNNVV. 
Cho vay dựa trên giá trị của tài sản cố định được cho thuê hoặc cầm cố như tài 
sản thế chấp thường hiệu quả hơn các loại hình cho vay dựa trên thông tin cứng khác 
nếu tài sản thế chấp này là có sẵn. Tài sản cố định là tài sản tồn tại lâu dài không được 
bán trong quá trình kinh doanh thông thường (nghĩa là người đi vay không thể thay đổi 
được, và được xác định duy nhất bởi chứng nhận quyền sử dụng. Tài sản cố định chủ 
yếu trong thế chấp cho vay bao gồm bất động sản, phương tiện vận tải và thiết bị). Một 
ngân hàng có khoản vay được bảo đảm bằng tài sản cố định thường có thể thu được 
phần lớn khoản nợ trước các chủ nợ khác trong trường hợp DNNVV vỡ nợ hoặc phá 
sản. Cho vay dựa trên tài sản cố định tạo nên động lực mạnh mẽ cho các DNNVV thực 
hiện nghĩa vụ thanh toán của họ, bởi vì khi không được tiếp cận bất động sản, các tài 
sản, phương tiện vận chuyển, dây truyền thiết bịkhiến doanh nghiệp phải tạm ngưng 
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, gây nên thiệt hại nặng nề hơn. 
Lập luận trên được hiểu rằng đầu tiên NHTM đánh giá DNNVV có TSCĐ để 
cho thuê hay cầm cố làm TSTC hay không, sử dụng TSCĐ cam kết là TSTC để xác 
định các loại hình cho vay tài sản cố định trước các loại hình cho vay dựa trên các 
thông tin cứng khác. 
Bảng 0.3 Các loại hình cho vay DNNVV trong ngân hàng 
Mức 
độ ưu 
tiên 
Đặc điểm xác định loại 
hình cho vay 
Loại hình cho 
vay 
Nguồn thông tin 
được sử dụng 
% cho vay 
DNNVV của 
ngân hàng 
1 Hợp đồng cho thuê 
Cho thuê 
LEASE 
Định giá cho thuê TSCĐ 
4,84% 
2 
Thế chấp BĐS 
thương mại 
Cho vay BĐS 
thương mại CRE 
Định giá BĐS thương mại 
15,45% 
3 Thế chấp BĐS nhà ở 
Cho vay BĐS 
nhà ở RRE 
Định giá BĐS nhà ở 7,64% 
4,5 Cầm cố xe cơ giới/ 
Thiết bị 
Cho vay xe cơ giới 
MV/ Thiết bị EQ 
Định giá xe cơ giới/ Thiết 
bị 
14,96% MV 
9,47% EQ 
6,14% MV/EQ 
6 
Hàng phải thu/ Hàng 
tồn kho 
Cho vay dựa trên 
tài sản ABL 
Định giá hàng phải thu/ 
hàng tồn kho 
9,02% 
7 
Công ty lớn/ đòn bẩy 
tài chính thấp hoặc 
vừa phải 
Cho vay Báo cáo tài 
chính FSL 
Đánh giá báo cáo tài 
chính của công ty 
8,94% 
8 
Công ty nhỏ/vừa 
Quy mô tín dụng nhỏ 
CSH không phá sản 
CSH không trả nợ 
ngân hàng lớn 
Chấm điểm tín 
dụng DN nhỏ 
SBCS 
Điểm tín dụng chủ yếu 
dựa trên lịch sử tín dụng 
cá nhân của chủ sở hữu 
Thông tin tài chính hạn 
chế về công ty và khoản 
vay 
11,83% 
9 
Cho vay dựa trên 
mối quan hệ 
Cho vay mối quan 
hệ RELATE 
Cán bộ cho vay xử lý 
thông tin được thu thập 
thông qua liên hệ theo 
thời gian với DN 
nhỏ/CSH/bên thứ ba 
4,07% 
10 
Cho vay theo phán quyết 
Cho vay theo phán 
quyết JUDGE 
Phán quyết cho vay dựa 
trên giới hạn thông tin 
cứng và mềm về công ty 
(khác hơn cho vay theo mối 
quan hệ) và kinh 
nghiệm/đào tạo cá nhân 
7,64% 
Nguồn: Báo cáo khảo sát tài chính DNNVV năm 1998 (nghiên cứu của SSBF) Bank Call Reports 
PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
1. Thống kê mô tả các biến quan sát 
Descriptive Statistics 
 N Minimu
m 
Maximu
m 
Mean Std. 
