Luận án Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường Tiểu học tại Thành phố Đà Nẵng

Hội nghị quốc tế về môi trường (MT) lần I tại Thụy Điển (năm 1972) đã cảnh

báo thế giới về một hiện trạng nghiêm trọng, khó xử. Một mặt, cần tăng tối đa nhịp

độ phát triển kinh tế để đáp ứng những nhu cầu cơ bản của loài người đang ngày càng

đông lên. Mặt khác, chạy đua vũ trang của các nước giàu và đẩy nhanh “công nghiệp

hóa, hiện đại hoá” ở các nước nghèo để phát triển đã gây ra những tác động xấu chưa

từng có đối với MT, đặc biệt đối với hệ sinh thái - hệ nuôi dưỡng sự sống trên Trái

Đất. Năm 1980 trở lại đây, nhân loại đã chứng kiến sự bùng phát các thảm họa MT:

hạn hán, bão lụt, ô nhiễm không khí và mưa axit, các sự cố hạt nhân và rò rỉ hóa chất

độc hại, sự suy thoái thảm hại quỹ đất trồng trọt, lan tràn hóa chất bảo vệ thực vật và

ô nhiễm các nguồn nước, thủng tầng ôzôn, hiện tượng ấm lên toàn cầu do hiệu ứng

nhà kính, suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái đất

và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy, đan xen với các

cuộc chiến tranh sắc tộc và tranh giành không gian sử dụng MT. Kết quả là môi

trường sống của chúng ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng với quy mô toàn cầu.

Bước vào thiên niên kỷ 21, nhân loại đã và đang chứng kiến nhiều biến động

quan trọng mang tính toàn cầu. Cuộc sống phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật

chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, tuy nhiên, đối lập với nó,

tình trạng ô nhiễm môi trường lại có những diễn biến phức tạp, môi trường sống

xuống cấp đang trở thành vấn đề bức xúc cho toàn nhân loại. Để ứng phó với những

thay đổi này, năm 2000, Liên hiệp quốc đã xác định vấn đề môi trường và biến đổi

khí hậu là 1 trong 8 mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, nóng bỏng mà nhân loại đang phải

đối mặt cần được giải quyết (Nguyễn Đình Hòe, 2000).

Hiện trạng môi trường sống xuống cấp đang trở thành vấn đề bức xúc cho toàn

nhân loại, có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của con người

như sự biến đổi khí hậu toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axit; suy thoái đa

dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô

nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy v.v . Việt Nam cũng không nằm ngoài2

thực trạng đó. Cũng vì thế, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Bộ trưởng Bộ Tài

nguyên môi trường Phạm Khôi Nguyên (2015) đã nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi

trường trong thời gian tới có ý nghĩa sống còn, là nhiệm vụ hết sức khó khăn phức

tạp đòi hỏi phải đổi mới tư duy, đổi mới cách làm và cần những biện pháp mang tính

đột phá, không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà

đó là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

pdf 313 trang kiennguyen 7960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường Tiểu học tại Thành phố Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường Tiểu học tại Thành phố Đà Nẵng

