Luận án Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ (1862-1945)
Hệ thống giao thông – cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một phần quan trọng trong cấu trúc
cơ sở hạ tầng, luôn đi trước, đồng hành trong sự hình thành, tồn tại và phát triển kinh tế -
xã hội của một vùng, khu vực và quốc gia. Nghiên cứu về hệ thống giao thông Nam Kỳ
thời thuộc Pháp là nghiên cứu về sự hình thành, tồn tại và phát triển của hệ thống này
trong quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cùng những tác động
của nó đến cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội Nam Kỳ và Việt Nam thời cận đại.
Nghiên cứu về các di sản của chế độ thuộc địa hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh
luận, nhất là về hệ quả tích cực của các di sản đó. Các nhà thực dân và các nhà nghiên
cứu tư bản cho rằng: họ đã có công trong việc khai hóa văn minh cho các nước thuộc
địa, trong đó có đánh giá thành quả của việc xây dựng và phát triển hệ thống giao thông,
nhưng bản chất hành động này chỉ nhằm một mục đích cao nhất và duy nhất là khai thác
thuộc địa phục vụ lợi ích cho chính quốc.
Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ trải dài qua các địa phương, trong từng lĩnh vực và
chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, tổng thể, toàn diện. Do vậy, đây là một khó
khăn, thách thức của người thực hiện để kết quả nghiên cứu góp phần lấp khoảng trống
về mặt khoa học, nhất là với nhiệm vụ của các nhà sử học.
Sự phát triển hạ tầng kỹ thuật trong đó có giao thông vận tải hiện nay ở vùng Nam
Bộ còn chưa tương xứng với tiềm năng, đóng góp của vùng đất này khi nơi đây vẫn đang
là “vùng trũng về giao thông”. Do đó, nghiên cứu về giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp
là góp một góc nhìn so sánh về thực trạng giao thông hôm nay, gợi một cách nhìn, một
suy nghĩ về định hướng phát triển hệ thống giao thông ở Nam Bộ hiện nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ (1862-1945)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------- BÀNH THỊ HẰNG TÂM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ (1862 – 1945) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- BÀNH THỊ HẰNG TÂM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ (1862 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ MINH OANH TS. LÊ HỮU PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ học vị nào. Nghiên cứu sinh Bành Thị Hằng Tâm LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô giáo khoa Lịch sử, phòng Sau Đại học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thủ tục cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Ngô Minh Oanh và Thầy TS Lê Hữu Phước, những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa để tôi hoàn thành được Luận án này. Sự kiên nhẫn và thẳng thắn của quý Thầy đã truyền cảm hứng cho tôi và giúp tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất. Quý Thầy/Cô giáo trong Hội đồng chấm Luận án tiến sĩ cấp cơ sở, quý Thầy/Cô chấm phản biện kín đã nhận xét và đóng góp những ý kiến quí báu để luận án này hoàn chỉnh hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Văn Kết và các anh/chị làm việc tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I và Trung tâm lưu trữ quốc gia II, Thư viện Quốc gia, các nhà nghiên cứu, đã giúp đỡ cho tôi về mặt tài liệu, tư liệu trong suốt quá trình viết Luận án. Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp Trường Cao đẳng GTVT Trung ương VI đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành Luận án. Cuối cùng, tôi xin dành tất cả sự yêu thương và lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ, các anh chị em và người thân luôn là niềm động viên mạnh mẽ giúp tôi có niềm tin và động lực hoàn thành công trình nghiên cứu này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021 Tác giả luận án Bành Thị Hằng Tâm 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 8 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 8 1.1. Lý do khoa học ................................................................................................. 