Luận án Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề di dân và tái định cƣ trong các dự án

phát triển đã đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế, môi trƣờng, văn hóa và xã hội cần

giải quyết, trong đó đảm bảo sinh kế và sinh kế bền vững cho cộng đồng bị

ảnh hƣởng là một trong những mối quan tâm hàng đầu không chỉ của những

ngƣời làm chính sách mà cả những nghiên cứu học thuật.

Việc xây dựng các dự án thuỷ điện ở khu vực miền núi Việt Nam đã

góp phần quan trọng trong việc trữ nƣớc và cung cấp nguồn điện cho sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, quá trình xây dựng

đó đã phải thu hồi diện tích đất đai rất lớn của ngƣời dân ở khu vực miền núi,

vùng dân tộc thiểu số - nơi mà ngƣời dân có thu nhập thấp, tỷ lệ nghèo cao và

dễ bị tổn thƣơng về nhiều mặt. Đã có nhiều nghiên cứu về tái định cƣ dƣới

các góc độ khác nhau, phân tích khá rõ những tác động của các chƣơng trình

tái định cƣ về các mặt môi trƣờng, đói nghèo, bảo tồn văn hóa.Tuy nhiên,

một vấn đề ít đƣợc quan tâm hơn là những ngƣời dân phải di chuyển chỗ ở

bởi các chƣơng trình tái định cƣ sẽ thích ứng nhƣ thế nào với hoàn cảnh và

điều kiện sống mới, yếu tố nào cản trở và giúp họ có đƣợc sinh kế bền vững

thì chƣa đƣợc quan tâm nhiều, đặc biệt là dƣới góc nhìn của Nhân học.

Các hoạt động sinh kế của các tộc ngƣời luôn gắn với một môi trƣờng

sinh thái cụ thể và lối sống đã đƣợc định hình từ lâu trong lịch sử, do đó sinh

kế có thể coi là một thành tố của văn hóa tộc ngƣời. Tái định cƣ phục vụ cho

các dự án thủy điện đã di chuyển ngƣời dân vùng bị ảnh hƣởng đến một nơi ở

mới, chính sách này đã góp phần làm biến đổi sinh kế, văn hóa và xã hội của

tộc ngƣời thông qua thay đổi những điều kiện về môi trƣờng tự nhiên và xã

hội.Thực tế cho thấy, công tác đền bù, hỗ trợ tái định cƣ đã đƣợc Nhà nƣớc

quan tâm đầu tƣ nhiều và ngƣời dân tái định cƣ cũng đƣợc hƣởng lợi từ dự án

do các khoản đền bù và hỗ trợ.

