Luận án Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam

Khiếu nại là một trong những quyền cơ ản của công dân đã được ghi

nhận trong các bản Hiến pháp của nước ta từ năm 1946 đến Hiến pháp năm

2013; tại điều 30, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu

nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái

pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân” [84, tr.19]. Khiếu nại còn là công cụ

bảo vệ và khôi phục các quyền và lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức; giải

quyết khiếu nại đúng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật sẽ bảo vệ được

quyền và lợi ch ch nh đáng hông chỉ của công dân mà còn của tập thể, cơ quan

và nhà nước, đồng thời phát huy được quyền làm chủ của công dân trong việc

tham gia kiểm tra, giám sát trực tiếp hoạt động của cơ quan nhà nước, chống các

hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng và các iểu hiện tiêu cực khác, góp phần

bảo vệ kỷ cương pháp luật, giữ vững ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự

an toàn xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Có thể nói khi phát sinh vụ việc khiếu nại là đồng nghĩa với việc phát sinh

một tranh chấp hành chính cần được giải quyết, mà kết quả giải quyết lại phụ thuộc

vào việc các bên tranh chấp chứng minh sự thật của vụ việc bảo đảm đúng quy

định của pháp luật và phù hợp với thực tế. Trong quá trình đó, Nhà nước phải tạo

mọi thuận lợi cho người dân tham gia vào quá trình chứng minh tính hợp pháp và

tính hợp lý của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, mở rộng

quyền tiếp cận thông tin liên quan đến nội dung khiếu nại, mở rộng thành phần

được tham gia vào trong quá trình giải quyết, đặc biệt là trong quá trình chứng

minh vụ việc. Bởi lẽ, kết quả chứng minh là căn cứ quyết định kết quả giải quyết

khiếu nại hành chính, do vậy, trách nhiệm chứng minh không chỉ thuộc về cơ quan,

người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Vì thế, việc nghiên cứu những vấn đề có

liên quan đến trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC là rất cần thiết trong điều

kiện hiện nay, hi Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng một nền hành chính phục

vụ, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì2

nhân dân. Với vai trò là cơ sở cho việc quyết định giải quyết khiếu nại, song, hoạt

động này trong thực tiễn còn nhiều bất cập, trước hết là hệ thống pháp luật về khiếu

nại của nước ta hiện nay đã có những quy phạm quy định về trách nhiệm chứng

minh gắn với các quy phạm quy định quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người

bị khiếu nại, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết khiếu nại. Song, những quy

định này vẫn chưa thực sự rõ ràng, còn tản mát, thiếu tính hệ thống, hông đồng bộ

về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết vụ việc khiếu nại hành ch nh. Điều này

đã hạn chế rất lớn đến khả năng chứng minh làm rõ vụ việc đối người khiếu nại,

người bị khiếu nại, người giải quyết khiếu nại và các cá nhân, tổ chức có liên quan

trong việc làm rõ bản chất vụ việc. Về lý luận, hoạt động chứng minh trong giải

quyết khiếu nại hành chính chủ yếu vận dụng lý luận của các ngành luật hác, chưa

có nhiều nghiên cứu về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành

chính.

Ở Hà Nam, trong thời gian qua việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong

giải quyết khiếu nại hành ch nh đã có nhiều chuyển biến tích cực, nổi bật là vấn đề

công khai dân chủ, ình đẳng trong quá trình giải quyết khiếu nại nói chung và quá

trình chứng minh nói riêng được bảo đảm thực hiện. Tuy nhiên, thực tiễn còn bộc

lộ nhiều tồn tại, hạn chế về lý luận, còn tình trạng tùy tiện trong việc thực hiện trách

nhiệm chứng minh trong giải quyết các vụ việc khiếu nại hành chính cụ thể.