Luận án Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường Tiểu học tại Thành phố Đà Nẵng
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
----------------------- 
TRẦN THỊ THÚY HÀ 
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 
2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
----------------------- 
TRẦN THỊ THÚY HÀ 
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục 
Mã số: 62.14.01.14 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Người hướng dẫn khoa học 1: TS. NGUYỄN ĐỨC DANH 
 2: TS. HUỲNH MAI TRANG 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Những 
tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng, kết quả nghiên cứu trung thực, không 
trùng lặp với các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố. 
Tác giả Luận án 
Trần Thị Thúy Hà 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, trước tiên, tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu 
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm cùng quý thầy/cô 
khoa Khoa học Giáo dục, các nhà khoa học đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn, nhận 
xét trong quá trình thực hiện luận án của tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau 
Đại học và các phòng/ban chức năng của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ 
Chí Minh, Sở Giáo dục & Đào tạo thành phố Đà Nẵng, Phòng Giáo dục và Đào tạo 
các quận, huyện thành phố Đà Nẵng, Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô giáo, PHHS và 
các em học sinh tại các trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, Phòng Tài nguyên môi 
trường các quận, huyện và Xí nghiệp Môi trường thành phố Đà Nẵng, quý Thầy/Cô, 
các đồng nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án này. 
Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn tập thể giáo viên hướng dẫn, TS. Nguyễn Đức 
Danh và TS. Huỳnh Mai Trang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình 
thực hiện Luận án này. 
Tôi chân thành cảm ơn tất cả thành viên trong gia đình, họ luôn động viên, hỗ 
trợ về mặt vật chất và tinh thần để tôi có thể hoàn thành được luận án, đặc biệt, với 
người cha kính yêu luôn thăm hỏi, động viên tôi dù hiện tại ông không còn để cùng 
chứng kiến ngày tôi hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MẪU .................................................................... xi 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1 
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 4 
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 5 
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 5 
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 5 
6. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 5 
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 6 
7.1. Phương pháp tiếp cận....................................................................................... 6 
7.1.1. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc ............................................................................... 6 
7.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic ....................................................................................... 6 
7.1.3. Tiếp cận thực tiễn ............................................................................................... 6 
7.1.4. Tiếp cận theo các thành tố của hoạt động kết hợp với chức năng quản lí ........... 7 
7.2. Phương pháp cụ thể ......................................................................................... 7 
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận .............................................................. 7 
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 7 
7.2.3. Nhóm phương pháp xử lí số liệu ........................................................................ 9 
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 9 
9. Đóng góp của đề tài .................................................................................................... 10 
9.1. Đóng góp về mặt lý luận .......................................................................................... 10 
9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ....................................................................................... 10 