Deviation 
Variance 
Statistic Statistic Statistic Statistic Std. 
Error 
Statistic Statistic 
VM1 185 1.00 5.00 3.0378 .08685 1.18123 1.395 
VM2 185 1.00 5.00 3.4054 .08014 1.08996 1.188 
VM3 185 1.00 5.00 3.4324 .08386 1.14066 1.301 
VM4 185 1.00 5.00 3.4757 .08258 1.12322 1.262 
VM5 185 1.00 5.00 3.5622 .08104 1.10221 1.215 
VM6 185 1.00 5.00 3.5027 .08007 1.08910 1.186 
NH1 185 2.00 5.00 4.6432 .05040 .68546 .470 
NH2 185 2.00 5.00 4.7568 .04130 .56170 .316 
NH3 185 2.00 5.00 4.6919 .04708 .64030 .410 
NH4 185 2.00 5.00 4.6432 .05155 .70114 .492 
NH5 185 2.00 5.00 4.6919 .04770 .64874 .421 
KV1 185 1.00 5.00 4.0432 .07345 .99906 .998 
KV2 185 1.00 5.00 4.0108 .07392 1.00536 1.011 
KV3 185 1.00 5.00 4.0486 .07202 .97958 .960 
KV4 185 1.00 5.00 4.0486 .07202 .97958 .960 
KV5 185 1.00 5.00 4.0162 .07490 1.01871 1.038 
KV6 185 1.00 5.00 4.0541 .07500 1.02007 1.041 
KH1 185 1.00 5.00 3.9622 .07717 1.04968 1.102 
KH2 185 1.00 5.00 3.8865 .07483 1.01782 1.036 
KH3 185 1.00 5.00 3.8595 .07823 1.06410 1.132 
KH4 185 1.00 5.00 3.7405 .08104 1.10224 1.215 
KH5 185 1.00 5.00 3.4811 .07630 1.03783 1.077 
KH6 185 1.00 5.00 4.1243 .07857 1.06868 1.142 
KH7 185 1.00 5.00 4.1568 .07441 1.01203 1.024 
KH8 185 1.00 5.00 4.6054 .05371 .73052 .534 
PT1 185 2.00 5.00 4.5784 .05450 .74130 .550 
PT2 185 2.00 5.00 4.6216 .05567 .75726 .573 
PT3 185 1.00 5.00 4.5622 .05926 .80601 .650 
Valid N 
(listwise) 
185 
2. Kiểm định Cronbach’s Alpha 
2.1. Thang đo “Nhóm nhân tố vĩ mô” 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of 
Items 
.906 .917 6 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
VM1 17.9118 20.341 .699 .620 .895 
VM2 17.7882 20.298 .799 .722 .882 
VM3 18.3235 15.995 .800 .676 .895 
VM4 17.8353 21.038 .747 .608 .890 
VM5 17.6000 20.975 .777 .726 .887 
VM6 17.5118 20.879 .763 .736 .888 
2.2. Thang đo “Nhóm nhân tố về phía ngân hàng” 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of 
Items 
.876 .876 5 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
NH1 15.9471 10.630 .764 .601 .836 
NH2 15.9824 10.834 .720 .539 .846 
NH3 15.9471 10.997 .714 .542 .848 
NH4 15.9294 11.226 .693 .514 .853 
NH5 15.9824 11.177 .642 .417 .866 
2.3. Thang đo “Năng lực khách hàng” 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of 
Items 
.815 .815 6 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
KV1 17.3941 18.583 .436 .260 .817 
KV2 16.9941 18.136 .546 .334 .792 
KV3 16.9529 16.589 .702 .502 .757 
KV4 16.9176 17.094 .647 .473 .770 
KV5 16.8294 18.213 .536 .394 .794 
KV6 16.9118 17.619 .606 .376 .779 
2.4. Thang đo “Nhóm nhân tố thuộc về khoản vay” 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of 
Items 
.931 .933 8 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
KH1 26.2235 33.902 .651 .536 .930 
KH2 26.1588 33.069 .762 .639 .922 
KH3 26.3588 32.930 .687 .532 .928 
KH4 26.1647 32.612 .843 .744 .916 
KH5 26.0765 33.219 .846 .772 .917 
KH6 26.0765 32.686 .834 .752 .917 
KH7 25.9706 33.046 .769 .674 .921 
KH8 26.0647 33.043 .733 .665 .924 
2.5. Thang đo “Phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch” 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of 
Items 
.946 .946 3 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
PT1 9.2059 2.070 .907 .823 .906 
PT2 9.2059 2.129 .882 .785 .926 
PT3 9.1647 2.091 .874 .768 .932 
3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 
a) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