pdf 183 trang kiennguyen 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam

Luận án Trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
Trương Văn Trường 
TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH 
TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 
TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI – năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
dữ liệu nêu trong Luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án 
chưa từng được công bố trong bất cứu công trình nghiên cứu nào. 
 Tác giả luận án 
 Trương Văn Trường 
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
Trương Văn Trường 
TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH 
TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 
 TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM 
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính 
Mã số: 9380102 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
GS.TS. Thái Vĩnh Thắng 
HÀ NỘI – năm 2021 
MỤC LỤC 
 Trang 
 MỞ ĐẦU 
01 
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
09 
1.1. Tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến trách nhiệm 
chứng minh trong giải quyết khiếu nạ hành chính 
09 
1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 21 
1.3. Những vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục nghiên cứu 
23 
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM 
CHỨNG MINH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 
HÀNH CHÍNH 
26 
2.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và cơ sở của trách nhiệm 
chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính 
26 
2.2. Đối tượng, nội dung, chủ thể có trách nhiệm chứng minh 
trong giải quyết khiếu nại hành chính 
43 
2.3. 
Những yếu tố bảo đảm thực hiện trách nhiệm chứng minh 
trong giải quyết khiếu nại hành chính 
65 
Chương 3 
3.1. 
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ 
THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH 
TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 
TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM 
Thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm chứng 
minh trong giải quyết khiếu nại hành chính 
76 
76 
3.2. Tình hình khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại 
hành chính ở tỉnh Hà Nam 
84 
 3.3. 
Thực trạng thực hiện trách nhiệm chứng minh trong giải 91 
 3.4. 
quyết khiếu nại hành chính ở tỉnh Hà Nam 
Đánh giá chung 
103 
Chương 4 
4.1. 
4.2. 
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC 
HIỆN TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH TRONG GIẢI 
QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 
 uan điểm ảo đảm thực hiện trách nhiệm chứng minh 
trong giải quyết hiếu nại hành ch nh 
Giải pháp ảo đảm thực hiện trách nhiệm chứng minh trong 
giải quyết hiếu nại hành ch nh 
KẾT LUẬN 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
123 
 123 
128 
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
 UBND: Ủy ban nhân dân 
 GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng 
 GQKNHC: Giải quyết khiếu nại hành chính 
 PLHC: Pháp luật hành chính 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
 Khiếu nại là một trong những quyền cơ ản của công dân đã được ghi 
nhận trong các bản Hiến pháp của nước ta từ năm 1946 đến Hiến pháp năm 
2013; tại điều 30, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu 
nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái 
pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân” [84, tr.19]. Khiếu nại còn là công cụ 
bảo vệ và khôi phục các quyền và lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức; giải 
quyết khiếu nại đúng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật sẽ bảo vệ được 
quyền và lợi ch ch nh đáng hông chỉ của công dân mà còn của tập thể, cơ quan 
và nhà nước, đồng thời phát huy được quyền làm chủ của công dân trong việc 
tham gia kiểm tra, giám sát trực tiếp hoạt động của cơ quan nhà nước, chống các 
hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng và các iểu hiện tiêu cực khác, góp phần 