pdf 200 trang kiennguyen 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Luận án Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
 VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
LÊ MẠNH HÙNG 
SINH KẾ CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƢ 
Ở HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC 
Hà Nội - 2021 
 VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
LÊ MẠNH HÙNG 
SINH KẾ CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƢ 
Ở HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 
Ngành: Nhân học 
Mã số: 9. 31. 03. 02 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đào Thị Minh Hƣơng 
 2. PGS. TS. Phạm Quang Hoan 
Hà Nội - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung 
trình bày trong luận án là kết quả nghiên cứu của tôi về sinh kế của ngƣời 
Khơ mú tại khu tái định cƣ ở huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An. Các số 
liệu, kết quả nghiên cứu và trích dẫn trong luận án là hoàn toàn trung thực. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Lê Mạnh Hùng 
 LỜI CẢM ƠN 
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Thị Minh 
Hƣơng và PGS. TS. Phạm Quang Hoan là hai giáo viên hƣớng dẫn khoa học 
đã tận tình chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn 
thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: 
Khoa Dân tộc học và Nhân học thuộc Học viện Khoa học xã hội đã tạo 
điều kiện để tôi hoàn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án. 
Viện Nghiên cứu Con ngƣời thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội 
Việt Nam là nơi tôi đang công tác đã tạo nhiều điều kiện để tôi theo học 
chƣơng trình nghiên cứu sinh, có thời gian điền dã và đã cho tôi nhiều cơ 
hội để ngày càng trƣởng thành hơn trên con đƣờng nghiên cứu khoa học. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, đặc biệt là ngƣời dân hai 
xã Thanh Sơn và Ngọc Lâm thuộc huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An đã 
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thật tận tình và hiệu quả trong nhiều chuyến đi 
điền dã lấy tƣ liệu để viết luận án. 
Cảm ơn các quý thầy cô đã dạy dỗ tôi trong thời gian học tập, cảm ơn 
gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện 
tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án này. 
Xin trân trọng cảm ơn./. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN 
ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI 
QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................................ 10 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................... 10 
1.2. Cơ sở lý luận ................................................................................... 26 
1.3. Khái quát địa bàn nghiên cứu và ngƣời Khơ mú tái định cƣ ở 
huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An .................................................... 34 
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 41 
Chƣơng 2: CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN 
QUAN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ TẠI KHU TÁI ĐỊNH 
CƢ Ở HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN ............................... 43 
2.1. Các nguồn lực sinh kế của ngƣời Khơ mú tại khu tái định cƣ ở 
huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An .................................................... 43 
2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về di dân tái định cƣ và 
một số chính sách liên quan đến sinh kế của ngƣời Khơ mú tái định 
cƣ ở huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An ............................................ 77 
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 88 
Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ TẠI 
KHU TÁI ĐỊNH CƢ Ở THANH CHƢƠNG, NGHỆ AN ......................... 91 