10. Cấu trúc của luận án.................................................................................................. 11 
iv 
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI 
TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ................................................................. 12 
1.1. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động giáo dục môi trường và quản lí hoạt 
động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học............................................... 12 
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu hoạt động GDMT cho HS ở trường tiểu học ............... 12 
1.1.2. Nghiên cứu về quản lí hoạt động GDMT cho HS ở trường tiểu học ................ 22 
1.2. Các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài nghiên cứu ............................... 36 
1.2.1. Các khái niệm liên quan đến Hoạt động giáo dục môi trường .......................... 36 
1.2.2. Các khái niệm liên quan đến Quản lí hoạt động giáo dục môi trường .............. 41 
1.3. Lí luận về Hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học .................... 45 
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ................................. 45 
1.3.2. Nội dung giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ....................................... 47 
1.3.3. Hình thức giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ...................................... 48 
1.3.4. Phương pháp GDMT cho học sinh tiểu học ..................................................... 50 
1.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐGDMT cho học sinh tiểu học ........................... 51 
1.3.6. Các điều kiện tổ chức HĐGDMT cho học sinh tiểu học .................................. 51 
1.3.7. Sự phối hợp của các lực lượng trong HĐGDMT cho HS tiểu học ................... 53 
1.4. Lí luận về Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ........ 54 
1.4.1. Quản lí mục tiêu GDMT cho HS tiểu học ........................................................ 54 
1.4.2. Quản lí nội dung giáo dục môi trường cho HS tiểu học.................................... 56 
1.4.3. Quản lí hình thức, phương pháp GDMT cho học sinh tiểu học ........................ 57 
1.4.4. Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường cho HSTH ............. 59 
1.4.5. Quản lí các điều kiện tổ chức HĐGDMT cho học sinh tiểu học ...................... 60 
1.4.6. Quản lí sự phối hợp các lực lượng giáo dục ..................................................... 61 
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng công tác quản lí HĐGDMT cho học sinh tiểu học ....... 63 
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 65 
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI 
TRƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ................................ 67 
2.1. Khái quát chung về thành phố Đà Nẵng .......................................................... 67 
v 
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình chung về giáo dục của thành 
phố Đà Nẵng ................................................................................................... 67 
2.1.2. Thực trạng giáo dục cấp tiểu học thành phố Đà Nẵng ...................................... 70 
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................ 72 
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................ 72 
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 73 
2.2.3. Phương pháp khảo sát ...................................................................................... 73 
2.3. Thực trạng hoạt động GDMT cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành.. 
phố Đà Nẵng .................................................................................................... 78 
2.3.1. Thực trạng mức độ cần thiết của giáo dục môi trường cho học sinh ................ 78 
2.3.2. Thực trạng mức độ quan tâm của CBQL và GV đối với HĐGDMT cho HS ở 
trường tiểu học ................................................................................................ 79 
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu GDMT cho HS ở trường tiểu học .......... 81 
2.3.4. Thực trạng việc thực hiện nội dung GDMT cho HS ở trường tiểu học ............ 83 
2.3.5. Thực trạng việc sử dụng hình thức giáo dục môi trường cho học sinh ............. 86 