bảo vệ kỷ cương pháp luật, giữ vững ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự 
an toàn xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. 
Có thể nói khi phát sinh vụ việc khiếu nại là đồng nghĩa với việc phát sinh 
một tranh chấp hành chính cần được giải quyết, mà kết quả giải quyết lại phụ thuộc 
vào việc các bên tranh chấp chứng minh sự thật của vụ việc bảo đảm đúng quy 
định của pháp luật và phù hợp với thực tế. Trong quá trình đó, Nhà nước phải tạo 
mọi thuận lợi cho người dân tham gia vào quá trình chứng minh tính hợp pháp và 
tính hợp lý của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, mở rộng 
quyền tiếp cận thông tin liên quan đến nội dung khiếu nại, mở rộng thành phần 
được tham gia vào trong quá trình giải quyết, đặc biệt là trong quá trình chứng 
minh vụ việc. Bởi lẽ, kết quả chứng minh là căn cứ quyết định kết quả giải quyết 
khiếu nại hành chính, do vậy, trách nhiệm chứng minh không chỉ thuộc về cơ quan, 
người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Vì thế, việc nghiên cứu những vấn đề có 
liên quan đến trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC là rất cần thiết trong điều 
kiện hiện nay, hi Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng một nền hành chính phục 
vụ, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì 
 2 
nhân dân. Với vai trò là cơ sở cho việc quyết định giải quyết khiếu nại, song, hoạt 
động này trong thực tiễn còn nhiều bất cập, trước hết là hệ thống pháp luật về khiếu 
nại của nước ta hiện nay đã có những quy phạm quy định về trách nhiệm chứng 
minh gắn với các quy phạm quy định quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người 
bị khiếu nại, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết khiếu nại. Song, những quy 
định này vẫn chưa thực sự rõ ràng, còn tản mát, thiếu tính hệ thống, hông đồng bộ 
về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết vụ việc khiếu nại hành ch nh. Điều này 
đã hạn chế rất lớn đến khả năng chứng minh làm rõ vụ việc đối người khiếu nại, 
người bị khiếu nại, người giải quyết khiếu nại và các cá nhân, tổ chức có liên quan 
trong việc làm rõ bản chất vụ việc. Về lý luận, hoạt động chứng minh trong giải 
quyết khiếu nại hành chính chủ yếu vận dụng lý luận của các ngành luật hác, chưa 
có nhiều nghiên cứu về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại hành 
chính. 
Ở Hà Nam, trong thời gian qua việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong 
giải quyết khiếu nại hành ch nh đã có nhiều chuyển biến tích cực, nổi bật là vấn đề 
công khai dân chủ, ình đẳng trong quá trình giải quyết khiếu nại nói chung và quá 
trình chứng minh nói riêng được bảo đảm thực hiện. Tuy nhiên, thực tiễn còn bộc 
lộ nhiều tồn tại, hạn chế về lý luận, còn tình trạng tùy tiện trong việc thực hiện trách 
nhiệm chứng minh trong giải quyết các vụ việc khiếu nại hành chính cụ thể. 
 Thực trạng trên đã và đang là mối quan tâm của các cấp các ngành, từ 
Trung ương đến địa phương, đòi hỏi phải nghiên cứu các vấn đề cả về lý luận và 
thực tiễn để đưa ra những giải pháp khoa học khả thi nhằm bảo đảm thực hiện 
trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính. Vì vậy mà 
nghiên cứu sinh lựa chọn việc nghiên cứu “Trách nhiệm chứng minh trong 
giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” làm đề tài Luận án 
tiến sĩ của mình. 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 
 2.1. Mục đích nghiên cứu: đề tài luận án nghiên cứu một cách có hệ 
thống những vấn đề lý luận về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu 
nại hành chính. Đánh giá đúng thực trạng pháp luật về trách nhiệm chứng minh 
 3 
trong GQKNHC và thực tiễn thực hiện trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC 
trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Từ đó chỉ ra những bất cập trọng việc thực hiện trách 
nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành chính và nguyên nhân của 
những bất cập đó. ua đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện trách 