3.1. Hoạt động nông nghiệp................................................................... 91 
3.2. Các hoạt động phi nông nghiệp .................................................... 110 
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 120 
Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH KẾ VÀ ĐỀ 
XUẤT GIẢI PHÁP HƢỚNG ĐẾN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO 
NGƢỜI KHƠ MÚ TẠI NƠI TÁI ĐỊNH CƢ ........................................... 122 
 4.1. Một số vấn đề đặt ra đối với sinh kế của ngƣời Khơ mú tại nơi 
tái định cƣ ............................................................................................ 122 
4.2. Một số vấn về đặt ra từ khía cạnh chính sách .............................. 138 
4.3 Một số đề xuất giải pháp hƣớng đến phát triển sinh kế bền vững 
cho ngƣời Khơ mú tái định cƣ ở huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An . 142 
Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 146 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 147 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ...................... 151 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 152 
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 165 
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................. 168 
PHỤ LỤC 3 .................................................................................................. 182 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á 
BQL: Ban quản lý 
BQLDA: Ban quản lý dự án 
CARE (Cooperative for American Remittances to Europe): Tổ 
chức Nhân đạo và hỗ trợ phát triển Quốc tế Care 
DTTS: Dân tộc thiểu số 
DFID (Department for International Development): Bộ Phát triển 
Quốc tế Anh 
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 
IRISH AID: Chƣơng trình viện trợ quốc tế của chính phủ Ireland 
OXFAM: Tổ chức phi chính phủ quốc tế Oxfam 
 PVS: Phỏng vấn sâu 
TLN: Thảo luận nhóm 
TĐC: Tái định cƣ 
THCS: Trung học cơ sở 
THPT: Trung học phổ thông 
UBND: Ủy ban nhân dân 
UNDP: Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc 
WB: Ngân hàng thế giới 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Ảnh hƣởng của dự án thủy điện Bản Vẽ đến dân cƣ ................................ 35 
Bảng 1.2. Các hoạt động sinh kế đƣợc ngƣời dân coi là nguồn thu nhập chính tại 
nơi tái định cƣ .............................................................................................. 38 
Bảng 2.1. Diện tích đất của vùng tái định cƣ ............................................................ 45 
Bảng 2.2. Dân số tại địa bàn nghiên cứu................................................................... 48 
Bảng 2.3. Thành phần dân cƣ xã Thanh Sơn ............................................................ 49 
Bảng 2.4. Quy mô hộ gia đình Khơ mú qua khảo sát ............................................... 50 
Bảng 2.5. Số lƣợng cơ sở giáo dục tại khu tái định cƣ ............................................. 54 
Bảng 2.6. Thời gian tiếp cận với trƣờng học so với trƣớc khi tái định cƣ ................ 55 
Bảng 2.7. Tỷ lệ trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo .................. 56 
Bảng 2.8. Số liệu về học sinh ngƣời dân tộc thiểu số đi học tiểu học ...................... 57 
Bảng 2.9. Số liệu về học sinh ngƣời dân tộc thiểu số đi học Trung học cơ sở ......... 57 
Bảng 2.10 Các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của chính quyền đƣợc thực hiện trên 
địa bàn tái định cƣ ........................................................................................ 60 
Bảng 2.11. Nguồn gốc nhà ở của ngƣời Khơ mú tại nơi tái định cƣ ........................ 62 
Bảng 2.12. Loại hình nhà ở của ngƣời Khơ mú tại nơi tái định cƣ .......................... 63 
Bảng 2.13. Tỷ lệ hộ gia đình ngƣời Khơ mú sở hữu tài trong gia đình .................... 64 