8 1.2. Lý do thực tiễn ................................................................................................. 9 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................10 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................10 2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................11 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................12 3.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................12 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................12 4. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU .....................................................12 4.1. Cơ sở phương pháp luận. .................................................................................12 4.2. Các phương pháp nghiên cứu. ..........................................................................13 5. NGUỒN TƯ LIỆU....................................................................................................14 5.1. Tài liệu lưu trữ trong các Trung tâm Lưu trữ quốc gia .....................................14 5.2. Các công trình nghiên cứu ...............................................................................15 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN ..................................................................................16 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ...................................................................................16 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................17 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TRONG NƯỚC VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ GIAO THÔNG NAM KỲ ..............................................................17 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của tác giả trong nước về vùng đất Nam Kỳ........ 17 1.1.2. Các công trình nghiên cứu của tác giả trong nước về giao thông Nam Kỳ .... 21 1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ GIAO THÔNG NAM KỲ ..............................................................27 1.2.1. Các công trình nghiên cứu của tác giả nước ngoài về vùng đất Nam Kỳ ....... 27 1.2.2. Các công trình nghiên cứu của tác giả nước ngoài về giao thông Nam Kỳ .... 31 1.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU .........................33 1.3.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu ...................................................................... 33 2 1.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .............................................. 34 CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 .........................................................36 2.1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1862 ................................................................................................36 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và đơn vị hành chính Nam Kỳ ....................................... 36 2.1.2. Hệ thống giao thông ở Nam Kỳ trước năm 1862 ......................................... 37 2.1.2.1. Giao thông đường bộ ..................................................................... 37 2.1.2.2. Giao thông đường thủy .................................................................. 39 2.2. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 -1918 .............................................................41 2.2.1. Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ ............................................................... 41 2.2.2. Thiết lập bộ máy hành chính ở Nam Kỳ giai đoạn 1862 – 1918 ................... 42 2.2.3. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Nam Kỳ ...................... 45 2.2.3.1. Chủ trương phát triển kinh tế của thực dân Pháp ở Nam Kỳ .......... 45 2.2.3.2. Các chủ trương phát triển xã hội của thực dân Pháp ở Nam Kỳ..... 48 2.2.4. Chính sách xây dựng hệ thống giao thông của Pháp ở Nam Kỳ............................ 50 2.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 ..............................................................................54 2.3.1. Giao thông đường thủy ................................................................................ 55 2.3.1.1. Cải tạo, đào mới kênh, rạch ở Nam Kỳ .......................................... 56 2.3.1.2. Hoạt động của hệ thống giao thông đường thủy nội địa ................. 62 2.3.1.3. Hoạt động giao thông đường biển .................................................. 63 2.3.1.4. Cơ chế quản lý giao thông đường thủy ........................................... 64 2.3.2. Giao thông đường bộ ................................................................................... 67 2.3.2.1. Xây dựng các tuyến đường bộ ........................................................ 67 2.3.2.2. Hệ thống cầu.................................................................................. 71 2.3.3. Giao thông đường sắt .................................................................................. 72 2.3.3.1. Xây dựng, quản lý, khai thác đường sắt nội đô (tramways - xe điện) Sài Gòn – Chợ Lớn ........................................................................ 73 3 2.3.3.2. Xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho giai đoạn 1880 – 1883 .................................................................................................... 79 2.3.3.3. Xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn – Biên Hòa .............................. 83 2.3.4. Giao thông hàng không ............................................................................... 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ...............................................................................................89 CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 .91 3.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CỦA PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 ........................................91 3.1.1. Bối cảnh lịch sử ........................................................................................... 91 3.1.2. Chính sách xây dựng, phát triển giao thông Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 194596 3.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919-1945 ..99 3.2.1. Giao thông đường bộ ................................................................................... 99 3.2.1.1. Xây dựng, quản lý và khai thác các tuyến giao thông đường bộ ..... 99 3.2.1.2. Phương tiện giao thông đường bộ ................................................ 102 3.2.2. Giao thông đường thủy .............................................................................. 105 3.2.2.1. Nâng cấp, cải tạo cảng Sài Gòn ................................................... 105 3.2.2.2. Nâng cấp, cải tạo hệ thông kênh, rạch ......................................... 106 3.2.3. Giao thông đường sắt ................................................................................ 109 3.2.4. Giao thông đường hàng không................................................................... 109 3.2.4.1. Sự ra đời của giao thông hàng không Nam Kỳ ............................. 110 3.2.4.2. Các quy định về tổ chức ngành hàng không ở Nam Kỳ và Đông Dương (1919 – 1939) ................................................................... 112 3.2.4.3. Hệ thống sân bay và cơ sở phục vụ của hàng không ở Nam Kỳ .... 115 3.2.4.4. Quy chế tổ chức hoạt động hàng không........................................ 117 3.2.4.5. Tổ chức các tuyến bay .................................................................. 