nhiệm chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành ch nh đáp ứng yêu cầu tăng 
cường quản lý hành ch nh nhà nước trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ 
nghĩa giai đoạn hiện nay ở nước ta. 
 2.2. Nhiệm vụ 
Để thực hiện được mục đ ch trên, đề tài có những nhiệm vụ sau: 
 - Nghiên cứu một số công trình nghiên cứu khoa học trong nước và nước 
ngoài có liên quan đến đề tài; nghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm 
chứng minh trong giải quyết khiếu nại hành ch nh như: hái niêm, đặc điểm, ý 
nghĩa, cơ sở, trách nhiệm chứng minh, nội dung và những yếu tố bảo đảm thực 
hiện trách nhiệm chứng minh. 
 - Nghiên cứu trạng pháp luật về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết 
khiếu nại hành chính. Nghiên cứu việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong 
G KNHC trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2012 đến hết năm 2021. Từ kết quả 
nghiên cứu, nghiên cứu sinh đưa ra quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện 
trách nhiệm chứng minh GQKNHC. 
 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 
Trên cơ sở mục đ ch, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của 
luận án nghiên cứu là những vấn đề lý luận về trách nhiệm chứng minh trong 
GQKNHC; thực trạng pháp luật và việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong 
GQKNHC ở tỉnh Hà Nam. 
 3.2. Phạm vi nghiên cứu 
 - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: nghiên cứu hoạt động thực hiện trách 
nhiệm chứng minh trong trong các giai đoạn GQKNHC từ việc tiếp nhận xử lý 
đơn đến khâu cuối cùng là quyết định giải quyết vụ việc; 
 - Phạm vi nghiên cứu không gian: nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Hà Nam; 
 4 
 - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: nghiên cứu trong phạm vi từ năm 2012 
đến hết năm 2021. 
4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 
 4.1. Cơ sở lý thuyết 
 4.1.1. Những lý thuyết được áp dụng trong Luận án 
Luận án được nghiên cứu dựa trên quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư 
tưởng Hồ Ch Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nước về nhà nước và pháp 
luật, về công lý làm nền tảng cơ sở nghiên cứu. 
Luận án thuộc chuyên ngành Luật Hiến pháp và luật Hành chính, nên 
trong quá trình nghiên cứu tác giải dựa trên nền tảng lý luận của Luật Hiến pháp 
và Luật hành ch nh, trong đó lý luận về khiếu nại, giải quyết khiếu nại hành 
chính giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là sử dụng có hiệu quả lý thuyết ―tiếp cận dựa 
trên quyền‖ (HRBA) để nghiên cứu luận án. 
 Luận án còn tiếp thu kế thừa những thành tựu của các công trình khoa học 
đã công ố và dựa vào lý thuyết của các khoa học luật hác như Tố tụng hình 
sự, Tố tụng dân sự, Tố tụng hành ch nh... để luận giải những vẫn đề lý luận về 
trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC. 
 4.1.2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 
 - Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC 
là gì? Pháp luật giải quyết khiếu nại hành ch nh quy định như thế nào về trách 
nhiệm chứng minh? 
 + Lý thuyết nghiên cứu: luận án sử dụng các quan điểm, tư tưởng của Đảng 
và Nhà nước về khiếu nại, GQKNHC, về chiến lược cải cách hành chính, xây dựng 
hệ thống pháp luật Việt Nam thể hiện trong các văn iện của Đảng, các văn ản 
quy phạm pháp luật như Luật Hiến pháp, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Thanh 
tra, Luật Tố tụng hành ch nh và các văn ản quy phạm pháp luật khác có liên quan; 
lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, các tiêu ch đánh giá hiệu quả của hệ 
thống pháp luật Việt Nam về trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC. 
 5 
+ Giả thuyết nghiên cứu: những vấn đề lý luận về trách nhiệm chứng 
minh trong GQKNHC ở nước ta đã hoàn thiện, tạo điều kiện tối đa cho người 
dân thực hiện quyền khiếu nại của mình. 
 + Kết quả nghiên cứu: góp phần làm rõ những v ... 
105. Tuyên ngôn thế giới và hai công ước 1966 về quyền con người, tập 