Bảng 2.14. Các loại tài sản của hộ gia đình Khơ mú tại nơi tái định cƣ ................... 64 
Bảng 2.15. Tỷ lệ trẻ em đƣợc tiêm chủng tại trạm y tế các xã tái định cƣ ............... 69 
Bảng 2.16. Hộ gia đình có thành viên tham gia các tổ chức ..................................... 74 
Bảng 2.17. Ý kiến ngƣời dân về lợi ích của việc tham gia các tổ chức .................... 75 
Bảng 2.18. Ý kiến ngƣời dân về nguồn giúp đỡ khi gặp khó khăn về tài chính ....... 76 
Bảng 3.1. Tỷ lệ các loại cây trồng trên nƣơng rẫy của ngƣời Khơ mú trƣớc và sau 
tái định cƣ (%) .............................................................................................. 95 
Bảng 3.2. Hiện trạng và thách thức trong hoạt động trồng trọt của ngƣời Khơ mú 
tái định cƣ tại huyện Thanh Chƣơng ............................................................ 96 
Bảng 3.3. Một số loại cây trồng chính tại khu tái định cƣ ở huyện Thanh Chƣơng, 
tỉnh Nghệ An ................................................................................................ 97 
 Bảng 3.4. Số lƣợng hộ gia đình ngƣời Khơ mú có đất trồng lúa .............................. 99 
Bảng 3.5. Số lƣợng hộ gia đình ngƣời Khơ mú có đất vƣờn .................................. 101 
Bảng 3.6. Tình hình phát triển cây chè tại vùng tái định cƣ ................................... 104 
Bảng 3.7. Số lƣợng vật nuôi của ngƣời Khơ mú qua khảo sát ............................... 108 
Bảng 3.8. Thời gian tiếp cận nơi khai thác lâm thổ sản .......................................... 119 
Bảng 4.1. Ý kiến ngƣời dân về điều kiện đất đai trong sản xuất nông nghiệp tại 
nơi tái định cƣ so với nơi ở cũ ................................................................... 129 
Bảng 4.2. Một số khó khăn về đất đai mà ngƣời Khơ mú thƣờng gặp trong sản 
xuất nông nghiệp ........................................................................................ 129 
Bảng 4.3. Sự thay đổi nguồn thu nhập của ngƣời Khơ mú trƣớc và sau TĐC ở 
huyện Thanh Chƣơng ................................................................................. 131 
Bảng 4.4. Một số chiến lƣợc sinh kế của hộ gia đình ngƣời Khơ mú khi gặp khó 
khăn trong sản xuất .................................................................................... 133 
 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 2.1. Độ tuổi của ngƣời Khơ mú ................................................................... 50 
Biểu đồ 2.2. Ý kiến của ngƣời dân về điều kiện học tập so với trƣớc khi tái định cƣ ..... 54 
Biểu đồ 2.3. Ý kiến của ngƣời dân về thời gian tiếp cận các cơ sở y tế so với 
trƣớc khi tái định cƣ ..................................................................................... 67 
Biểu đồ 2.4. Ý kiến của ngƣời dân về điều kiện khám chữa bệnh so với trƣớc khi 
tái định cƣ ..................................................................................................... 67 
Biểu đồ 3.1. Ý kiến của ngƣời dân về thời gian tiếp cận bãi chăn nuôi so với 
trƣớc khi tái định cƣ ................................................................................... 109 
Biểu đồ 3.2. Ý kiến của ngƣời dân về thời gian tiếp cận với chợ/trung tâm mua 
bán gần nhất so với trƣớc khi tái định cƣ ......................................... ... Chƣơng. 2017. Báo cáo tổng kết công tác y tế vùng 
tái định cư năm 2017 
99. UBND huyện Thanh Chƣơng. 2018. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - 
xã hội năm 2018 
100. UBND huyện Thanh Chƣơng. 2018. Báo cáo kết quả rà soát tình hình 
cơ bản các xã trong huyện 
101. UBND xã Thanh Sơn. 2018. Bảng tổng hợp dân sinh, kinh tế-xã hội quý 
3 năm 2017 
102. Đặng Nghiêm Vạn. 1971. “Tàn dƣ văn hoá nguyên thuỷ liên quan đến 
dòng họ, gia đình, hôn nhân ngƣời Khơ mú”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch 
sử, số 138-139 (1971), tr. 46-54 & 59-64. 
103. Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên. 
1972. Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc Việt Nam, 
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
104. Đặng Nghiêm Vạn. 1974. “Bƣớc đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cƣ dân ở 
miền núi Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, số 2. tr. 20-32. 
105. Đặng Nghiêm Vạn. 1975. “Vài ý kiến về vấn đề nƣơng rẫy trong thời kỳ 
quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội” Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.7-21 
 162 
106. Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành. 2005. Phân cấp 
trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân, Nxb. Nông nghiệp, 
Hà Nội. 
107. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 2003. Báo cáo tổng hợp di dân, tái 
định cư nhà máy thủy điện Bản Lả tỉnh Nghệ An, Hà Nội 
108. Đỗ Đức Viêm. 2005. “Tái định cƣ cho khu vực lòng hồ thuỷ điện - Công 
tác quy hoạch và những vấn đề kinh tế - xã hội”, Tạp chí Kiến trúc Việt 
Nam, số 9, tr.20-21. 
109. La Công Ý, Võ Mai Phƣơng. 2004. “Nghề đan lát của ngƣời Khơ-mú ở 
Bản Sơn I trong cơ chế kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 
.22-30. 
Tài liệu tiếng Anh: 
110. Anan Ganjanapan. 2000. Local Control of Land and Forest: Culture 
Dimensions of Resource Management in Northern Thailand. ChiangMai 
University, Thailand 
111. Bernstein, Henry, Ben Crow and Hazel Johnson. 1992. Rural 
Livelihoods: Crises and Responses. Oxford, Oxford University 
Press. 
112. Chambers, R. và G.R. Conway. 1992. “Sustainable rural livelihoods: 
Practical concepts for the 21
st
 century” IDS Discussion Paper, No.296. 
113. Ashley, C. and Carney, D. 1999. Sustainable Livelihoods: Lessons from 
early experience. London: Department for International Development. 
114. Nguyen Van Chinh. 2008. “From Swidden Cultivation to Fixed Farming 
and Settlement: Effects of Sedentarization Polices among the Kmhmu in 
Vietnam”. Jounal of Vietnamese Studies. Vol.3, Issue 3, pps. 44-80 
 163 
115. Nguyen Van Chinh. 2015. “The Kmhmu‟ in Vietnam: Sedentarization, 
Adaptation and Marginalization”. Trong. Mon Khmer: People of Mekong 
Region. Chiang Mai University Press, pp. 103-145 
116. Department for International Development (DFID) (1999) Sustainable 
livelihoods guidance sheets (London: Available at 
 (Truy 
cập ngày 20/7/2015) 
117. Ellis, F. 2000. Rural Livelihoods and Diversity in Developing 
Countries, Oxford University Press, Oxford. 
118. Frank Proschan. 1989. Kmhmu Verbal Art in America: The Poetics of 
Kmhmu Verse. Dissertation of Philisophy. The University of Texas 
Austin. 
119. Le Manh Hung. 2015. “Mountainous Development Programs and Socio-
Economic Changes among the Kmhmu‟in Nghe An Province, Vietnam 
(case study of Huoi Cut, Yen Na Commue, Tuong Duong district”. In. 
Mon Khmer: People of Mekong Region. Chiang Mai University Press, 
pp. 147-176 
120. Lindell, Kristina et al. 1979. “Kinship and Marriage in Northern Kammu 
Villages: The Kinship Model”, Sociologus 29, pp.60-83 
121. Lindell, Kristina.1984. “Kammu Totem Tales” Asian Folklores Studies, 
43, pp.3-13 
122. Li Daoyong. 1984. “The Kammu People in China and Their Social 
Customs” Asian Folklores Studies, 43, pp.15-28. 
123. Khanya. 2000. Guidelines for Undertaking a Regional/ National 
Sustainable Rural Livelihoods Study’ DFID, London. 
124. G.Lestrelin and M.Giordano. 2007. Upland Development Policy, 
Livelihood change and Land Degradation: Interations from a Laotian 
 164 
Village,
ion/229645945_Upland_development_policy_livelihood_change_and_la
nd_degradation_interactions_from_a_Laotian_village/links/0046351e69
2491ac93000000.pdf. Truy cập ngày 25/7/2015. 
125. Junko Maruyama. 2003. “The Impact of Resettlement on Livelihood and 
Social Relationships among the Central Kalahari San” Africa Study 
Monographs, 24 (4). December 2003. 