118 3.2.4.6. Cải tạo, nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất ..................................... 119 3.3. DIỆN MẠO GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 .................... 121 3.3.1. Diện mạo mới của giao thông ... phie de la province de Bienhoa, Imprimerie du Centre Louis Minh. Saigon, 1924 89. Monographie de la province de Thu Dau Mot, 1910 90. Paul Doumer. L’Indochine francaise (Souvenirs). Paris, Vuibert et Nony, 1905, tr 286 91. PierreBrocheux – Daniel Hémery, Indochina: An Ambiguous Colonization, 1858-1954, Berkeley: University of California Press, 2009, pp.78-79 92. Prosper Cultru (1862-1917). Histoire de la Cochinchine française: des origines à 1883. Paris Augustin Challamel, Editeur, 1910 93. Situation économique de l’Indochine, 1942. CAOM, Nouveau Fonds (NF), Carton 471, D.4905, p 22 – 23 3. Các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học 94. Bành Thị Hằng Tâm. Hệ thống kênh đào ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1867 - 1945). Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam. Số tháng 9, 10/2016 95. Lê Hữu Phước. Diễn tiến và hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa ở miền Đông Nam Kỳ dưới thời Pháp thuộc (1862-1945). Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một. Số 2(33)-2017, tr 19 184 96. Lê Hữu Phước. Nhận diện di sản kinh tế thời thuộc địa ở Nam Kỳ. Tạp chí Phát triển KH & CN, Tập 16, Số X3- 2013 97. Phạm Hồng Tung. Về mối quan hệ cộng tác – cộng trị Nhật – Pháp ở Việt Nam trong thế chiến II và nguyên nhân của cuộc đảo chính ngày 9/3/1945. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2,3, 2004 98. Phạm Quang Nghị. Thanh niên trí thức và phong trào cộng sản ở Việt Nam tr- ước năm 1930. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6/1985 99. Quá trình hình thành và phát triển ngành cao su Việt Nam, Tập san cao su Việt Nam. Số 58-59, tháng 9/10/1997, tr50 4. Tham luận công bố tại các hội thảo khoa học 100. Lê Huỳnh Hoa. Yếu tố mới trong sự phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ dưới tác động của chính sách của Pháp. Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại. Hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008. Nxb Thế Giới. Hn, tr.136, 145 101. Phạm Hồng Tung. Chế độ cai trị của Nhật – Pháp trên đất Nam Kỳ và tác động của nó đối với xã hội Việt Nam 1940 – 1945. Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008. Nxb Thế Giới. Hn 5. Nguồn từ Internet 102. bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/ 103. bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/ 104. 105. 106. 107. https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/30234286925/in/photostream / 108. autocoureur 109. nhan- chung/chien-tranh-the-gioi-thu-hai-1939-1945-3354 110. 185 /documents/Ryan_Mayfield_Paper.pdf 111. 112. loigiaihay.com/tai-sao-viec-phat-trien-co-so-ha-tang-c95a10087.htm 113. Ngân Hàng Đông Dương - WordPress.com. renengocnhan. files.wordpress. com /2010/08/nhdd.doc 114. 115. Paul Doumer, Situation de l’Indochine de 1897 à 1901, Hà Nội 1902, tr 42. https://luutru.gov.vn/he-thong-duong-sat-viet-nam-thoi-ky-thuoc-dia-qua-tai-lieu-luu-tru- 85-vtlt.htm 116. Paul Doumer. L'Indochine Francaise (Souvenirs), Paris, Vuibert & Nony, 1903, pp. 352 -359; Hoàng Anh – Ngọc Nhàn (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I). Lịch sử Đường sắt Đông Dương qua tài liệu lưu trữ. luutru.gov.vn/lich-su-duong-sat-dong- duong-qua-tai-lieu-luu-tru-256-vtlt.htm 117. Ryan S. Mayfield (2003), The Road Less Traveled Automobiles in French Colonial Indochina được công bố trên Tạp chí ASIANetwork thuộc Đại học Ohio Wesleyan. Ryan S. Mayfield, The Road Less Traveled Automobiles in French Colonial Indochina. 