thể tác giả Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện Ch nh trị 
quốc gia Hồ Ch Minh, Hà Nội, 2002, 240 trang 
106. Quách Lê Thanh, Tư tưởng Hồ Chính Minh về công tác thanh tra 
107. Thái Vĩnh Thắng (2008), Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại, 
NXB. Tư Pháp, Hà Nội 
108. Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin – điều kiện thực 
hiện các quyền con người và quyền công dân, Tạp ch Nghiên cứu lập pháp số 
tháng 9/2009 
109. Thanh tra Ch nh phủ (2013), Thanh tra lại – những vấn đề lý luận và 
thực tiến, NXB. Thanh Niên, Hà Nội 
110. Tỉnh ủy Hà Nam, Chỉ thị 12-CT/TU ngày 02 tháng 4 năm 2008 về 
tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác tiếp dân và giải 
quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân 
 111. Tỉnh ủy Hà Nam (2000), Chỉ thị số 15/CT-TU ngày 04 tháng 5 năm 
2000 về việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp nhằm khắc phục tình trạng 
manh mún, phân tán ruộng đất. 
 172 
112.Tỉnh ủy Hà Nam (Ban Thường vụ Tỉnh ủy, 2014), Chỉ thị 25-CT/TU 
ngày 29/7/2014 về tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và 
giải quyết khiếu nại, tố cáo. 
113. Tỉnh ủy Hà Nam (2016), Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 23/9/2016 
“Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là thủ tục hành chính và nâng cao 
chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, người đứng đầu cơ quan, đơn vị giai 
đoạn 2016 – 2020” 
114. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2010 
115. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2011 
116. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2012 
117. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2013 
118. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2014 
119. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2015 
120. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2018), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2016 
121. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2019), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2017 
122. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2020), Báo cáo tổng kết công tác thanh 
tra năm 2018 
123. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2021), Báo cáo sơ kết công tác thanh 
tra năm 2019 
124. Thanh tra tỉnh Hà Nam (2019), Báo cáo sơ kết công tác thanh 
tra 6 tháng đầu năm 2020 
 173 
125. Thanh tra Ch nh phủ (2014), Đề án tiếp tục tăng cường phổ biến, 
giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị 
trấn giai đoạn 2013-2014 
126. Vũ Thư (2003), Trách nhiệm pháp lý theo Luật Hiến pháp, Tạp ch 
Nhà nước và Pháp luật số 13- 2003 
127. Phạm Vũ uyết Thắng (chủ iên, 2006), Tiếp công dân, xử lý đơn 
thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình mới, NXB. Hà Nội 
128. Nguyễn Thị Thủy (2008), Quyền khiếu nại hành chính của công dân ở 
Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 
129. Nguyễn Phương Thảo(2012), Một số quy định về đối thoại trong giải 
quyết khiếu nại hành chính và những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng, Tạp 
ch Thanh tra số 10-2012 
130. Ngô Mạnh Toan (2007), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo điều 
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,Luận án Tiến sĩ Luật học, 
Học viện Ch nh trị uốc gia Hồ Ch Minh, Hà Nội 
131. Nguyễn uốc Tuấn (2016), Trách nhiệm hành chính đối với vi phạm 
hành chính trong lĩnh vực y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, 
Học viện Khoa học Xã hội 
132. Lê Thị Thúy (2006), Bảo đảm sự công bằng trong giải quyết khiếu 
kiện hành chính ở Cộng hòa Pháp,Tạp ch Luật học số 1/2006 
133. Lê Thị Thúy (2007), Mối quan hệ giữa các chủ thể có thẩm quyền giải 
quyết khiếu nại của công dân, Đề tài hoa học cấp cơ sở -Viện hoa học Thanh tra 
134. Nguyễn Thế Thuấn (2001), “Tăng cường pháp luật về giải quyết 
khiếu nại, tố cáo của công dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, 
Học viện Ch nh trị quốc gia Hồ Ch Minh 