126. Michael M. Cernea and Scott E. Guggenheim. 1993. Anthropological 
Approaches to Resettlement: Policy, Practice, and Theory. Westview 
Press. 
127. Kwaku Obosu- Mensah. 1996. Ghana’s Volta Resettlement Scheme: The 
long-term consequences of post-colonial state planning. Inernational 
Scholars Publications, San Fransico. 
128. Scoones, Ian. 1998. “Sustainable rural livelihoods: A framework for 
analysis”, ISD Working Paper 72. Institute for Development Studies. 
Brighton, UK. 
129. Suksavang Simana. 1997. Kmhmu’ livelihood. Farming the Forest. 
Institute for Cultural Research. Vientiane 
130. Thomas.H. Ericken. 2004. What is Anthropology? Pluto Press, London. 
131. Yan Tan. 2008. Resettlement in the Three Gorges Project. Hong Kong 
University Press. 
132. World Bank. 2000. Involuntary Resettlement: Comparative Perpective. 
Transaction Publishers. USA. 
 165 
PHỤ LỤC 1 
MỘT SỐ BẢN ĐỒ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 
BẢN ĐỒ 1. ĐỊA BÀN TRƢỚC VÀ SAU TĐC CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ 
Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2020) 
BẢN ĐỒ 2. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MIỀN TÂY NGHỆ AN 
Nguồn:  
 166 
BẢN ĐỒ 3. CẢNH QUAN SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN
Nguồn:
moi-truong---40-lay-vi-du-lanh-tho-nghe-an--41--216.html. truy cập ngày 10 
tháng 5 năm 2018. 
BẢN ĐỒ 4. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH 
NGHỆ AN 
Nguồn: UBND huyện Thanh Chương, 2018 
 167 
BẢN ĐỒ 5. BẢN ĐỒ HAI XÃ TĐC NGỌC LÂM VÀ THANH SƠN 
Nguồn: UBND xã Ngọc Lâm, 2018 
BẢN ĐỒ 6. KHOẢNG CÁCH TỪ NƠI Ở CŨ (HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG) 
ĐẾN NƠI TÁI ĐỊNH CƢ Ở HUYỆN THANH CHƢƠNG 
Nguồn: https://www.google.com/maps, Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2020 
 168 
PHỤ LỤC 2 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI KHƠ MÚ TẠI ĐỊNH CƢ 
Ở THANH CHƢƠNG, NGHỆ AN 
Ảnh 1: Nhà ở của ngƣời Khơ mú tái định cƣ ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2015) 
Ảnh 2: Học sinh đến trƣờng ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 169 
Ảnh 3: Trẻ em trong lớp học ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
Ảnh 4: Đƣờng giao thông ở xã Ngọc Lâm (Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
 170 
Ảnh 5: Đƣờng giao thông tại xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
Ảnh 6: Trạm y tế xã Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 171 
Ảnh 7: Sơ đồ cơ sở vật chất tại một trạm y tế nơi tái định cƣ, xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
Ảnh 8: Ao cá, ruộng nƣớc, chăn nuôi và trồng rừng của ngƣời Khơ mú ở 
Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 172 
Ảnh 9: Vƣờn chè của ngƣời Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
Ảnh 10: Chăm sóc đồi chè của ngƣời Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
 173 
Ảnh 11: Bà cháu ngƣời Khơ mú hái rau ven đƣờng ở xã Ngọc Lâm 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018). 
Ảnh 12: Vợt xúc các của ngƣời Khơ mú xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 174 
Ảnh 13: Trồng rau trong vƣờn nhà của ngƣời Khơ mú ở xã Ngọc Lâm 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
Ảnh 14: Phụ nữ Khơ mú làm vƣờn ở Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 175 
Ảnh 15: Chuẩn bị trồng cây lấy gỗ của ngƣời Khơ mú ở xã Ngọc Lâm 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
Ảnh 16: Ao nuôi cá của ngƣời Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 176 
Ảnh 17: Chăm sóc trâu của ngƣời Khơ mú xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
Ảnh 18: Dê nuôi của ngƣời Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 177 
Ảnh 19: Ngƣời Khơ mú ở Thanh Sơn đánh bắt cá 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