2.3.6. Thực trạng việc thực hiện phương pháp GDMT cho HS ở trường tiểu học ..... 90 
2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐGDMT cho học sinh ở trường tiểu học ....... 92 
2.3.8. Thực trạng các điều kiện hoạt động GDMT cho học sinh ở trường tiểu học .... 95 
2.3.9. Thực trạng hoạt động phối hợp trong HĐGDMT cho học sinh ở trường TH ... 96 
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các 
trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng ............................................................. 98 
2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về mức độ cần thiết của quản lí 
HĐGDMT cho HS ở các trường Tiểu học tại TP. Đà Nẵng ........................... 98 
2.4.2. Thực trạng mức độ quan tâm của quản lí HĐGDMT cho HS ở các trường tiểu 
học tại TP. Đà Nẵng ..................................................................................... 100 
2.4.3. Thực trạng quản lí mục tiêu hoạt động GDMT cho học sinh ở các trường tiểu 
học tại thành phố Đà Nẵng ........................................................................... 101 
2.4.4. Thực trạng quản lí nội dung HĐGDMT cho học sinh ở các trường tiểu học tại 
thành phố Đà Nẵng ....................................................................................... 103 
vi 
2.4.5. Thực trạng quản lí hình ...  1: Tầm quan trọng, nhu cầu và thái độ trong công tác phối hợp 
về hoạt động giáo dục môi trường (HĐGDMT) cho HS 
STT Các tiêu chí đánh giá 
Mức độ thực hiện trước 
TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) 
(%) 
Mức độ thực hiện sau TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) 
(%) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
1.1 
Về tầm quan trọng của 
công tác phối hợp trong 
HĐGDMT cho HS 
13.19 39 31 17 10.42 31.25 31.94 26.39 
1.2 
Nhu cầu phối hợp trong 
HĐGDMT cho HS 
15.97 34 34 16 8.33 18.75 40.28 32.64 
1.3 
Tích cực, chủ động 
trong công tác phối hợp 
trong HĐGDMT cho 
HS 
18.75 47 20 15 7.64 15.97 45.14 31.25 
Biểu đồ 3.1. Nội dung 1: Tầm quan trọng, nhu cầu và thái độ trong công tác phối hợp 
về hoạt động giáo dục môi trường (HĐGDMT) cho HS 
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
30.000%
35.000%
40.000%
45.000%
50.000%
1 (Yếu) 2 (TB) 3 (Khá) 4 (Tốt 1 (Yếu) 2 (TB) 3 (Khá) 4 (Tốt
(Sự thay đổi, tăng tiến) (Sự thay đổi, tăng tiến)
Mức độ thực hiện trước TN Mức độ thực hiện sau TN
Nội dung 1: Trước và sau thực nghiệm tác động
Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS
Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS
Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS
Bảng 3.16. Nội dung 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch (KH) phối hợp trong HĐGDMT cho HS 
STT Các tiêu chí đánh giá 
Mức độ thực hiện trước 
TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) 
(%) 
Mức độ thực hiện sau TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt 
2.1 
Quan niệm về KH phối hợp 
trong HĐGDMT cho HS 
22.92 29.86 29.86 17.36 8.33 24.31 38.89 28.47 
2.2 
Quan niệm về xây dựng KH 
phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
21.53 37.50 31.25 9.72 8.33 22.22 39.58 29.86 
2.3 
Xác định căn cứ xây dựng 
KH phối hợp (căn cứ pháp 
lý, căn cứ thực tiễn) 
12.50 24.31 39.58 23.61 12.50 13.19 39.58 34.72 
2.4 
Phân tích bối cảnh trong và 
ngoài nhà trường (ảnh 
hưởng đến hoạt động phối 
hợp GDMT cho HS) 
23.61 31.25 37.50 7.64 15.28 22.92 45.14 16.67 
2.5 
Xác định mục tiêu, nội dung, 
phương pháp, hình thức phối 
hợp để GDMT cho HS 
19.44 30.56 31.25 18.75 12.50 16.67 44.44 26.39 
2.6 
Phân bổ các nguồn lực (nhân 
sự, CSVC, TB, Tài chính, 
thời gian) 
14.58 29.86 37.50 18.06 14.58 22.22 45.14 18.06 
2.7 
Xác định trách nhiệm phối hợp 
trong HĐGDMT cho HS 8.33 40.97 29.86 20.83 8.33 15.97 41.67 34.03 
2.8 
Dự thảo KH phối hợp trong 
HĐGDMT cho HS 
29.86 31.25 22.22 16.67 8.33 16.67 45.14 29.86 
2.9 
Hội thảo góp ý và hoàn thiện 
kế hoạch Xây dựng KH phối 
hợp trong HĐGDMT cho 
HS 
26.39 38.89 29.86 4.86 19.44 22.22 37.50 20.83 
2.10 
Phổ biến KH phối hợp 
trong HĐGDMT cho HS 16.67 45.14 30.56 7.64 8.33 24.31 38.89 28.47 
2.11 Ý kiến khác 0 0 0 0 0 0 0 0 
Biểu đồ 3.2. Nội dung 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch (KH) phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