135. Lê Thúy (2012), Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc giải quyết 
khiếu nại hành chính, Tạp ch Thanh tra số tháng 3 năm 2012 
136. Đặng Xuân Thao (2002), Hoạt động thu thập, thẩm tra, xác minh 
chứng cứ trong giải quyết khiếu nại, Viện Khoa học Thạnh tra 
 174 
137. Bùi Thị Thanh Thúy(2016), Pháp luật về thanh tra chuyên ngành ở 
Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội. 
138. Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hành chính Việt 
Nam, NXB Công an nhân dân 
139. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Thanh tra và giải 
quyết khiếu nại, tố cáo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 
140. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Lý luận và phương pháp 
của khoa học điều tra hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 
141. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Tố tụng hình 
sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 
142. Vũ Huy Từ(1998), Hành chính học và cải cách hành chính, NXB 
Ch nh trị uốc gia, Hà Nội 
143. Đào Tr Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngĩa 
Việt Nam, NXB Ch nh trị quốc gia Hà Nội 
144. Đào Tr Úc-Võ Khánh Vinh (chủ iên, 2003), Giám sát và cơ chế 
giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, NXB Công an 
nhân dân, Hà Nội 
145. Từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng 
146. Ủy an Thanh tra Ch nh phủ, Một số văn kiện chủ yếu của Đảng và 
Chính phủ về công tác thanh tra 
147. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (năm 2016), Báo cáo tổng kết 04 năm 
thực hiện Luật Khiếu nại năm 2011 
148. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (năm 2017), Báo cáo tổng kết 03 năm 
thực hiện Luật Tiếp công dân năm 2013 
149. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh (năm 1992), Quyết định 
115/QĐ-UB ngày 15 tháng 2 năm 1992 “Về việc ban hành quy định những nội 
dung đổi mới tổ chức quản lý HTX nông nghiệp nhằm tiếp tục hoàn thiện và 
nâng cao việc thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (khóa VI) và thực hiện 
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII” 
 175 
150. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo tổng kết 4 năm thực 
hiện Luật Khiếu nại năm 2011 
151. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2017), Báo cáo tổng kết 3 năm thực 
hiện Luật Tiếp công dân năm 2013 
152. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 
31 tháng 7 năm 2012 về chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp công 
dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; 
153. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Công văn số 475/UBND-NC 
ngày 01 tháng 4 năm 2013, về việc chấn chỉnh công tác thanh tra, kiểm tra và 
tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo 
154. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Công văn số 1654/UBND-NC 
ngày 23 tháng 9 năm 2014 về việc thực hiện chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả 
công tác tiếp công dân 
155. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 
27 tháng 5 năm 2015về tăng cường công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu 
nại, tố cáo trên địa bàn tỉnh Hà Nam 
156. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2018), Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, 
hiệu quả công tác thanh tra và xử lý thanh tra trên địa bàn tỉnh 
157. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2017), Quyết định số 2089/QĐ-UBND 
ngày 04 tháng 12 năm 2017 về việc công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền 
giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn tỉnh Hà Nam 
158. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2017), Kế hoạch 2993/KH-UB 
159. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam (2018), Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 
30 tháng 7 năm 2018 về nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra và xử lý 
sau thanh tra trên địa bàn tỉnh 
160. Ủy an nhân dân tỉnh Hà Nam(2016), Công văn số 2818/UBND-NC 