118. Statistique Générale, Moyens de Transport et de Communication (Averages of Transportation and Communication), 1936-37, p. 115 119. Tạp chí kinh tế vùng Viễn Đông , ngày 20/4/1929. coloniales.fr/inde-indochine/Cie_aerienne_frse-IC.pdf 120. Les entreprises coloniales françaiseS Proche Orient. coloniales.fr/inde-indochine/Cie_aerienne_frse-IC.pdf 186 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. “HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860-1945). Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ số ISN 1859- 3100. Số 10 (76) - 2015;F 2. “HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1867-1945)”. Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ). Chỉ số ISSN-0866-7365. Số 9/2016, số 10/2016; 3. “QUAN HỆ GIAO LƯU VỚI NƯỚC NGOÀI VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA VÙNG ĐẤT NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1860-1945”. Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ). Chỉ số ISSN-0866-7365. Số 5/2017, số 6/2017; 4. “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 -1918). Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ). Chỉ số ISSN-0866-7365. Số 7/2018, số 8/2018, số 9/2018, số 10/2018; 5. “GIAO THÔNG NAM KỲ (1862 – 1945) - MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN NAY”. Hội thảo Quốc tế Viễn cảnh Đông Nam Bộ - lần 2, năm 2020, chủ đề “Liên kết phát triển vùng đô thị động lực thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai: Lý luận và thực tiễn ” do Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển, Viện Qụy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia, Trường Đại học Binh Đông - Đài Loan tổ chức. 187 PHỤ LỤC 1. TÀI LIỆU LƯU TRỮ (Trung tâm Lưu trữ quốc gia) 188 1.1. Công văn số 1814 ngày 21/10/1038 của Kỹ sư công chánh phụ trách cải tạo phi trường Tân Sơn Nhất gửi toàn quyền Đông Dương (Nha Kinh tê) – Hà Nội về việc cải tạo phi trường Tân Sơn Nhất 189 190 1.2. Báo cáo của Khu Công chánh ngày 16/8/1938 về việc xây dựng và cải tạo phi trường Tân Sơn Nhất như dự toán đã được thông qua ngày 16/8/1938 191 192 1.3. Công văn số 7703 ngày 26/7/1938 của Thống đốc Nam Kỳ gửi Giám đốc Sở Kinh tế PPhur Toàn quyền - Hà Nội về việc cải tạo phi trường Tâm Sơn Nhất ... 193 194 1.4. Báo cáo của Kỹ sư - Khu Công chánh số 612D ngày 18/7/1938 về việc nối dài đường băng số 2 và cải tạo vùng xung quanh 195 196 1.5. Công văn số 839-D ngày 20/3/1937 của Khu Công chánh nam Kỳ về việc xây đường băng số 2 Tân Sơn Nhứt 197 198 1.6. Công văn số 277 DEA/6-B ngày 25/2/1937 của Toàn Quyền Đông Dương gửi Thống đốc Nam Kỳ - Sài gòn về việc mở rộng phi trường Tân Sơn Nhứt. Trưng dụng đất. 199 200 2. BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 201 2.1. Bản đồ chung về Nam Kỳ Nguồn: Hồ sơ số 2482, Sưu tập Bản đồ thời kỳ Pháp và Mỹ ngụy, TTLTII Bản đồ Nam Kỳ giai đoạn 1862 – 1867 Bản đồ Nam Kỳ giai đoạn 1881 202 2.2. Bản đồ, sơ đồ về đường bộ, đường sắt ở Nam Kỳ Bản đồ Đường bộ và Đường sắt ở Đông Dương năm 1926 Bản đồ đường bộ vùng phụ cận Sài Gòn năm 1922 Bản đồ Sài Gòn năm 1926 cùng danh sách đường phố 203 Bản đồ đường ở Chợ Lớn Bản đồ Sài Gòn 1896 có đường tramways Sài Gòn - Chợ Lớn có hai đường route Haute (đường trên) và route Basse (đường dưới), Bartholomew 204 Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho và vị trí 15 ga trên tuyến Nguồn: Hồ sơ số 2482, Sưu tập Bản đồ thời kỳ Pháp và Mỹ ngụy, TTLTII Bản đồ hình thành mạng lưới đường sắt khu vực Sài Gòn và phụ cận (1890 – 1936) Bản đồ đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho (1875 – 1888) Nguồn: Albert Pouyanne. Dragages de Cochinchine Canal RachGia – HaTien. Saigon, 1930 205 2.3. Bản đồ kênh rạch, thủy lộ ở Nam Kỳ từ 1888 - 1933 Bản đồ hệ thống kênh, rạch tạo nên hệ thống thủy lộ - thủy lợi ở Nam Kỳ Biểu đồ thủy lực của hệ thống giao thông thủy ở Nam Kỳ 206 207 Hệ thống bản đồ kênh, rạch tạo nên giao thông thủy, thủy lợi và phân vùng trồng lúa nước ở Nam Kỳ từ năm 1880 - 1930 Bản đồ, bản vẽ thiết kế và ảnh phương tiện đào kênh Rạch Giá - Hà Tiên Nguồn: Albert Pouyanne. Dragages de Cochinchine Canal RachGia – HaTien. Saigon, 1930 208 3. HÌNH ẢNH VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG, CẢI TẠO CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NAM KỲ 209 3.1. Sân bay Tân Sơn Nhất Không ảnh đường băng và khu vực sân bay Tân Sơn Nhất chụp năm 1936. Bản đồ sân bay Tân Sơn Nhất năm 1938. 