Bảng 3.17. Nội dung 3: Triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS 
ST
T 
Các tiêu chí đánh giá 
Mức độ thực hiện trước 
TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) 
(%) 
Mức độ thực hiện sau 
TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) 
(%) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
1 
(Yếu
) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
3.1 
Thành lập Ban QL GDMT (3 
lực lượng) 
24.31 40.97 22.22 12.50 3.47 23.61 43.06 29.86 
3.2 
Phân công bộ phận, nhân sự 
triển khai 25.69 37.50 31.25 5.56 4.86 27.08 37.50 
30.56 
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
30.000%
35.000%
40.000%
45.000%
50.000%
Nội dung 2: Trước và sau thực nghiệm tác động
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 1 (Yếu)
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 2 (TB)
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 3 (Khá)
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 4 (Tốt
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 1 (Yếu)
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 2 (TB)
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 3 (Khá)
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 4 (Tốt
3.3 
Tổ chức triển khai các hoạt 
động GDMT 
15.97 37.50 30.56 15.97 8.33 29.86 38.89 22.92 
3.4 
Đảm bảo CSVC, điều kiện 
khác theo KH phối hợp 
18.75 31.25 37.50 12.50 6.25 27.78 38.19 27.78 
3.5 
Tổ chức bồi dưỡng GV, LL 
tham gia GDMT 
15.97 44.44 31.25 8.33 8.33 23.61 45.14 22.92 
3.6 
Huy động các LLXH, PHHS 
tham gia 
22.22 31.25 30.56 15.97 5.56 25.00 39.58 29.86 
3,7 
Họp giao ban, báo cáo tiến 
độ, đánh giá định kì để bổ 
sung, thay đổi nguồn lực 
trong quá trình thực hiện 
9.03 36.81 45.14 9.03 6.94 22.22 40.28 30.56 
3.8 
Giám sát, đánh giá việc triển 
khai thực hiện KH phối hợp 
trong HĐGDMT cho HS 
11.81 43.75 31.25 13.19 4.86 13.19 44.44 37.50 
 Ý kiến khác 0 0 0 0 0.00 0.00 0.00% 0.00 
Biểu đồ 3.3. Nội dung 3: Triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS 
.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
30.000%
35.000%
40.000%
45.000%
50.000%
1 (Yếu) 2 (TB) 3 (Khá) 4 (Tốt 1 (Yếu) 2 (TB) 3 (Khá) 4 (Tốt
(Sự thay đổi, tăng tiến) (Sự thay đổi, tăng tiến)
Mức độ thực hiện trước TN Mức độ thực hiện sau TN
Nội dung 3: Trước và sau thực nghiệm tác động
Thành lập Ban QL GDMT (3 lực lượng)
Phân công bộ phận, nhân sự triển khai
Tổ chức triển khai các hoạt động GDMT
Đảm bảo CSVC, điều kiện khác theo KH phối hợp
Tổ chức bồi dưỡng GV, LL tham gia GDMT
Huy động các LLXH, PHHS tham gia
Họp giao ban, báo cáo tiến độ, đánh giá định kì để bổ sung, thay đổi nguồn lực trong quá trình thực hiện
Giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS
2. Nhóm PHHS và CQĐP 
Bảng 3.18. Nội dung 1: Tầm quan trọng, nhu cầu và thái độ trong công tác phối hợp 
về hoạt động giáo dục môi trường (HĐGDMT) cho HS 
STT Các tiêu chí đánh giá 
Mức độ thực hiện trước TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) % 
Mức độ thực hiện sau TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) % 
1 
(Yếu) 
2 (TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt 
1 
(Yếu) 
2 (TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
1.1 
Về tầm quan trọng của công 
tác phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
18.43 39.61 25.49 16.47 5.88 17.65 50.98 25.49 
1.2 
Nhu cầu phối hợp trong 
HĐGDMT cho HS 
25.49 38.43 19.22 16.86 7.06 19.61 43.14 30.20 
1.3 
Tích cực, chủ động trong công 
tác phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
22.35 43.14 21.18 13.33 4.31 26.67 38.43 30.59 
Biểu đồ 3.4. Nội dung 1: Tầm quan trọng, nhu cầu và thái độ trong công tác phối hợp 
về hoạt động giáo dục môi trường (HĐGDMT) cho HS 
.000%
10.000%
20.000%
30.000%
40.000%
50.000%
60.000%
1 (Yếu) 2 (TB) 3 (Khá) 4 (Tốt 1 (Yếu) 2 (TB) 3 (Khá) 4 (Tốt
(Sự thay đổi, tăng tiến) (Sự thay đổi, tăng tiến)
Mức độ thực hiện trước TN Mức độ thực hiện sau TN
Nội dung 1: Trước và sau thực nghiệm tác động
Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS
Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS
Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS
Bảng 3.19. Nội dung 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch (KH) phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
TT Các tiêu chí đánh giá 