ngày 24 tháng 11 năm 2016 vê chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, 
giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn tỉnh 
161. Viện ngôn ngữ học (2002), Trung tâm Tâm Từ điển học,Từ điển 
Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 
 176 
162. Võ Khánh Vinh (chủ iên, 2011), Cơ chế đảm bảo và bảo vệ quyền con 
người, NXB Khoa học xã hội 
163. Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh (đồng chủ iên, 2014), Pháp luật 
quốc tế về quyền con người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
164. Võ Khánh Vinh (chủ iên, 2008), Giáo trình Lý luận chung về nhà 
nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 
165. Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề cơ 
bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
166. Võ Khánh Vinh (2015), Quyền con người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 
167. Về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết vụ việc khiếu nại hành 
chính,"
trong-giai-quyet-vu-viec-khieu-nai-hanh-chinh-.html 
168. Mai Tiến Văn (2014), Những yếu tố tác động đến kết quả hoạt động 
thanh tra, Tạp ch Thanh tra số tháng 02 năm 2014 
169. Mai Tiến Văn (2014), Những yếu tố tác động đến kết quả hoạt động 
thanh tra, Tạp ch Thanh tra số tháng 03 năm 2014 
170. Nguyễn Như Ý(chủ iên, 1995), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB 
Giáo dục, Hà Nội 
171. Nguyễn Như Ý (chủ iên, 1998), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn 
hóa thông tin Hà Nội 
Tài liệu mước ngoài 
172. Poonsup Piya Anant (2007), The 10
th
 AsionOmbudsman association 
conference,“Thailands Ombudsman Office: Dynamic Process anh Proceduresin 
Complaints Redressal System”, Mélia Ha Noi, April 25-28, Government 
Inspectorate 
173. R.X.Benkin (1966), Thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ, NXB 
Khoa học, Mátxcơva 
174. Ji Hong Bo, “Reforming Administrative Dispute Resolution in China 
175. Ro in Crey e (chủ iên, năm 2008),―Tribunals in the Common Law 
World” 
 177 
176. Montesquieu (2004), Bàn về tinh thần pháp luật (sách dịch),NXB Lý 
luận ch nh trị, Hà Nội 
177. Phạm Văn Lợi và Hoàng Thị Ngân (2004),Luật hành chính một số 
nước trên thế giới, NXB Tư pháp Hà Nội (Tài liệu dịch) 
178. Joshua .J.M.Star , ―Kerala Ombusman – Thanh tra Kerala” 
179. Alice Tai (2007), The 10
th
 AsionOmbudsman association 
conference,“Imlementation of Ombudsman Finding/Recommendations: Theory anh 
Practice”, Mélia Ha Noi, April 25-28, Government Inspectorate 
180. Chiristopher B. Mueller, Laird C. Kirkpatrick (1997), Federal rulees 
of invidence - With advisory Committee Notes and legislative History (as, 
amended through December 1, 1996, tr.7 
181. David Byrne QC&I.D.Heyden (1986), Cross on Evidence, 3
nd
Austrailian Edition, Butterworths, Ấn ản Úc thứ 3, Butterworths. 
182. Mike Redmayne (2004), Expert Evidence & Criminal Justice, Oxford 
monographs on Criminal Law anh Justice 
183. Viện Khoa học Kiểm sát-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ 
Luật Tố tụng Hình sự Hàn Quốc,(Tài liệu dịch) 
184. Viện Khoa học Kiểm sát-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ 
Luật Tố tụng Hình sự Trung Hoa, (Tài liệu dịch) 
185. Viện Khoa học Kiểm sát-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ 
Luật Tố tụng Hình sự Nhật Bản, (Tài liệu dịch) 
186. S.Chiavo-Campo và P.S.A. Sandaram (2003), “To Serve and to Preserve: 
Improving Pu lic Administration in a Competitive World‖, NXB Ch nh trị quốc gia, Hà 
Nội 
187. JR. Spencer (2014), Bằng chứng nói dối trong tố tụng hình sự, NXB Hart 
188. X. Xtrôgôvich, Lý luận chứng cứ, NXB Khoa học Mátxcơva năm 
1991(Tài liệu dịch) 
189. Viện sĩ A.Ia. Vư - Sinxki (1967), Lý luận chứng cứ trong pháp luật 
Xô Viết”, NXB Hà Nội (Tài liệu dịch) 
 178 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_trach_nhiem_chung_minh_trong_giai_quyet_khieu_nai_ha.pdf
  • pdfTT Eng TruongVanTruong.pdf
  • pdfTT TruongVanTruong.pdf
  • pdfTrichyeu_TruongVanTruong.pdf
  • jpgTruong1.jpg
  • jpgTruong2.jpg