210 Hình ảnh chiếc máy bay và nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất. Nguồn: Hồ sơ số 2482, Sưu tập Bản đồ thời kỳ Pháp và Mỹ ngụy, TTLTII 3.2. Công cụ đào, nạo vét kênh rạch ở Nam Kỳ 211 212 Nguồn: Albert Pouyanne. Dragages de Cochinchine Canal RachGia – HaTien. Saigon, 1930 3.3. Hệ thống cảng sông, biển ở Nam Kỳ Cảng Sài Gòn, 1860 Các hạm tàu trên cảng Sài Gòn (năm 1890). 213 Tàu thuyền làm thủ tục nhập cảng (năm 1890). Cảng dành cho các tàu buôn (năm 1866). Bến Bình Đông (Chợ Lớn) 214 Chợ trên bến Bình Đông (Chợ Lớn) Cảng sông ở Chợ Lớn nhập lúa từ miền Tây Nam Kỳ, xuất gạo đến cảng Saigon để xuất khẩu 215 Cảng Mỹ Tho với tàu chạy máy hơi nước Bến Ninh Kiều (Cần Thơ) Nguồn: Bộ sưu tập hình ảnh, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ 216 3.4. Cầu, đường ở Nam Kỳ Cầu đường sắt Bến Lức trên tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho Cầu sắt - Tân An 217 Tàu lửa tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho phải dùng phà qua sông lúc 2 cây cầu sắt Tân An và Bến Lức chưa xây xong. Xe lửa chạy trên cầu Bình Lợi trên tuyến đường sắt xuyên Việt 218 Xe lửa chạy trong các cánh rừng cao su Cầu sắt Lái Thiêu (cầu Phú Long cũ), Năm 1913 tuyến đường sắt Sài Gòn – Lái Thiêu (chợ Búng), sau đó kéo dài đến Thủ Dầu Một. Cầu Nghềnh (Cầu Gành), Biên Hòa (1902) trên tuyến đường sắt xuyên Việt 219 Cầu sơn Cầu quay Khánh Hội Cầu Móng ngày xưa có ô tô lưu thông 220 Cầu chữ Y (1938 – 1941) Cầu ba cẳng (Chợ Lớn) Nguồn: Bộ sưu tập hình ảnh, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ. TTLTII 221 3.5. Tàu – ga (tàu điện nội đô và tàu hơi nước liên tỉnh) Trụ sở Công ty Đường sắt Đông Dương ở Sài Gòn Đầu máy xe lửa Vaico (Vàm Cỏ) do CTy Alsacienne chế tạo năm 1895 (đường ray rộng 1m) 222 Một trong ba đầu máy hợp nhất Borsig 2-8-0 và hợp nhất (số 300-302) được CVFLNCI mua để vận hành dây chuyền Tuyến tramways đường dưới (route basse), đi từ chợ Bến Thành đến Gò Vấp 223 Tramways chạy bằng đầu máy hơi nước loại nhỏ trên đường de La Somme (Hàm Nghi ngày nay) Trạm xe điện Sài Gòn vào những năm 1890 224 Một tuyến xe điện Galliéni ở Chợ Lớn vào những năm 1940 Xe điện chạy dọc theo đường Bùi Hữu Nghĩa (Gia Định cũ) Ga Sài Gòn (cũ), hiện là công viên 23/9 ngày nay. Đây là một trong 2 ga đầu - cuối của đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho 225 Ga Mỹ Tho Ga Lộc Ninh, 1940 Ga Bà Chiểu năm 1913 Nguồn: Bộ sưu tập hình ảnh, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ. TTLTII 3.6. Xe ô tô ở Nam Kỳ Công Ty Garage Citroen Quảng cáo Garage Citroen 226 Renault Monasix model RY2 -1930 Công ty Saigon Garage thành lập năm 1936, góc đường Nguyễn Huệ và Công trường Garnier (công trường Lam Sơn thời VNCH-công viên nằm đối diện với Hạ Viện-bây giờ Nhà Hát Thành Phố) Nguồn: Bộ sưu tập hình ảnh, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ. TTLTII 227 3.7. Tàu bay của Hàng không Nam Kỳ, Đông Dương Van Den Born trên chiếc máy bay Farman IV ở Saigon, 1910 Máy bay Pháp hạ cánh xuống Sài Gòn năm 1925. Nguồn: 3.8. Thuyền, ghe trên sông, kênh rạch ở Nam Kỳ 228 Nguồn: Albert Pouyanne. Dragages de Cochinchine Canal RachGia – HaTien. Saigon, 1930
File đính kèm:
- luan_an_qua_trinh_hinh_thanh_va_phat_trien_he_thong_giao_tho.pdf
- Tom tat luan an Banh Thi Hang Tam - Tieng Anh.pdf
- Tom tat luan an Banh Thi Hang Tam - Tieng Viet.pdf
- Trang thong tin nhung dong gop mơi cua Luan an Banh Thi Hang Tam - Tieng Viet.pdf
- Trang thong tin nhưng dong gop moi cua Luan an Banh Thi Hang Tam - Tieng Anh.pdf