Ảnh 20: Thu hoạch gỗ từ rừng trồng của ngƣời Khơ mú xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 178 
Ảnh 21: Niềm vui sau đánh bắt cá của ngƣời Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018). 
Ảnh 22: Các loại cá sau một buổi đánh bắt của ngƣời Khơ mú ở xã Thanh 
Sơn (Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 179 
Ảnh 23: Chuẩn bị gạo cho bữa ăn của ngƣời Khơ mú ở xã Ngọc Lâm 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
Ảnh 24: Chế biến cá cho bữa ăn chiều của ngƣời Khơ mú ở xã Ngọc Lâm 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
 180 
Ảnh 25: Ngƣời Khơ mú cao tuổi ở Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
Ảnh 26: Trẻ em Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 181 
Ảnh 27: Thƣơng lái đến bán hàng cho ngƣời Khơ mú ở xã Ngọc Lâm 
(Nguồn: Tác giả, tháng 4 năm 2018) 
Ảnh 28: Thƣơng lái đến bán hàng cho ngƣời Khơ mú ở xã Thanh Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 3 năm 2018) 
 182 
PHỤC LỤC 3 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN NGƢỜI KHƠ MÚ 
Ở NHỮNG ĐỊA BÀN KHÁC 
Ảnh 1: Bản Kôi, bản của ngƣời Khơ mú ở xã Lƣợng Minh, 
huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 6 năm 2004). 
Ảnh 2: Bản Huồi Cụt, bản của ngƣời Khơ mú ở xã Yên Na, 
huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 9 năm 2004). 
 183 
Ảnh 3: Nhà ở cổ truyền của ngƣời Khơ mú ở xã Yên Na, huyện Tƣơng 
Dƣơng, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 6 năm 2004). 
Ảnh 4: Nhà ở cổ truyền của ngƣời Khơ mú ở xã Mƣờng Típ, huyện Kỳ Sơn, 
tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 2 năm 2005). 
 184 
Ảnh 5: Nhà ở của ngƣời Khơ mú ở Luang Phra Bang, Lào 
(Nguồn: Tác giả, tháng 11 năm 2005) 
Ảnh 6: Nhà ở của ngƣời Khơ mú ở huyện Mƣờng La (Mãnh Lạp), 
Xipsongbanna, Vân Nam, Trung Quốc (Nguồn: Tác giả, tháng 11 năm 2005). 
 185 
Ảnh 7: Điểm trƣờng tiểu học ở bản Huồi Cụt, xã Yên Na, huyện Tƣơng 
Dƣơng, Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 9 năm 2004). 
Ảnh 8: Ngƣời Khơ mú bán lá dong (hái ở rừng) ở xã Yên Na, huyện Tƣơng 
Dƣơng, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 1 năm 2005) 
 186 
Ảnh 9: Khai thác gỗ từ rừng của ngƣời Khơ mú ở xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn 
(Nguồn: Tác giả, tháng 1 năm 2017). 
Ảnh 10: Phụ nữ Khơ mú ở xã Yên Na, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An 
(Nguồn: Tác giả, tháng 9 năm 2004). 
 187 
Ảnh 11: Phụ nữ Khơ mú ở xã Yên Na, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An 
(Nguồn: Tác giả, tháng 1 năm 2005). 
Ảnh 12: Ngƣời Khơ mú ở huyện Mƣờng La (Mãnh Lạp), Khu tự trị Tây Song 
Bản Nạp, Vân Nam, Trung Quốc (Nguồn: Tác giả, tháng 11 năm 2005) 
 188 
Ảnh 13: Thổi sáo (Pung pi) ở ngƣời Khơ mú xã Yên Na, huyện Tƣơng 
Dƣơng, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 1 năm 2005). 
Ảnh 14: Phụ nữ Khơ mú uống rƣợu cần ở xã Yên Na, Tƣơng Dƣơng, 
Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 1 năm 2005) 
 189 
Ảnh 15: Chiêng, trống của ngƣời Khơ mú ở xã Yên Na, huyện Tƣơng Dƣơng, 
tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 6 năm 2004) 
Ảnh 16: Chơi đàn của ngƣời Khơ mú ở xã Mƣờng Típ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh 
Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 2 năm 2005) 
 190 
Ảnh 19: Lễ cũng vía lúa của ngƣời Khơ mú ở xã Yên Na, huyện Tƣơng 
Dƣơng, tỉnh Nghệ An (Nguồn: Tác giả, tháng 6 năm 2004). 
Ảnh 18: Cúng vía trong lễ trƣởng thảnh của ngƣời Khơ mú ở thị trấn Mƣờng 
Xén, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. (Nguồn: Tác giả, tháng 2 năm 2005). 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_sinh_ke_cua_nguoi_kho_mu_tai_khu_tai_dinh_cu_o_huyen.pdf
  • jpgkl_hung1.jpg
  • jpgkl_hung2.jpg
  • jpgkl_hung3.jpg
  • jpgkl_hung4.jpg
  • pdfQD_LeManhHung.pdf
  • pdfTT Eng LeManhHung.pdf
  • pdfTT LeManhHung.pdf
  • pdfTrichyeu_LeManhHung.pdf