Mức độ thực hiện trước TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 
Mức độ thực hiện sau TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
2.1 
Quan niệm về KH phối hợp 
trong HĐGDMT cho HS 
12.94 48.24 26.27 12.55 6.27 13.73 64.71 15.29 
2.2 
Quan niệm về xây dựng KH 
phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
13.33 56.08 21.57 9.02 6.67 17.65 58.82 16.86 
2.3 
Xác định căn cứ xây dựng KH 
phối hợp (căn cứ pháp lý, căn 
cứ thực tiễn) 
21.57 43.92 25.49 9.02 4.71 20.78 51.76 22.75 
2.4 
Phân tích bối cảnh trong và 
ngoài nhà trường (ảnh hưởng 
đến hoạt động phối hợp 
GDMT cho HS) 
16.86 43.92 25.49 13.73 7.45 13.73 49.02 29.80 
2.5 
Xác định mục tiêu, nội dung, 
phương pháp, hình thức phối 
hợp để GDMT cho HS 
10.98 42.75 27.84 18.43 8.63 17.65 45.88 27.84 
2.6 
Phân bổ các nguồn lực (nhân 
sự, CSVC, TB, Tài chính, thời 
gian) 
21.96 39.22 26.27 12.55 8.27 21.26 42.91 27.56 
2.7 
Xác định trách nhiệm phối 
hợp trong HĐGDMT cho HS 
29.41 43.14 17.65 9.80 6.27 34.12 36.47 23.14 
2.8 
Dự thảo KH phối hợp trong 
HĐGDMT cho HS 
17.65 50.98 16.86 14.51 7.84 29.80 34.12 28.24 
2.9 
Hội thảo góp ý và hoàn thiện 
kế hoạch Xây dựng KH phối 
hợp trong HĐGDMT cho HS 
22.35 38.82 30.59 8.24 8.24 25.49 40.78 25.49 
2.10 
Phổ biến KH phối hợp trong 
HĐGDMT cho HS 
24.71 34.90 32.55 7.84 10.59 26.27 38.82 24.31 
2.11 Ý kiến khác 0 0 0 0 0 0 0 0 
Biểu đồ 3.5. Nội dung 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch (KH) phối hợp trong HĐGDMT 
cho HS 
Bảng 3.20. Nội dung 3: Triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS 
STT 
Các tiêu chí đánh 
giá 
Mức độ thực hiện trước 
TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 
Mức độ thực hiện sau TN 
(Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 
1 
(Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
1 
 (Yếu) 
2 
(TB) 
3 
(Khá) 
4 
(Tốt) 
3.1 
Thành lập Ban QL 
GDMT (3 lực 
lượng) 26.67 38.82 25.49 9.02 5.88 20.39 50.98 22.75 
3.2 
Phân công bộ phận, 
nhân sự triển khai 28.24 40.39 21.57 9.80 7.06 24.31 38.82 29.80 
3.3 
Tổ chức triển khai 
các hoạt động 
GDMT 21.18 40.39 26.27 12.16 6.67 34.12 38.82 20.39 
3.4 
Đảm bảo CSVC, 
điều kiện khác theo 
KH phối hợp 17.6 43.92 25.10 13.33 8.24 26.27 42.75 22.75 
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, 
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, 
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 1 
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 3 
.000%
10.000%
20.000%
30.000%
40.000%
50.000%
60.000%
70.000%
Q
u
an
 n
iệ
m
 v
ề 
K
H
Q
u
an
 n
iệ
m
 v
ề 
xâ
y 
X
ác
 đ
ịn
h
 c
ăn
 c
ứ
 x
ây
P
h
â
n
 t
íc
h
 b
ố
i 
X
á
c
 đ
ịn
h
 m
ụ
c
P
h
ân
 b
ổ
 c
ác
 n
gu
ồ
n
X
ác
 đ
ịn
h
 t
rá
ch
D
ự
 t
h
ảo
 K
H
 p
h
ố
i 
H
ộ
i t
h
ảo
 g
ó
p
 ý
 v
à 
P
h
ổ
 b
iế
n
 K
H
 p
h
ố
i 
Nội dung 2: Trước và sau thực nghiệm tác động
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 1 (Yếu)
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 2 (TB)
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 3 (Khá)
Mức độ thực hiện trước TN (Sự thay đổi, tăng tiến) (%) 4 (Tốt
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 1 (Yếu)
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 2 (TB)
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 3 (Khá)
Mức độ thực hiện sau TN (Sự thay đổi, tăng tiến) 4 (Tốt
3.5 
Tổ chức bồi dưỡng 
GV, LL tham gia 
GDMT 17.25 38.43 29.80 14.51 4.71 26.67 38.82 29.80 
3.6 
Huy động các 
LLXH, PHHS tham 
gia 26.27 39.22 25.88 8.63 3.14 25.49 47.06 24.31 
3,7 
Họp giao ban, báo 
cáo tiến độ, đánh giá 
định kì để bổ sung, 
thay đổi nguồn lực 
trong quá trình thực 
hiện 20.78 34.12 29.80 15.29 4.31 26.27 35.29 34.12 
3.8 
Giám sát, đánh giá 
việc triển khai thực 
hiện KH phối hợp 
trong HĐGDMT 
cho HS 20.00 38.82 24.31 16.86 4.71 26.67 44.31 24.31 
 Ý kiến khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 
Biểu đồ 3.6. Nội dung 3: Triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_li_hoat_dong_giao_duc_moi_truong_cho_hoc_sinh_o.pdf
  • pdf2- Tom tat Luan an _ Tran Thi Thuy Ha - Tieng Viet.pdf
  • pdf3- Tom tat luan an - Tran Thi Thuy Ha - Tieng Anh.pdf
  • pdf4- Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an - Tran Thi Thuy Ha - Tieng Viet.pdf
  • pdf5- Trang thong tin nhung dong gop moi cua Luan an - Tieng Anh.pdf