.845 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 
2752.73
2 
df 300 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Compone
nt 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of 
Squared Loadings 
Rotation Sums of 
Squared Loadings 
Tota
l 
% of 
Varianc
e 
Cumulati
ve % 
Tota
l 
% of 
Varianc
e 
Cumulati
ve % 
Tota
l 
% of 
Varianc
e 
Cumulati
ve % 
1 
5.72
7 
22.908 22.908 
5.72
7 
22.908 22.908 
5.52
3 
22.093 22.093 
2 
4.94
4 
19.775 42.682 
4.94
4 
19.775 42.682 
4.30
3 
17.210 39.303 
3 
3.11
4 
12.456 55.139 
3.11
4 
12.456 55.139 
3.43
4 
13.736 53.040 
4 
2.66
6 
10.663 65.802 
2.66
6 
10.663 65.802 
3.19
1 
12.762 65.802 
5 .976 3.905 69.706 
6 .888 3.553 73.260 
7 .765 3.061 76.320 
8 .687 2.747 79.067 
9 .578 2.311 81.378 
10 .508 2.032 83.409 
11 .488 1.953 85.362 
12 .436 1.743 87.105 
13 .399 1.594 88.700 
14 .377 1.507 90.207 
15 .341 1.362 91.569 
16 .321 1.284 92.853 
17 .295 1.181 94.034 
18 .274 1.097 95.131 
19 .255 1.019 96.150 
20 .220 .878 97.028 
21 .184 .735 97.764 
22 .165 .659 98.423 
23 .150 .599 99.021 
24 .138 .554 99.575 
25 .106 .425 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Rotated Component Matrixa 
 Component 
1 2 3 4 
KH5 .893 
KH4 .885 
KH6 .882 
KH7 .835 
KH2 .816 
KH8 .806 
KH3 .743 
KH1 .718 
VM3 .880 
VM2 .850 
VM5 .825 
VM4 .825 
VM6 .811 
VM1 .786 
NH1 .865 
NH3 .819 
NH2 .803 
NH4 .794 
NH5 .755 
KV3 .816 
KV4 .786 
KV6 .741 
KV2 .699 
KV5 .698 
KV1 .570 
Extraction Method: Principal Component 
Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser 
Normalization. 
a. Rotation converged in 5 iterations. 
b) Yếu tố “Phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch” 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
.767 
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 483.857 
Sphericity df 3 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Componen
t 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 2.709 90.314 90.314 2.709 90.314 90.314 
2 .172 5.719 96.032 
3 .119 3.968 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Component 
Matrixa 
 Componen
t 
1 
PT1 .960 
PT2 .948 
PT3 .944 
Extraction 
Method: Principal 
Component 
Analysis. 
a. 1 components 
extracted. 
4. Kết quả hồi quy 
Model Summaryb 
Model R R 
Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error 
of the 
Estimate 
Change Statistics Durbin-
Watson R 
Square 
Change 
F 
Change 
df1 df2 Sig. F 
Change 
1 .962a .926 .924 .13967 .926 48.663 4 180 .000 1.653 
a. Predictors: (Constant), NH, KV, VM, KH 
b. Dependent Variable: PT 
ANOVAa 
Model Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 74.773 4 18.693 48.663 .000b 
Residual 69.144 180 .384 
Total 143.917 184 
a. Dependent Variable: PT 
b. Predictors: (Constant), NH, KV, VM, KH 
Coefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. Collinearity 
Statistics 
B Std. 
Error 
Beta Tolerance VIF 
1 
(Constant) -.018 .108 -.172 .864 
VM .382 .024 .436 15.796 .000 .653 1.531 
NH .351 .024 .404 14.767 .000 .662 1.511 
KH .251 .023 .305 10.994 .000 .643 1.554 
KV .056 .12 .104 4.581 .000 .958 1.044 
a. Dependent Variable: PT 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_tin_dung_doi_voi_doanh_nghiep_trong_linh.pdf
  • pdf1. TOM TAT LUAN AN_TRUONG VU TUAN TU - ANH.pdf
  • pdf2. TOM TAT LUAN AN_TRUONG VU TUAN TU - VIẺ̀T.pdf
  • pdf3. ĐIỂM MỚI LUẬN ÁN - TRƯƠNG VU TUẤN TÚ- ANH.pdf
  • pdf4. ĐIỂM MỚI LUẬN ÁN - TRƯƠNG VŨ TUẤN TÚ- VIỆT.pdf